Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
Tuần: 6 Ngày soạn: Tiết: 11 Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác đònh được vai trò củanướcvà một số loại muốikhoáng chính đối với cây. - Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của sách giáo khoa đề ra. 2. Kỹ năng : - Thao tác, bước tiến hành thí nghiệm. - Vận dung một số kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên. 3.Thái độ: Yêu thích môn học, yêu thích thiên nhiên, thích khám phá. II. Phương pháp: -Thảo luận nhóm -Nêu và giải quyết vấn đề -Thực hành III. Phương tiện: - Giáo viên: Tranh hình 11.1 sách giáo khoa. - Học sinh: các mẫu thí nghiệm ở nhà. IV. Tiến trình bài giảng 1. n đònh (1phút): - Giáo viên: Kiểm tra só số. - Học sinh: Báo cáo só số. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): - Nêu các bộ phận của miền hút. - Nêu chức năng các bộ phận của miền hút. 3. Bài mới: Mở bài (1 phút): Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất, mà còn giúp cây hútnướcvàmuốikhoáng hoà tan từ đất vậy cây cần nướcvàmuốikhoáng như thế nào? Bài học hôm nay, sẽ trả lời câu hỏi trên. Các hoạt động: TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết 1: Nhu cầu nướccủa cây. Cây rất cần nước, thiếu nước cây sẽ chết. Hoạt động 1: Nhu cầu nướccủa cây. (15 phút) - Yêu cầu một học sinh đọc thông tin sách giáo khoa các nhóm thảo luận câu hỏi 3 phút sau đó cho Mục tiêu: Thấy được nước rất cần cho cây nhưng tuỳ từng loại câyvà giai đoạn phát triển. - Một học sinh đọc thông tin sách giáo khoa thảo luận nhóm đại diện các nhóm báo cáo kết quả. * Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? * Dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích. - Cho các nhóm nhận xét bổ sung. - Giáo viên chốt lại. - Cho học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm cân rau, củ, quả ở nhà. - Nhận xét khối lượng ban đầu và khối lượng sau khi phơi? - Cho biết khối lượng giảm đi đó là gì? - Nước có ở bộ phận nào của cây? - Cho các nhóm thảo luận phần ∇ trong 3 phút. * Qua thí nghiệm 1 và 2 nhận xét nhu cầu nướccủa cây. * Kể tên cây cần nhiều nước cây cần ít nước? * Cây rất cần nước nhưng việc tưới nước cho cây phụ thuộc vào các yếu tố nào cho hợp lí. - Vì sao cung cấp đủ nướcvà đúng lúc cây sẽ sinh trưởng tốt, cho năng suất cao. nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung. * Bạn Minh làm thí nghiệm xem cây cần nước như thế nào? * Dự đoán: + Chậu A tươi tốt vì có đủ nước. + Chậu B khô héo vì thiếu nước. - Các nhóm báo cáo và nhận xét. - Học sinh báo cáo thí nghiệm đã làm ở nhà. - Khối lượng sau khi phơi sẽ bò giảm - Khối lượng giảm đi đó là nước -Nước có ở tất cả các bộ phận của cây. - Các nhóm thảo luận 3 phút. * Cây rất cần nước thiếu nước cây sẽ chết. * Cây cần nhiều nước: cải, lúa , bắp; cây cần ít nước: xương rồng, cỏ sa mạc(cỏ lạc đà). * Cây cần nước nhưng khi tưới nước cho cây cần chú ý các loại cây khác nhau các giai đoạn khác nhau mà tưới nước hợp lí. - Vì nước sẽ thúc đẩy các quá trình của cây diễn ra tốt hơn cây sẽ phát triển tốt. Tiểu kết 2: Nhu cầu muốikhoángcủa cây. - Rễ cây chỉ hút được muốikhoáng hào tan. - Các loại muốikhoáng chủ yếu của cây: đạm, Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muốikhoángcủa cây: (18phút) - Cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa treo hình 11.1 sách giáo khoa. - Cho các nhóm thảo luận 4 phút giáo viên hướng Mục tiêu: Học BÀI THUYẾT TRÌNH GiỚI THIỆU MỘT SỐ GiỐNG GÀ CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ Ở NƯỚC