1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại

12 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 114,26 KB

Nội dung

Bài 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Ngày soạn : 16/11/2010 Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số phép 12A 12B 12C CHƯƠNG V : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Tiết 30 BÀI 22: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI A – MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại, đơn chất kim loại và liên kết kim loại. - Giải thích được nguyên nhân gây ra tính chất hóa học và tính chất vật lí chung của kim loại. 2) Kĩ năng: - Giải được các bài tập về kim loại. 3) Tình cảm, thái độ: - HV chủ động tích cực, sôi nổi trong giờ luyện tập, có thái độ hứng thú với tiết luyện tập. B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV *GV: SGK, tài liệu tham khảo, hệ thống câu hỏi và bài tập. *HV: Ôn tập kiến thức về bài tính chất của kim loại, chuẩn bị trước các bài tập ở nhà. C tiÕn tr×nh d¹y häc– – 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động 1 I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ Hoạt động của GV Hoạt động của HV *GV: Nguyên tử kim loại có đặc điểm cấu tạo như thế nào? *GV: Đơn chất kim loại có cấu tạo như thế nào? *GV: Liên kết kim loại là gì? So sánh liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị? *GV: Em hãy giải thích nguyên nhân gây ra tính chất chung của kim loại? *HV: Thảo luận. *HV: Thảo luận. *HV: Thảo luận. *HV: Thảo luận. *GV: Kim loại có những tính chất hóa học nào? *GV: Em hãy nhắc lại ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại? *HV: Thảo luận. *HV: Thảo luận. II – BÀI TẬP Hoạt động 2 Bài tập 1 SGK trang 100 *GV: Cho một HV đọc to đề bài tập 1. *GV: Gọi HV trả lời. *GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm. Bài tập 2 SGK trang 100 *GV: Cho một HV đọc to đề bài tập 2. *GV: Gọi HV trả lời. *GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm. Bài tập 3 SGK trang 100 *GV: Cho một HV đọc to đề bài tập 3. *GV: Gọi HV trả lời. *GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm. *HV: Chuẩn bị 1 phút. *HV: Trả lời. → Đáp án B. *HV: Nhận xét. *HV: Chuẩn bị 1 phút. *HV: Trả lời. → Đáp án C. *HV: Nhận xét. *HV: Chuẩn bị 1 phút. *HV: Trả lời. → Đáp án C. *HV: Nhận xét. Hoạt động 3 Bài tập 6 SGK trang 101 *GV: Cho một HV đọc to đề bài tập 6. *GV: Hướng dẫn HV giải bài. *GV: Gọi HV lên bảng chữa bài. *HV: Chuẩn bị 3 phút. *HV: Lên bảng làm bài. Gọi x,y là số mol của Fe và Mg. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 x x x Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 y y y Ta có :      =+ =+ 2 1 202456 yx yx → 25,0 == yx mol )(75,3125,0.127 2 gm FeCl == )(75,2325,0.95 2 gm MgCl == *GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm. Khối lượng 2 muối=31,75+23,75=55,5(g) → Đáp án B. *HV: Nhận xét. Hoạt động 4 Bài tập 7 SGK trang 101 *GV: Cho một HV đọc to đề bài tập 7. *GV: Hướng dẫn HV giải bài. *GV: Gọi HV lên bảng chữa bài. *GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm. *HV: Chuẩn bị 3 phút. *HV: Lên bảng làm bài. Đặt M là nguyên tử khối trung bình của hai kim loại. M + 2HCl → M Cl 2 + H 2 05,0 ← 05,0 4,22 12,1 = mol M )/(10 05,0 5,0 molg == →> 10 1 M là Fe(M=56) →< 10 2 M là Be(M=9) → Đáp án D. *HV: Nhận xét. Hoạt động 5 Bài tập 10 SGK trang 101 *GV: Cho một HV đọc to đề LUYỆN TẬP KIM LOẠI Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim I Tính