1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8. Sự lớn lên và phân chia của tế bào

6 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Bài 8. Sự lớn lên và phân chia của tế bào tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

BÀI 8 SỰ LỚN LÊN PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO 1/SỰ LỚN LÊN CỦA TẾ BÀO Tế bào lớn lên được nhờ sự ủa tế bào' title='sự lớn lên phân chia của tế bào'>SỰ LỚN LÊN PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO 1/SỰ LỚN LÊN CỦA TẾ BÀO Tế bào lớn lên được nhờ sự o' title='sự lớn lên phân chia tế bào'>SỰ LỚN LÊN PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO 1/SỰ LỚN LÊN CỦA TẾ BÀO Tế bào lớn lên được nhờ sự tế bào' title='bài 8 sự lớn lên phân chia tế bào'>BÀI 8 SỰ LỚN LÊN PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO 1/SỰ LỚN LÊN CỦA TẾ BÀO Tế bào lớn lên được nhờ sự trao đổi chất Tế bào non kích thước nhỏ lớn dần thành tế bào trưởng thành KẾT LUẬN - Tế bào non có kích thước nhỏ lớn dần thành tế bào trưởng thành thông qua quá trình trao đổi chất . - Vách tế bào, chất tế bào, không bào lớn lên . 1 nhân hình thành 2 nhân Vách ngăn chia tế bào cũ thành 2 tế bào mới Tế bào ở bộ phận nào có khẳê năng phân chia ? Gia tăng số lượng tế bàovà phân hóa thành các bộ phận của cây • 1.Các cơ quan của rễ, thân, lá lớn1 lên bằng cách nào ? • 2.Sự lớn lên của các cơ quan thực vật như rễ, thân, lá có ý nghóa gì đối với đời sống của thực vật ? • 1.Các cơ quan của rễ, thân, lá lớn1 lên bằng phân chia • 2.Giúp cây sinh trưởng phát triển • KẾT LUẬN • Quá trình phân bào diễn ra như sau : • - Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân tách xa nhau . • - Chất tế bào phân chia, xuất hiện vách ngăn chia tế bào cũ thành 2 tế bào mới . • - Tế bào con tiếp tục lớn lên đến khi bằng tế bào mẹ . CỦNG CỐ 1.Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia trong các mô sau ? a. Mô che chở b. Mô bì c. Mô phân sinh x • 2.Các tế bào sau thì tế bào nào có khả năng phân chia ? a.Tế bào non b.Tế bào già c.Tế bào trưởng thành • X Giỏi • DẶN DÒ • Sưu tầm một số loại rễ cây của : Lúa, ngô, đậu, hành,…. Nhấn phím F5 để trình chiếu phần sơ đồ tư mindmap học Sơ lược sơ đồ tư mindmap Sơ đồ tư (mindmap) mệnh danh “công cụ vạn não”, phương pháp ghi đầy sáng tạo, 250 triệu người giới sử dụng, đem lại hiệu thực sự, lĩnh vực giáo dục kinh doanh             Phương pháp phát triển vào cuối thập niên 60 (của kỉ 20) bởi Tony Buzan như cách để học sinh “ghi lại giảng” mà dùng từ then chốt hình ảnh Cách ghi chép nhanh hơn, dễ nhớ dễ ôn tập Website cung cấp sơ đồ tư mindmap từ lớp đến lớp 12: Học trực tuyến thông minh Nine.com.vn Kênh video mindmap miễn phí : Phương pháp học thông minh youtube.com/channel/UCIwLoTPTC3xabol5NfFw3qw Hãy học tập theo cách thông minh hơn! Tuần 4 Ngày soạn: Tiết 8 Ngày dạy: Bài 8: SỰ LỚN LÊN PHÂN CHIA TẾ BÀO I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết được tế bào lớn lên phân chia như thế nào. - Hiểu được ý nghóa của sự lớn lên phân chia tế bào. Ở thực vật chỉ có những tế bàophân sinh mới có khả năng phân chia. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát vẽ hình tìm tòi kiến thức. 3.Thái độ: Yêu thiên nhiên chăm sóc bảo vệ cây trồng. II. Phương pháp: - Nêu giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm III.Phương tiện : - Giáo viên: Tranh phóng to hình 8.1,8.2 sách gáo khoa. - Học sinh: Xem lại khái niệm trao đổi chất ở cây. IV.Tiến trình bài giảng: 1.