TA Nội dung I Giới thiệu chung II Một số giống gà nước ta III Gía trị kinh tế I Giới thiệu chung Gà giống vật nuôi phổ biến nước ta, nuôi chủ yếu làm thực phẩm như: trứng, thịt cung cấp nước xuất Nuôi hình thức thả vườn nuôi trang trại, nuôi công nghiệp II Một số giống gà nước ta Gà ri Là giống gà địa phương, phân bố rộng rãi miền đất nước, phổ biến miền trung miền Bắc Gà ri chủng có màu lông vàng, cho thịt ngon bổ Gà trưởng thành cho trọng lượng: 1,2-1,6 kg/ gà mái, 1,5-2 kg/ gà trống Thời gian nuôi: 4-5 tháng Sản lượng trứng: 45-50 g/quả Gà ri dễ nuôi, trước nuôi thả, không đòi hỏi kỹ thuật cao Ngày dẹp bớt nuôi thả để phòng chống bệnh truyền nhiễm chuồng trại thức ăn đơn giản, tận dụng thức ăn địa phương Gà có khả kiếm thức ăn tự nhiên Vốn đầu tư thấp khă kháng bệnh cao Thịt gà thơm ngon, giá bán cao gà công nghiệp 1,5-2 lần Gà ri Gà hồ Là giống gà có nguồn gốc từ huyện Thuận ThànhBắc Ninh Được chọn theo hướng nuôi gà cảnh Rất lông, lông có màu đất , xám , đỏ thẩm Tầm vóc cao to Tốc độ sinh trưởng nhanh Gà trưởng thành: Trọng lượng đạt 3-4 kg/con/mái, 45 kg /con trống Thời gian nuôi tháng Sản lượng trứng thấp: 40-50 /mái/ năm Khối lượng trứng 55-60 g/ Phương thức nuôi: Nuôi thả đơn giản Rất khó nhân giống nhanh, chủ yếu nuôi Bắc Ninh vùng lân cận Gà hồ Gà Tam Hoàng Là giống gà nuôi thịt, có xuất xứ từ Quảng Đông, Trung Quốc Đặc điểm: Lông, chân, da có màu vàng Chất lượng thịt: Thơm ngon phù hợp với thị hiếu tiêu dùng người Việt Nam Phương thức nuôi: Công nghiệp bán công nghiệp Có loại gà tam hoàng: Tam hoàng Siangcun: Trọng lượng gà trưởng thành : 1,8-2 kg/ mái, 2,2-2,8kg/ trống Sản lượng trứng: 135-155 quả/mái/ năm Gà lương phượng Là giống gà nuôi thịt, xuất xứ Trung Quốc Ngoại hình giống gà ri Màu lông vàng đốm đen Chất lượng thịt thơm ngon, Thích nghi với hình thức chăn thả tự Trọng lượng thịt lúc 10 tuần tuổi: 1,8-1,9 kg Sản lượng trứng: 1,8-1,9 kg Sản lượng trứng: 175 / mái/ năm • Gà tam hoàng Gà Đông Tảo Giống gà có nguồn gốc từ Hưng Yên, nuôi lấy thịt Màu lông: Tía sẫm, pha xám nâu nhạt, Tầm vóc: To, thấp lông, chậm chạp Đầu cổ to , ngắn Chân to màu vàng, xù xì, nhiều hoa dâu Trọng lượng gà trưởng thành: 3,5 kg-4,5 kg / mái, 5-6 kg /1 trống Thời gian nuôi: 4-5 tháng Sản lượng trứng: 40-50 quả/ mái/ năm • Gà Đông Tảo Gà mía Là giống gà thịt , chọn dọc theo hướng nuôi gà cảnh Màu lông: Đỏ sẫm, xen kẽ lông đen đuôi, đùi lườn Hai hàng lông cánh màu xanh biếc Gà mái lông vàng nhạt, xen kẽ màu đen lông đuôi, cổ có màu nâu Tầm vóc to, chân cao, cổ dài Gà Trưởng thành mái: 2,5- 3,5 Con trống: 3,5 -4 kg Thời gian nuôi gà thịt: tháng Sản lượng trứng: 50-60 quả/ năm/ trứng Gà mía Gà nòi Thường gọi gà chọi , gà đá Gà nuôi miền đất nước Chủ yếu nuôi theo hướng chọi thi đấu Tâm vóc; Cao to, thân rắn chắc, cổ cao lông, có thịt màu đỏ Trọng lượng gà trưởng thành: 2-2,5 kg/1 gà mái, 3-4 kg/ gà trống Thời gian nuôi đạt trọng lượng thịt: tháng Gà tàu vàng: Giống gà nuôi chủ yếu tỉnh Nam Bộ Đặc điểm: Lông vàng pha tạp nhiều Tầm vóc gọn Trọng lượng gà trưởng thành: 1,6kg-1,8 kg/ mái, 2,2 -2,5 kg/ gà trống Sản lượng trứng: 70-90 quả/ mái/ năm Chất lượng thịt: Thơm ngon Dễ nuôi có khả kiếm mồi, có sức đề kháng bệnh cao Rất ưa chuộng Thời gian nuôi: tháng • Gà nòi Gà ác Là giống gà nuôi lấy thịt Màu lông trắng tuyền, mỏ da chấm đen , chân có ngón xanh đen Dáng vóc thon đầu nhỏ, chân ngắn Tốc độ tăng trọng chậm Gà ác bổ dưỡng, nuôi làm thuốc bổ Trọng lượng gà trưởng thành: 0,5-0,6 kg/ gà 0,7-1,8 kg /gà trống Sản lượng trứng 