chất chung TÍNH Do electron tự CHẤT VẬT LÍ Khối lượng riêng, tính cứng, Tính chất riêng nhiệt độ nóng chảy Kiểu MTT, rngtử, + rion , Z LUYỆN TẬP KIM LOẠI Tính khử n+ M → M + ne Rng tử lớn, số e →Inhỏ II Tác dụng phi kim TÍNH CHẤT HÓA HỌC Các pư Tác dụng axit minh họa Tác dụng nước Tác dụng dd muối LUYỆN TẬP KIM LOẠI Nguyên tắc n+ M + ne → M III PP nhiệt luyện ĐIỀU CHẾ Các phương pháp PP thủy luyện PP điện phân + Tác dụng với oxi → oxit kim loại M + O2 → M2On + Tác dụng với phi kim khác → Muối M + X2 → MXn Spk HNO3 NO2, NO, N2O, N2 NH3 tạo NH4NO3 Sản phẩm phụ thuộc vào tính khử M nồng độ axit dk + Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng M + + H → n+ + H2 M M đứng trước H dãy hoạt động hóa học M có hóa trị thấp có nhiều hóa trị +2 +2 Fe , Cr + Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc M + HNO3, H2SO4 n+ → M + spk + H2O M trừ Au, Pt Al, Fe, Cr không tác dụng HNO3 H2SO4 đ, ng M có hóa trị cao có nhiều hóa trị +3 +3 Fe , Cr Spk H2SO4 đặc SO2, S H2S tùy thuộc vào tính khử M nồng độ axit dk + điều kiện thường: M + H2O → M(OH)n + H2 M kim loại kiềm Ca, Sr, Ba + điều kiện đun nóng: M + H2O → MxOy + H2 M kim loại từ Mg đến Pb + Không phản ứng kể đun nóng: M kim loại sau H tch M + dd muối n+ → M dd + kim loại N Kl (M) không tác dụng với nước điều kiện thường Điều kiện M Kl (M) có tính khử mạnh kim loại (N) tch t MxOy + Chất khử → kim loại M + sp khử Chất khử thường H2, CO, C Al Sản phẩm khử tương ứng H2O, CO2, CO Al2O3 Kim loại M đứng sau Al dãy điện hóa dch + nguyên tắc: Dùng dòng điện chiều khử ion dương kim loại catot + Với kim loạitính khử mạnh: Dùng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất chúng + Với kim loạitính khử trung binh yếu: Dùng phương pháp dung dịch muối chúng nước dch M + dd muối n+ → M dd + kim loại N Kl (M) không tác dụng với nước điều kiện thường Điều kiện M Kl (M) có tính khử mạnh kim loại (N) Kl (N) đứng sau H dãy điện hóa dch Bài 21: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá về kiến thức của kim loại qua một số bài tập lí thuyết và tính toán. 2. Kĩ năng: Giải được các bài tập liên quan đến tính chất của kim loại. II. CHUẨN BỊ: III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết luyện tập. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1  HS vận dụng tính chất hoá học chung của kim loại để giải quyết bài tập. Bài 1: Dãy các kim loại đều phản ứng với H 2 O ở nhiệt độ thường là: A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr  Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng (nhanh nhất). Bài 2: Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl 2 1M, giả sử Cu tạo ra bám hết vào Fe + CuCl 2  FeCl 2 + Cu 56g 1mol 64g  tăng 8g 0,1 mol  tăng 0,8g. đinh sắt. Sau khi phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g  Bài này chỉ cần cân bằng sự tương quan giữa kim loại R và NO 3R  2NO 0,075 0,05  R = 4,8/0,075 = 64 Bài 3: Cho 4,8g kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 1,12 lít NO duy nhất (đkc). Kim loại R là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu  Tương tự bài 3, cân bằng sự tương quan giữa Cu và NO 2 Cu  2NO 2 Bài 4: Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, dư thì thể tích khí NO 2 thu được (đkc) là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít  Fe và FeS tác dụng với HCl đều cho cùng một số mol khí nên thể tích khí thu được xem như chỉ do một mình lượng Fe ban đầu phản ứng. Bài 5: Nung nóng 16,8g Fe với 6,4g bột