1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2. Cấu tạo cơ thể người

11 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

BÀI 2 I. CẤU TẠO 1.Các phần cơ thể - Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó?  Kết luận: - Cơ thể người được da bao bọc, da có các sản phẩm như: lông, tóc, móng. - Cơ thể người được chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân. <?> Quan sát hình 2.1 (tr.8-SGK) và trên màn hình, kết hợp với tự tìm hiểu bản thân, hãy trả lời câu hỏi sau: <?> Quan sát hình 2.2 (tr.8- SGK) và trên màn hình, cho biết: -Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? - Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực? - Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng?  Kết luận: - Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành - Khoang ngực chứa tim, phổi - Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh dục I. CẤU TẠO 1. Các phần cơ thể 2. Các hệ cơ quan <?> Đọc thông tin SGK và quan sát hình vẽ trên màn hình: Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2? Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Hệ tiêu hoá Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp Hệ bài tiết Hệ thần kinh Bảng 2. Thành phần chức năng của các hệ cơ quan Cơ và xương Cơ và xương Vận động và di chuyển Vận động và di chuyển Miệng, ống tiêu hoá và Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá các tuyến tiêu hoá Đường dẫn khí (mũi, họng, Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế thanh quản, khí quản, phế quản) và hai lá phổi quản) và hai lá phổi Thận, ống dẫn nước tiểu Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái và bóng đái Não, tuỷ sống, dây thần Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh kinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể, chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể, hấp thụ chất dinh dưỡng hấp thụ chất dinh dưỡng Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể với môi trường giữa cơ thể với môi trường Lọc từ máu các chất thải để thải ra Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài (bài tiết nước tiểu) ngoài (bài tiết nước tiểu) Điều hoà, điều khiển hoạt động Điều hoà, điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể của các cơ quan trong cơ thể Tim và hệ mạch Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vận chuyển các chất các tế bào và vận chuyển các chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết I. CẤU TẠO 1. Các phần cơ thể 2. Các hệ cơ quan <?> Ngoài các hệ cơ quan trên thì trong cơ thể còn các hệ cơ quan nào?  Ngoài các cơ quan nêu trên thì trong cơ thể còn có da, các giác quan, hệ nội tiết và hệ sinh dục II. SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN <?> Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào? Hãy phân tích một ví dụ cụ thể.  Các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động chặt chẽ với nhau. II. SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN <?> Quan sát hình 2.3 hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì?  Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể người dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và hệ nội tiết. Hệ thần kinh và hệ nội tiết Hệ bài tiết Hệ tiêu hoá Hệ hô hấp Hệ tuần hoàn Hệ vận động [...]... CỐ  I Cấu tạo 1.các phần thể 2.các hệ quan II.sự phối hợp hoạt động quan I Cấu tạo: • Cơ thể người gồm phần? tên Quan sát Kể hình, phần thảo luận • Khoang ngực ngăn câu trang cáchhỏi với khoang bụng (3 nhờ quan SGK phút) nào? • Những quan nằm khoang ngực? • Những quan nằm khoang bụng? I Cấu tạo: Các phần thể: Đầu thân Tay, chân Cơ hoành I Cấu tạo: Các phần thể: Cơ thể người - Cơ thể người gồm phần: gồm phần? Khoang ngực Đó phần Đầu, thân tay chân ngăn cách với Những quan khoang bụng nằm - Khoang ngực ngăn cách với nào? nhờ ngực? quan khoang khoang bụng nhờ hoành nào? Khoang bụng? - Những quan nằm khoang ngực: Tim, phổi - Những quan nằm khoang bụng: Ruột, gan, thận, dày, tụy, bóng đái, I Cấu tạo : 1.Các phần thể: 2.Các hệ quan: Quan sát hình 2.1 2.2 để hoàn thành bảng SGK Bảng 2: Thành phần, chức hệ quan Hệ quan Các quan hệ quan Chức hệ quan Hệ vận động Cơ, xương Vận động di chuyển Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa Hệ tuần huần Tim hệ mạch Hệ hô hấp Đường dẫn khí, phổi Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái Não, tủy sống, dây thần kinh, Hệ tiết Hệ thần kinh Biến đổi hấp thụ thức ăn Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất thải, O2, CO2 Trao đổi khí Bài tiết nước tiểu Điều khiển, điều hòa hoạt động thể Đọc thông tin sgk cho biếthoạt động mũi tên từ hệ thần Tìm hiểu phối hợp kinh hệ nội tiếtquan tới hệ cơquan thể nói lên điều gì? Hệ thần kinh hệ nội tiết Hệ tiêu hóa Hệ tiết Hệ hô hấp Hệ tuần hoàn Hệ vận động Các mũi tên từ hệ thần kinh hệ nội tiết tới hệ quan nói lên điều gì? Các mũi tên từ hệ thần kinh hệ nội tiết tới hệ quan nói lên phối hợp hoạt động hệ quan thể người điều khiển hệ thần kinh hệ nội tiết I Cấu tạo : 1.Các phần thể: 2.Các hệ quan: II Sự phối hợp hoạt động quan: Vậy phối hợp quan thể thể Các cơnào? quan thể có phối hợp hoạt động cách chặt chẽ, đảm bảo tính thống thể Sự thống thực chế thần kinh thể dịch Bài giảng sinh học 8 Nguyễn Thị Vui Chương I KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Bài 2. CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Về kiến thức - Kể tên được các cơ quan trong cơ thể người. - Xác định được vị trí của các hệ cơ quan trong cơ thể mình. - Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động của các cơ quan. 2. Về kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát phát hiện và nhận biết kiến thức. - Rèn khả năng tư duy logic. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Về hành vi, thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Phương pháp dạy học chủ yếu - Biểu diễn kênh hình – tìm tòi bộ phận, phát hiện kiến thức. - Vấn đáp – tái hiện thông báo và phát hiện kiến thức. 2. Phương tiện dạy học chủ yếu - Hình 2.1 – 2.3 SGK phóng to trên màn hình chiếu. - Bài soạn trên POWERPOINT. - Máy vi tính, máy chiếu projecter, màn hình. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1. Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh? 2. Nêu những phương pháp cơ bản học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh? 3. Bài mới 1 Bài giảng sinh học 8 Nguyễn Thị Vui a. Đặt vấn đề: Các em có biết phải bao nhiêu cỗ máy mới có thể làm được tất cả các công việc mà cơ thể con người làm? Cơ thể chúng ta có thể chạy và nhảy, tự nuôi sống và phục hồi, cười và khóc… Khám phá cơ thể con người thật lôi cuốn và cũng dễ nữa, bởi lẽ mỗi chúng ta là một cơ thể mà. Cơ thể chúng ta thật thú vị nên khó mà biết được nên bắt đầu từ đâu. Có lẽ chúng ta sẽ bắt đầu nhìn khái quát cơ thể người trước đã, chúng ta vào bài: Chương I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI b. Cấu trúc bài dạy Hoạt động 1 TÌM HIỂU CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu: Hãy kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú? - GV chiếu hình 2.1, 2.2 và yêu cầu HS quan sát để trả lời câu hỏi của mục ▼SGK: + Cơ thể gồm mấy phần? Kể tên các phần đó? + Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? + Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực? + Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng? - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày - HS nhớ lại kiến thức lớp 7 kể đủ 7 hệ cơ quan: hệ tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh, vận động, sinh dục. - HS quan sát tranh hình trong SGK và trên màn hình chiếu, trao đổi nhóm hoàn thành câu Chương1: KHÁT QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1. cho biết nhiệm vụ của môn học cơ thể người và vệ sinh ? 2. nêu những phương pháp cơ bản về học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh ? Đáp án 1. Nhiệm vụ môn học cơ thể người và vệ sinh : - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể người - Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể . 2.Những phương pháp cơ bản về học tâp môn học cơ thể người và vệ sinh là : - Quan sát tranh ảnh, mô hình tiêu bản, mẫu sống để hiểu rõ hình thái cấu tạo - Bằng thí nghiệm, để tìm ra những kết luân về khoa học về chức năng của các cơ quan trong cơ thể Bài 2 : cấu tạo cơ thể người I.Cấu tạo 1.các phần cơ thể 2.các hệ cơ quan II.sự phối hợp hoạt động của các cơ quan 1.Tìm hiểu các phần của cơ thể • Cơ thể người gồm mấy phần ? Kể tên các phần đó • Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? • Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực? • Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng? Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo cơ thể Quan sát hình 2-1 và 2-2, kết tự tìm hiểu bản Quan sát hình 2-1 và 2-2, kết tự tìm hiểu bản thân, hãy trả lời các câu hỏi sau: thân, hãy trả lời các câu hỏi sau: 1. Các phần cơ thể. Đầu thân Tứ chi Cơ hoành Kết luận 1.Cơ thể gồm 3 phần : -Đầu -Thân -Tứ chi 2.Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành 3.Những cơ quan nằm trong khoang ngực: tim, phổi 4.Những cơ quan nằm trong khoang bụng: gan, ruột, dạ dày, thận, tụy… 2.Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể người Hệ cơquan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Hệ tiêu hóa Hệ tuần huần Hệ hô hấp Hệ bài tiết Hệ thần kinh Hệ cơquan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Cơ ,xương Tvận động và di chuyển. Hệ tiêu hóa Miệng , ống tiêu hóa ,tuyến tiêu hóa Biến đổi thức ăn Hệ tuần huần Tim ,hệ mạch trao đổi chất dinh dưỡng tới các cơ quan Hệ hô hấp Đường dẫn khí, phổi Trao đổi khí cácbonic,oxi Hệ bài tiết Thận ,ống dẫn nước tiểu Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài Hệ thần kinh Não tủy ,dây thân kinh ,hạch thần kinh Điều khiển hoạt động cơ thể Quan sát hình 2.1.2 để hoàn thành bảng 2sgk Quan sát hình 2.1.2 để hoàn thành bảng 2sgk Hoạt động 2: tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể Đọc thông tin sgk và cho biết các mũi tên tư hệ thần Đọc thông tin sgk và cho biết các mũi tên tư hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì? kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì? Hệ tuần hoàn Hệ vận động Hệ hô hấp Hệ tiêu hóa Hệ thần kinh và hệ nội tiết Hệ bài tiết Đáp án : +điều hòa hoat động là phản xạ +kích thích tư môi trường ngoài và trong cơ thể tác động đến cơ quan thụ cảm ,trung ương thần kinh +kích thích từ môi trường đến cơ quan thụ cảm tới tuyến nội tiết tiết hooc môn đến cơ quan để tăng cường hoạt động [...]... các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào? Trả lời :các cơ quan trong cơ CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:  HS kể tên được và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người  Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan 2/ Kỹ năng: Nhận biết các bộ phận trên cơ thể người . 3/ Thái độ: Ý thức giữ và rèn luyện cơ thể . II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 / Phương Pháp : Trực quan , vấn đáp , thảo luận , giảng giải . 2 / Giáo viên: - Tranh phóng to H2.1 – 2.2 SGK - Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể - Bảng phụ sau : Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể Hệ tiêu hoá Miệng, ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hoá Tiếp nhận và biến đổi thức ăn th ành các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển các chất dinh dư ỡng, oxi tới các tế bào và v ận chuyển chất thải, cacbonic từ tế bào tới các c ơ quan bài tiết Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi Th ực hiện trao đổi khí oxi, cacbonic giữa cơ thể và môi trường Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Bài tiết nước tiểu Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và tr ả lời các kích thích của môi trường, điều hoà ho ạt động của các cơ quan Hệ sinh dục Đường sinh dục và tuyến sinh dục Sinh sản và duy trì nòi giống III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:  Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì?  Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào? 3/ Mở bài : GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong suốt năm học của môn Cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung, chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể Mục tiêu: HS xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người Cách tiến hành: – Cho HS quan sát H 2.1 –2.2 SGK và cho HS quan sát mô hình các cơ quan ở phần thân cơ thể người – HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi . – GV nhận xét – bổ sung. – HS quan sát tranh và mô hình – HS xác định được các cơ quan có ở phần thân cơ thể người – Các HS khác theo dõi và nhận xét :  Cơ thể người chia làm 3 I/ Cấu tạo: 1. Các phần cơ thể: – Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân – Cơ hoành chia cơ thể ra làm 2 khoang: khoang ngực và khoang bụng Hoạt động 2: Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể Mục tiêu : Hs xác định được chức năng, thành phần các hệ cơ quan