70-80 /mái/ năm Nuôi gà theo phương thức nuôi thả vườn đơn giản • Gà ác Gà tre Vóc dáng nhỏ thịt thơm ngon Trọng lượng gà trưởng thành: 600-620 g/ mái, 800-850 g/ trống Hiện có hướng nuôi gà tre để làm cảnh thịt, chọi • Gà tre Gà H’mông Gà H’Mông có nguồn gốc vùng núi cao tỉnh phía Bắc Viện Chăn nuôi quốc gia hóa cung cấp cho người chăn nuôi Đặc điểm bật giống gà chân đen, da đen, lông đen xương đen Gà H'Mông dễ nuôi bệnh tật so với gà ta sức đề kháng cao Tuy nhiên, nuôi gà H’Mông phải ý việc tiêm phòng vacxin định kỳ Thông thường, tuần phun xịt khử trùng chuồng trại lần Gà H’Mông gần xuất nhiều quán ăn miền Tây Thịt gà H’Mông thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng ăn khoái nhiều người Ý tưởng nuôi giống gà quý để kinh doanh, làm giàu ngày xuất nhiều miền Tây Hiện thịt gà Hmông có triển vọng phát triển lớn Trong tương lai gần loại thịt gà chiếm lĩnh thị trường giá trị phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng 8 Gà H`mông III Gía trị kinh tế Chủ yếu nuôi để làm thịt cung cấp cho thị trường, số khác nuôi làm cảnh(gà hồ) làm gà đá(gà nòi) Là ăn phổ biến người Việt Nam dịp lễ tết bữa ăn hàng ngày Lông gà tận dụng làm số vật dụng gia đình(chổi lông gà) Tuần: 6 Ngày soạn: Tiết: 12 Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu biết được lông hút là bộ phận hútnướcvàmuốikhoáng chủ yếu của re.ã - Hiểu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sựhútnướcvàmuốikhoángcủa rễ. 2. Kỹ năng: - Quan sát. - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, chăm sóc và bảo vệ cây. II. Phương pháp: - Quan sát tìm tòi. - Thảo luận nhóm. - Nêu và giải quyết vấn đề. III. Phương tiện: - Giáo viên: Hình 11.2 sách giáo khoa, bảng phụ ∇ sách giáo khoa. - Học sinh: Kiến thức cấu tạo miền hútcủa rễ. IV. Tiến trình bài giảng 1. n đònh (1phút): - Giáo viên: Kiểm tra só số. - Học sinh: Báo cáo só số. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): - Nhận xét về nhu cầu nướcvàmuốikhoángcủa cây. - Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu củanước đối với cây. 3. Bài mới: Vào bài (1 phút): Sựhútnướcvàmuốikhoáng như thế nào? Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng tới sựhútnướcvàmuốikhoáng đối với cây? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên. Các hoạt động TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết 1: Rễ cây hútnướcvàmuối khoáng. - Rễ mang các Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường rễ cây hútnướcvàmuối khoáng. (16 phút ) Mục tiêu: Thấy được rễ cây hútnướcvàmuốikhoáng nhờ lông hút. lông hút có chức năng hútnướcvàmuốikhoáng hoà tan trong đất. - Nứocvàmuốikhoáng hoà tan trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mach gỗ đi lên các bộ phận của cây. - Treo hình 11.2sách giáo khoa. - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi sách giáo khoa 4 phút. - Nướcvàmuốikhoáng hòa tan trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ. - Rễ mang các lông hút có chức năng hấp thụ nướcvàmuốikhoáng hòa tan. - Cho học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: + Bộ phận nào củarễ có chgức năng hấp ythụ nướcvàmuốikhoáng hòa tan? + Vì sao quá trình hútnướcvàmuốikhoáng không thể tách rời nhau? - Quan sát tranh vẽ sách giáo khoa, thảo luận 4 phút sau đó cử đại diện bnhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh làm việc cá nhân nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi: + Lông hút là bộ phận chủ yếu làm nhiệm vụ hútnướcvàmuốikhoáng hòa tan. + Vì rễ cây chỉ hút được