S (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đkc). Các phản ứng xảy ra Fe  H 2  n H 2 = n Fe = 16,8/56 = 0,3  V = 6,72 lít hoàn toàn. Giá trị V là A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít  n hh oxit = n H 2 = n hh kim loại = 0,1 (mol) Khi hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HCl thì: n H 2 = n hh kim loại = 0,1 (mol)  V = 2,24 lít Bài 6: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H 2 (đkc). Nếu đem hết hỗn hợp thu được cho tác dụng với dung dịch HCl thì thể tích khí H 2 thu được (đkc) là A. 4,48 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít  Tính số mol CuO tạo thành  n HCl = n CuO  kết quả Bài 7: Cho 6,72 lít H 2 (đkc) đi qua ống sứ đựng 32g CuO đun nóng thu được chất rắn A. Thể tích dung dịch HCl đủ để tác dụng hết với A là A. 0,2 lít B. 0,1 lít C. 0,3 lít D. 0,01 lít Hoạt động 2 Bài 8: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: CuSO 4 , AlCl 3 , Pb(NO 3 ) 2 , ZnCl 2 , KNO 3 , AgNO 3 . Viết PTHH  HS vận dụng quy luật phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối để biết trường hợp nào xảy ra phản ứng và viết PTHH của phản ứng.  GV lưu ý đến phản ứng của Fe với dung dịch AgNO 3 , trong trường hợp AgNO 3 thì tiếp tục xảy ra phản ứng giữa dung dịch muối Fe 2+ và dung dịch muối Ag + . dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có). Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng. Giải  Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu Fe + Cu 2+  Fe 2+ + Cu  Fe + Pb(NO 3 ) 2  Fe(NO 3 ) 2 + Pb Fe + Pb 2+  Fe 2+ + Pb  Fe + 2AgNO 3  Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag Fe + 2Ag +  Fe 2+ + 2Ag Nếu AgNO 3 dư thì: Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + Ag Fe 2+ + Ag +  Fe 3+ + Ag  Cách làm nhanh nhất là vận dụng phương pháp bảo toàn electron. Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 1,5g hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim BÀI 22: LUYỆN TẬP BÀI 22: LUYỆN TẬP TÍNH CHÂT CỦA KIM TÍNH CHÂT CỦA KIM LOẠI LOẠI BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HÓA HỌC LỚP 12 1. Cho biết cấu tạo của nguyên tử kim loạicủa đơn chất kim loại? Cấu tạo nguyên tử kim loại: - Thường có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3 e …). - Bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn so với bán kính các nguyên tử phi kim cùng chu kì. + Cấu tạo của đơn chất kim loại: - Các kim loại (trừ Hg) có cấu tạo mạng tinh thể. - Trong mạng tinh thể kim loại: nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể, các electron tự do chuyển động hỗn loạn trong mạng. I. CÂU HỎI ÔN TẬP LÍ THUYẾT - Liên kết kim loại là LK được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể có sự tham gia của các e tự do. - Sự khác nhau giữa LK kim loại và LK ion: LK ion do sự tương tác tĩnh điện giữa các ion dương và ion âm, còn LK kim loại do tương tác giữa các nguyên tử và ion kim loại với các e tự do. - Sự khác nhau giữa LK kim loại và LK cộng hóa trị: LK cộng hóa trị do một số đôi e tạo nên, còn LK kim loại có sự tham gia của tất cả các e tự do trong mạng tinh thể kim loại. 2. Liên kết kim loại là gì? So sánh sự khác nhau giữa liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị? - Các kim loạitính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện và có ánh kim. - Nguyên nhân chủ yếu: do các electron tự do trong kim loại gây nên. 3. Nêu các tính chất vật lí chung của kim loại, nguyên nhân chủ yếu nào gây nên những tính chất đó? 4. Nêu các tính chất hóa học chung của kim loại, cho 3 ví dụ minh họa? Các kim loại đều có tính khử: M → M + ne. a) Tác dụng phi kim (O2, Halogen, S…). 