Cách tiến hành: – Cơ thể chúng ta bao bọc bằng cơ quan nào? Chức phận chính của cơ quan này là gì? – Dưới da là các cơ quan nào? – Hệ cơ và bộ xương tạo ra những khoảng trống chức các cơ quan bên trong. Theo em đó là những khoang nào? – GV treo bảng phụ phần: đầu, thân và tay chân  Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành  Khoang ngực chứa tim, phổi  Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và các cơ quan sinh sản – Da – Bảo vệ cơ thể – Cơ và xương => Hệ vận động – Khoang ngực và khoang bụng 2. Các hệ cơ quan: - Bảng 2 SGK – GV cho HS thảo BÀI 2 CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:  HS kể tên được và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người  Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan 2/ Kỹ năng: Nhận biết các bộ phận trên cơ thể người . 3/ Thái độ: Ý thức giữ và rèn luyện cơ thể . II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 / Phương Pháp : Trực quan , vấn đáp , thảo luận , giảng giải . 2 / Giáo viên: - Tranh phóng to H2.1 – 2.2 SGK - Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể - Bảng phụ sau : Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể Hệ tiêu hoá Miệng, ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hoá Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải, cacbonic từ tế bào tới các cơ quan bài tiết Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi Thực hiện trao đổi khí oxi, cacbonic giữa cơ thể và môi trường Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Bài tiết nước tiểu Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hoà hoạt động của các cơ quan Hệ sinh dục Đường sinh dục và tuyến sinh dục Sinh sản và duy trì nòi giống III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:  Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì?  Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào? 3/ Mở bài : GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong suốt năm học của môn Cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung, chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể Mục tiêu: HS xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người Cách tiến hành: – Cho HS quan sát H 2.1 –2.2 SGK và cho HS quan sát mô hình các cơ quan ở phần thân cơ thể người – HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi  . – GV nhận xét – bổ sung. – HS quan sát tranh và mô hình – HS xác định được các cơ quan có ở phần thân cơ thể người – Các HS khác theo dõi và nhận xét :  Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân I/ Cấu tạo: 1. Các phần cơ thể: – Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân – Cơ hoành chia cơ thể ra làm 2 khoang: khoang ngực và khoang bụng Hoạt động 2: Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể Mục tiêu : Hs xác định được chức năng, thành phần các hệ cơ quan Cách tiến hành: – Cơ thể chúng ta bao bọc bằng cơ quan nào? Chức phận chính của cơ quan này là gì? – Dưới da là các cơ quan nào? – Hệ cơ và bộ xương tạo ra những khoảng trống chức các cơ quan bên trong. Theo em đó là những khoang nào? và tay chân  Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành  Khoang ngực chứa tim, phổi  Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và các cơ quan sinh sản – Da – Bảo vệ cơ thể – Cơ và xương => Hệ vận động – Khoang ngực và khoang bụng 2. Các hệ cơ quan: - Bảng 2 SGK – GV treo bảng phụ – GV cho HS thảo luận nhóm điền bảng – GV nhận xét – bổ sung Hoạt động 3: Sự phối hợp các hoạt động của các cơ quan Mục tiêu : HS giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan Cách tiến hành: – GV cho HS đọc thông tin SGK – Phân tích xem bạn vừa rồi đã làm gì khi thầy gọi? Nhờ đâu bạn ấy làm ... nằm khoang ngực? • Những quan nằm khoang bụng? I Cấu tạo: Các phần thể: Đầu thân Tay, chân Cơ hoành I Cấu tạo: Các phần thể: Cơ thể người - Cơ thể người gồm phần: gồm phần? Khoang ngực Đó phần Đầu,... hoạt động hệ quan thể người điều khiển hệ thần kinh hệ nội tiết I Cấu tạo : 1.Các phần thể: 2.Các hệ quan: II Sự phối hợp hoạt động quan: Vậy phối hợp quan thể thể Các cơnào? quan thể có phối hợp... I Cấu tạo 1.các phần thể 2.các hệ quan II.sự phối hợp hoạt động quan I Cấu tạo: • Cơ thể người gồm phần? tên Quan sát Kể hình, phần thảo luận

Ngày đăng: 18/09/2017, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w