muốikhoáng hòa tan trong nước. Tiểu kết 2: Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sựhútnướcvàmuốikhoángcủa rễ: Thời tiết, khí hậu, các loại đất trồng khác nhau ảnh hưởng tới sựhútnướcvàmuốikhoángcủa rễ. Hoạt động 2: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sựhútnước và, muốikhoángcủa rễ. (18 phút) - Cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa, và trả lời câu h KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Chỉ trên tranh vẽ các bộ phận miền hútcủarễvà nói rõ chức năng từng bộ phận? Chức năng: + Biểu bì: Bảo vệ; Hútnướcvàmuốikhoáng hòa tan. +Thịt vỏ: Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. +Mạch rây: vận chuyển các chất hữu cơ. + Mạch gỗ: Vận chuyển nướcvàmuốikhoáng + Ruột: chứa chất dự trữ. Lông hút Biểu bì Thịt vỏ Mạch rây Mạch gỗ Ruột Bài trước chúng ta đã tìm hiểu cấu tạo của miền hút thích nghi với hoạt động hútnướcvàmuốikhoángcủa cây. Vậy cây sẽ hấp thụ những loại muốikhoáng nào? Quá trình hấp thụ xảy ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay :“Sự hútnướcvàmuốikhoáng ở rễ.” BÀI MỚI BÀI 11: SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ I. CÂY CẦN NƯỚCVÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG: 1.Nhu cầu nướccủa cây: Thí nghiệm 1: Bạn Minh trồng lúa vào hai khay đất, bạn tưới nước đều cả hai chậu cho đến khi cây 2 chậu bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo bạn tưới nước hằng ngày cho chậu A, còn chậu B không tưới nước. Thảo luận nhóm: -Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? - Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích ? A B BÀI 11: SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ I. CÂY CẦN NƯỚCVÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG: 1. Nhu cầu nướccủa cây: Thảo luận nhóm: -Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? - Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích? * Trả lời: - Bạn Minh làm thí nghiệm trên để xem cây có cần nước không. - Cây ở chậu A vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường, còn cây ở chậu B sẽ héo dần và chết vì thiếu nước. A B 6 ngày sau BÀI 11: SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ I. CÂY CẦN NƯỚCVÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG: 1. Nhu cầu nướccủa cây: - Tất cả các cây đều cần nước, nếu không có nước cây sẽ chết. Thí nghiệm 2: -Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm đã làm trước ở nhà về lượng nước chứa trong loại cây, qủa, hạt, củ… Qua kết quả thí nghiệm 1&2em có nhận xét gì về nhu cầu nướccủa cây ? BÀI 11: SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ I. CÂY CẦN NƯỚCVÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG: 1. Nhu cầu nướccủa cây: - Tất cả các cây đều cần nước, nếu không có nước cây sẽ chết. Tên mẫu thí nghiệm Khối lượng trước khi phơi khô (g) Khối lượng sau khi phơi khô (g) Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%) Cây cải bắp 100 10 90% Thân cây xoan tươi 100 56 44% Quả dưa chuột 100 5 95% Quả táo 100 14 86% Hạt lúa 100 88 12% Củ khoai lang 100 60 40% Củ khoai tây 100 22 78% Củ cà rốt 100 12 88% Lá cải bắp 100 7 93% Lá mận 100 21 79% Lá xà lách 100 6 94% Thí nghiệm 2: - Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm đã làm trước ở nhà về lượng nước chứa trong loại cây, qủa, hạt, củ… Qua kết quả thí nghiệm 1&2 em có nhận xét gì về nhu cầu nướccủa cây ? Trả lời. Nhu cầu nước không giống nhau trong từng bộ phận khác nhau của cây,trong các loại cây khác nhau. BÀI 11: SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ I. CÂY CẦN NƯỚCVÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG: 1. Nhu cầu nướccủa cây: - Tất cả các cây đều cần nước, nếu không có nước cây sẽ chết. - Nước rất cần cho cây nhưng cần nhiều hay ít còn phụ thuộc vào các loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây. Thảo luận nhóm: -Hãy kể tên những loại cây cần nhiều nướcvà những cây cần ít nước? -Vì sao cung cấp đủ nước, CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC LỚP 6 KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu vai trò củanướcvà mu i khố oáng đối với cây ? - Cây không chỉ cần nước mà còn cần các loại muối khoáng,trong đó cần nhiều : muối đạm, muối lân, muối kali. - Nhu cầu nướcvàmuốikhoáng là khác nhau đối với từng loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của cây. Bài11 : SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ (tiếp theo) Bài11 : SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ ( tiếp theo) II. SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ 1. Rễ cây hútnướcvàmuốikhoáng Mời các em quan sát tranh vẽ : Con đường hútnướcvàmuốikhoáng qua lông hút. Bài11 : SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ ( tiếp theo) II. SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ 1. Rễ cây hútnướcvàmuốikhoáng Mời các em xem đoạn phim minh họa : Con đường hútnướcvàmuốikhoángcủa rễ. Phim : sựhútnướcvàmuốikhoángcủarễ Phim : sựhútnướcvàmuốikhoángcủarễBài11 : SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ ( tiếp theo) II. SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ 1. Rễ cây hútnướcvàmuốikhoáng Hãy điền các từ: lông hút, vỏ, mạch gỗ vào chỗ trống. - Nướcvàmuốikhoáng hòa tan trong đất, được…………….hấp thụ, chuyển qua…… .tới…… - Rễ mang các………….có chức năng hútnướcvàmuốikhoáng hòa tan trong đất. vỏ mạch gỗlông hút lông hútBài11 : SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ ( tiếp theo) II. SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ 1. Rễ cây hútnướcvàmuốikhoáng Rễhútnướcvàmuốikhoáng hòa tan chủ yếu nhờ vào lông hút. Nướcvàmuốikhoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây. [...]... NƯỚCVÀMUỐI KHỐNG CỦARỄ ( tiếp theo) II SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐI KHỐNG CỦARỄ 1 Rễ cây hútnướcvàmuối khống 2 Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến sựhútnướcvàmuối khống của cây Mời các em quan sát tranh các điều kiện thời tiết, khí hậu Đất ruộng khơ nứt Mưa lớn,ngập lụt Bài11 : SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐI KHỐNG CỦARỄ ( tiếp theo) II SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐI KHỐNG CỦARỄ 1 Rễ cây hútnướcvàmuối khống 2 Những... lỏi vào trong đất, làm cho đất giữ được khơng khí vànước Bài 11 : SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐI KHỐNG CỦARỄ ( tiếp theo) II SỰ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Chỉ trên tranh vẽ các bộ phận miền hútcủarễvà nói rõ chức năng từng bộ phận? Chức năng: + Biểu bì: Bảo vệ; Hútnướcvàmuốikhoáng hòa tan. +Thịt vỏ: Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. +Mạch rây: vận chuyển các chất hữu cơ. + Mạch gỗ: Vận chuyển nướcvàmuốikhoáng + Ruột: chứa chất dự trữ. Lông hút Biểu bì Thịt vỏ Mạch rây Mạch gỗ Ruột BÀI 11: SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ I. CÂY CẦN NƯỚCVÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG: 1.Nhu cầu nướccủa cây: Thí nghiệm 1: Bạn Minh trồng lúa vào hai khay đất, bạn tưới nước đều cả hai chậu cho đến khi cây 2 chậu bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo bạn tưới nước hằng ngày cho chậu A, còn chậu B không tưới nước. Thảo luận nhóm: -Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? - Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích ? A B BÀI 11: SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ I. CÂY CẦN NƯỚCVÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG: 1. Nhu cầu nướccủa cây: Thảo luận nhóm: -Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? - Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích? * Trả lời: - Bạn Minh làm thí nghiệm trên để xem cây có cần nước không. - Cây ở chậu A vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường, còn cây ở chậu B sẽ héo dần và chết vì thiếu nước. A B 6 ngày sau BÀI 11: SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ I. CÂY CẦN NƯỚCVÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG: 1. Nhu cầu nướccủa cây: - Tất cả các cây đều cần nước, nếu không có nước cây sẽ chết. Thí nghiệm 2: -Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm đã làm trước ở nhà về lượng nước chứa trong loại cây, qủa, hạt, củ… Qua kết quả thí nghiệm 1&2em có nhận xét gì về nhu cầu nướccủa cây ? BÀI 11: SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ I. CÂY CẦN NƯỚCVÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG: 1. Nhu cầu nướccủa cây: - Tất cả các cây đều cần nước, nếu không có nước cây sẽ chết. Tên mẫu thí nghiệm Khối lượng trước khi phơi khô (g) Khối lượng sau khi phơi khô (g) Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%) Cây cải bắp 100 10 90% Thân cây xoan tươi 100 56 44% Quả dưa chuột 100 5 95% Quả táo 100 14 86% Hạt lúa 100 88 12% Củ khoai lang 100 60 40% Củ khoai tây 100 22 78% Củ cà rốt 100 12 88% Lá cải bắp 100 7 93% Lá mận 100 21 79% Lá xà lách 100 6 94% Thí nghiệm 2: - Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm đã làm trước ở nhà về lượng nước chứa trong loại cây, qủa, hạt, củ… Qua kết quả thí nghiệm 1&2 em có nhận xét gì về nhu cầu nướccủa cây ? Trả lời. Nhu cầu nước không giống nhau trong từng bộ phận khác nhau của cây,trong các loại cây khác nhau. BÀI 11: SỰHÚTNƯỚCVÀMUỐIKHOÁNGCỦARỄ I. CÂY CẦN NƯỚCVÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG: 1. Nhu cầu nướccủa cây: - Tất cả các cây đều cần nước, nếu không có nước cây sẽ chết. - Nước rất cần cho cây nhưng cần nhiều hay ít còn phụ thuộc vào các loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây. Thảo luận nhóm: -Hãy kể tên những loại cây cần nhiều nướcvà những cây cần ít nước? -Vì sao cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây sẽ sinh trưởng tốt, cho năng suất cao? -Nhu cầu nướccủa cây phụ thuộc vào những yếu tố nào của cây? * Trả lời: + Cây cần nhiều nước: Cải, đậu, ngô, lúa… + Cây cần ít nước: Xương rồng, vừng + Vì nước rất cần cho các hoạt động sống của cây, góp phần tạo nên các cơ quan ... SỐ GiỐNG GÀ CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ Ở NƯỚC TA Nội dung I Giới thiệu chung II Một số giống gà nước ta III Gía trị kinh tế I Giới thiệu chung Gà giống vật nuôi phổ biến nước ta, nuôi chủ yếu làm thực... trứng, thịt cung cấp nước xuất Nuôi hình thức thả vườn nuôi trang trại, nuôi công nghiệp II Một số giống gà nước ta Gà ri Là giống gà địa phương, phân bố rộng rãi miền đất nước, phổ biến miền... mái, 3-4 kg/ gà trống Thời gian nuôi đạt trọng lượng thịt: tháng Gà tàu vàng: Giống gà nuôi chủ yếu tỉnh Nam Bộ Đặc điểm: Lông vàng pha tạp nhiều Tầm vóc gọn Trọng lượng gà trưởng thành: 1,6kg-1,8