0 0 +3 -1 Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 n+ t o b) Tác dụng axit - Với các axit chỉ có tính axit (Vd: HCl, H2SO4 loãng …) KL (trước H2) + axit → Muối + H2 - Với các axit có cả tính oxi hóa (HNO3, H2SO4 đặc) KL (trừ Au, Pt) + axit → Muối + SP khử + H2O (không phải H2) c) Tác dụng dung dịch muối: KL mạnh + Muối KL yếu → Muối KL mạnh + KL yếu (không td H2O) (tan trong H2O) d) Tác dụng với H2O: Một số kim loại như: Na, K, Ba, Ca …tác dụng được với H2O. VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ e) Tác dụng với dung dịch bazơ: một số kim loại (Al, Zn …) có phản ứng với dung dịch bazơ. Vd: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ Cặp oxh – kh: dạng oxh và dạng khử của cung một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxh – kh của kim loại. Vd: Ag /Ag; Cu/Cu. - Dãy điện hóa kim loại: K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Pt Au → Tăng tính oxh ion kl, giảm tính khử kl. + 2+ + + 2+ 3+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ + 2+ 2+ + 2+ 3+ 5. Khái niệm cặp ôxi hóa – khử của kim loại, hãy viết dãy điện hóa của kim loại. ý nghĩa của dãy điện hóa, cho ví dụ minh họa? Fe Fe Cu Cu 2+ 2+ Cu + Fe → Fe + Cu 2+ 2+ - Ý NGHĨA DÃY ĐIỆN HÓA: CHO PHÉP DỰ ĐOÁN CHIỀU CỦA PHẢN ỨNG GIỮA HAI CẶP OXH – KH: THEO QUY TẮC α OXH MẠNH + KHỬ MẠNH → OXH YẾU + KHỬ YẾU. VD: Câu 1: Kim loại ở thể rắn có tính dẻo, có khả năng dẫn điện do: A. Trong tinh thể kim loại có các ion kim loại chuyển động tự do. B. Kim loại có ít electron lớp ngoài cùng. C. Kim loạitính khử mạnh. D. Trong tinh thể kim loại có các electron chuyển động tự do. III. Bài tập trắc nghiệm Câu 2:Cho cấu hình electron: 1s2s2p Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử hoặc ion có cấu hình electron như trên: III. Bài tập trắc nghiệm A. Mg, Cl, Na. 2+ + B. Al, Ne, Na 3+ C. Na, Mg, Al. + 2+ 3+ D. Mg, F, Al. 2+ − 2 2 6 C. Na, Mg, Al. + 2+ 3+ [...]...III Bài tập trắc nghiệm Câu 3: Hòa tan 4,8g 1 kim loại trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 4,48 lít H2 (đktc) Kim loại đó là: A: Al B: Na C: Mg D: Ca Câu 3: Hòa tan 4,8g 1 kim loại trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 4,48 lít H2 (đktc) BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG B B ns 1 C C ns 2 np 1 A A ns 2 D D ns 2 np 2 Câu 1:Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các kim loại kiềm có dạng? Câu 1:Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các kim loại kiềm có dạng? B B ns 1 B B H 2 SO 4 C C Na 2 CO 3 A A NaCl D D KNO 3 Câu 2:Có thể dùng hợp chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời Câu 2:Có thể dùng hợp chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời C C Na 2 CO 3 B B NaHCO 3 C C Al 2 O 3 A A Na 2 CO 3 D D Al(OH) 3 Câu 3:Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? Câu 3:Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A A Na 2 CO 3 B B Không có hiện tượng gì C C Có bọt khí thoát ra A A Có kết tủa trắng và bọt khí D D Có kết tủa trắng Câu 4:Cho dung dịch canxihidroxit vào dung dịch canxihidrocacbonat sẽ Câu 4:Cho dung dịch canxihidroxit vào dung dịch canxihidrocacbonat sẽ D D Có kết tủa trắng B B Tính khử giảm dần C C Năng lượng ion hoá giảm dần A A Bán kính nguyên tử giảm dần D D Khả năng tác dụng với