Ổn đònh: 1phút - Giáo viên: kiểm tra só số. - Học sinh báo cáo só số. Kiểm tra bài cũ: 5phút Nêu các thành phần cấu tạo tế bào thực vật.Mô là gì? cho ví dụ 2. Vào bài: 1phút Tế bào thực vật cũng là 1 cơ thể sống điển hình cũng lớn lên cũng sinh sản. vậy sự lớn lên sinh sản của tế bào có ý nghóa gì đối với thực vật,bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó 3.Các hoạt động: Tg Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết 1:Sự lớn lên của tế bào Tế bào non kích thước nhỏ nhờ quá trình trao đổi chất tế bào lớn dần lên đến 1 kích thước nhất đònh tế bào trưởng thành Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào(14 phút) -Cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa -Treo hình 8.1 sự lớn lên của tế bào thực vật cho học sinh quan sát thảo luận nhóm 3 phút trả lời câu hỏi: +Tế bào lớn lên như thế nào? +Nhờ đâu tế bào lớn lên được -Giáo viên chốt lại vấn Mục tiêu :Thấy được tế bào lớn lên nhờ quá trình trao đổi chất -Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa -Học sinh quan sát tranh vẽ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi,báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung +Tế bào tăng kích thước(vách tế bào màng sinh chất lớn lên, chất tế bào nhiều lên, không bào to ra) đề vừa nêu ra -Tế bào trưởng thành không lớn lên được nữa mà có khả năng sinh sản, vậy chúng sinh sản như thế nào sau đây chúng ta cùng tìm hiểu tiếp sau đây +Nhờ quá trình trao đổi chất tế bào lớn dần lên Tiểu kết:Sự phân chia của tế bào -Tế bào khi trưởng thành sẽ phân chia thành 2 tế bào con gọi là sự phân bào -Qúa trình phân bào: đầu tiên hình thành 2 nhân,sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con -Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia -Tế bào lớn lên phân chia giúp cây sinh trưởng phát triển Hoạt động 2:Tìm hiểu sự phân chia của tế bào(18 ĐẾN DỰ GIỜ MÔN ĐẾN DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC SINH HỌC L P Ớ L P Ớ 6 6 E E ĐẾN DỰ GIỜ MÔN ĐẾN DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC SINH HỌC L P Ớ L P Ớ 6 6 E E Tr­êng thcs T NH KIỊ GV: Trần thi Ca TRƯỜNG THCS TRIỆU ĐỘ CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP! 1. Vách tế bào 2. Màng sinh chất 3. Chất tế bào 4. Nhân 5. Không bào 6. Lục lạp Câu hỏi gởi về cho chương trình “10 vạn câu hỏi vì sao “ của lớp 6E tuần này thật hóc búa !!! Cây xanh lớn lên bằng cách nào ? Tế bào lớn lên như thế nào ? Nhờ đâu tế bào lớn lên được? - Tế bào con là những tế bào non , mới hình thành, có kích thước bé - Nhờ quá trình trao đổi chất, tế bào lớn dần lên thành những tế bào trưởng thành. Vấn đề 1 : Tế bào phân chia như thế nào ? [...]... nhân phân chia trước • Sau đó tế bào chất phân chia • Hình thành vách tế bào chia tế bào mẹ thành hai tế bào con Vấn đề 2: Các tế bào nào ở thực vật có khả năng phân chia ? Các tế bào nào ở thực vật có khả năng phân chia ? Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia Vấn đề 3 : Sự lớn lên phân chia của tế bào có ý nghĩa gì? Giúp cây Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa gì? sinh trưởng phát... tế bào, vách tế bào c Nhân, chất tế bào, vách tế bào d Vách tế bào , nhân, chất tế bào 2 Thực vật lớn lên được là nhờ: a Sự trao đổi chất b Sự phân chia của tế bào Tế bào lớn lên như thế nào ? Nhờ đâu tế bào lớn lên được? Tế bào con là những tế bào non , mới hình thành, có kích thước bé; nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành những tế bào trưởng thành. Tế bào phân chia như thế nào ? Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia ? Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá … lớn lên bằng cách nào ? Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới 1 kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 con, đó là sự phân bào. Quá trình phân bào : đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con . Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia Tế bào phân chia lớn lên giúp cây sinh trưởng phát triển. 1. Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào ? 2. Sự phân chia lớn lên có ý nghĩa gì đối với thực vật ? duongxuansang@yahoo.com.vn - Học bài, trả lời câu hỏi SGK Bài 8: SỰ LỚN LÊN PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế nào? - HS hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên phân chia tế bào ở thực vật chỉ có những tế bàophân sinh mới có khả năng phân chia. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, tìm tòi kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh phóng to hình 8.1; 8.2 SGK trang 27. - HS: Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Kích thước của tế bào thực vật? - Nêu những thành phần chủ yếu của tế bào thực vật? 3. Bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng kích thước của tế bào Mục tiêu: HS nắm được tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS: + Hoạt động theo nhóm. + Nghiên cứu SGK. + Trả lời 2 câu hỏi mục thông tin SGK trang 27. - GV gợi ý: ? Tế bào trưởng thành là tế bào không lớn thêm được nữa có khả năng sinh sản? ? Trên hình 8.1 khi tế bào phát hiện bộ phận nào tăng kích thước bộ phận nào nhiều lên. - GV: từ những ý kiến HS đã thảo - HS đọc thông tin mục  kết hợp hợp quan sát hình 8.1 SGK trang 27. - Trao đổi nhóm, thảo luận ghi lại ý kiến sau khi đã thống nhất ra giấy. - Có thể HS chỉ thấy rõ: tăng kích thước. - Từ gợi ý của GV học sinh phải thấy được vách tế bào lớn lên, chất tế bào nhiều lên, không bào to ra. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm luận trong nhóm yêu cầu HS trả lời tóm tắt 2 câu hỏi trên. Gọi bổ sung rút ra kết luận. khác nhận xét, bổ sung. Tiểu kết: - Tế bào con có kích thước nhỏ, lớn dần lên thành tế bào trưởng thành nhờ quá trình trao đổi chất. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia của tế bào Mục tiêu: HS nắm được quá trình phân chia của tế bào, tế bàophân sinh mới phân chia. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK theo nhóm. - GV viết sơ đồ trình bày mối quan hệ giữa sự lớn lên phân chia của tế bào. - Tế bào non lớn dần thành tế bào trưởng thành phân chia thành tế bào - HS đọc thông tin mục  SGK trang 28 kết hợp quan sát hình vẽ 8.2 SGK trang 28, nắm được quá trình phân chia của tế bào. - HS theo dõi sơ đồ trên bảng phần trình bày của GV. non mới. - GV: yêu cầu thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi ở mục . - GV gợi ý: sự lớn lên của các cơ quan của thực vật do 2 quá trình: + Phân chia tế bào. + Sự lớn lên của tế bào. - Đây là quá trình sinh lí phức tạp ở thực vật. GV có thể tổng kết toàn bộ nội dung theo 3 câu hỏi thảo luận của HS để cả lớp cùng hiểu rõ. - GV đưa ra câu hỏi: Sự lớn lên phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? - HS thảo luận ghi vào giấy. + Quá trình phân chia: SGK trang 28 + Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia. + Các cư quan của thực vật lớn lên nhờ tế bào phân chia. + Các cơ quan của thực vật lớn lên nhờ tế bào phân chia. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS phải nêu được: sự lớn lên phân chia của tế bào giúp thực vật lớn lên ( sinh trưởng ... tạo, 250 triệu người giới sử dụng, đem lại hiệu thực sự, lĩnh vực giáo dục kinh doanh             Phương pháp phát triển vào cuối thập niên 60 (của kỉ 20) bởi Tony Buzan như cách để học sinh “ghi

Ngày đăng: 18/09/2017, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w