nước giảm dần Câu 5:Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì Câu 5:Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì C C Năng lượng ion hoá giảm dần B B Sự khử ion Na + C C Sự khử ion Cl - A A Sự oxi hoá ion Na + D D Sự oxi hoá ion Cl - Câu 6:Điện phân nóng chảy muối NaCl ở catot xảy ra Câu 6:Điện phân nóng chảy muối NaCl ở catot xảy ra B B Sự khử ion Na + B B Al, Mg, Na C C Al, Na, Mg A A Mg, Al, Na D D Na, Mg, Al Câu 7:Dãy gồm các kim loạitính khử tăng dần là Câu 7:Dãy gồm các kim loạitính khử tăng dần là B B Al, Mg, Na B B NaOH và NaClO C C Na 2 CO 3 và NaClO A A NaOH và Na 2 CO 3 D D NaClO 3 và Na 2 CO 3 Câu 8:Cho sơ đồ phản ứng: NaCl  (X)  NaHCO 3  (Y)  NaNO 3 X, Y có thể là Câu 8:Cho sơ đồ phản ứng: NaCl  (X)  NaHCO 3  (Y)  NaNO 3 X, Y có thể là A A NaOH và Na 2 CO 3 B B CaCO 3 C C NaHCO 3 A A Ca(HCO 3 ) 2 D D Na 2 CO 3 Câu 9:Muối nào sau đây không bị nhiệt phân? Câu 9:Muối nào sau đây không bị nhiệt phân? D D Na 2 CO 3 [...]... hai phản ứng (1) và (2) tạo HCO33 và CO332- tạo HCO và CO 2T ≥ 2: Xảy ra pứ (2) tạo ion CO332- T ≥ 2: Xảy ra pứ (2) tạo ion CO 2- Dạng 2: Xác đinh tên kim loại ( 2 kim loại ở hai chu kì Dạng 2: Xác đinh tên kim loại ( 2 kim loại ở hai chu kì liên tiếp) liên tiếp) Bài 2: Cho 17gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì Bài 2: Cho 17gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp vào nước, dư thu... được 6,72lit khí (đktc) Xác định liên tiếp vào nước, dư thu được 6,72lit khí (đktc) Xác định tên của hai kim loại? tên của hai kim loại? Phương pháp: Đặt công thức chung của hai kim loại Phương pháp: Đặt công thức chung của hai kim loại A, B là M A, B là Ta có: Ta có: m A + mB M= n A + nB < MB, với A, B là hai kim loại thuộc 2 chu M< MB, với A, B là hai kim loại thuộc 2 chu Mà MA < Mà MA < Kì liên tiếp... NaHCO3 và Na2CO3, người ta dùng 3 2 3 A Dung dịch HCl Dung dịch HCl B Quỳ tím C Dung dịch NaOH D Dung dịch Ca(OH)2 Dạng 1: Bài toán CO22 tác dụng với dung dịch kiềm: Dạng 1: Bài toán CO tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH, Ba(OH)22….hỗn hợp dung dịch NaOH và Ba(OH)22… NaOH, Ba(OH) ….hỗn hợp dung dịch NaOH và Ba(OH) … Bài 1:Sục 6,72 lit CO22 ở đktc vào dung dịch chứa 0,25mol Bài 1:Sục 6,72 lit CO ở đktc vào... dụng với dung dich kiềm Dạng 3: Dung dịch axit DẠNG 1: CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀỀ M OH (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2) BÀI TOÁN 1: Biếết sốếmol CO2 sốếmol OH xác định muốế i tính khốế i lượng muốếi Phương pháp giải: Bước 1: Tính nCO2, nOH Bước 2: T = - nOH − nCO Các phản ứng xảy ra: CO2 + OH  HCO3 2CO2 + 2OH  CO3 + H2O (2) (1) BÀI TOÁN 1: Biếết sốếmol CO2 sốếmol OH xác định muốế i tính khốế i lượng muốế i Bước 3: Xét TH : 0giải tìm − x, y CO  :y  − CO2 + OH →HCO3 2Tạo muốế i trung hòa CO3 PƯ: =>Muốế i M(HCO3)n Phương trình: T ≥2 => x + y = n CO2  x + 2y = n OH− Sau đó: Ca 2+ 2CO2+2OH →CO3 +H2O 1 Sau đó: 2+ CO3 CaCO3 (Tính theo ion hếết) Ca 2+ 2+CO3 CaCO3 (Tính theo ion hếết) BÀI TOÁN 1: Biếết sốếmol CO2 sốếmol OH Xác định muốếi tính khốế i lượng muốế i VD1: Hấếp thụ 4,48 (l) khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch X gồồm NaOH 1M Ca(OH) 0,25M Sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Y Y gồồm muồếi nào? Tính CM muồế i Y? Giải : Có nCO2 = 0,2 mol, n NaOH = 0,1 ⇒ n OH− = 0,15mol  n Ca(OH)2 = 0,025 => tạo HCO3 (CO2 dư) Đặt => Muồếi   n NaHCO3 : 0,1mol    n Ca(HCO3 )2 : 0,025mol => CM NaHCO3 = 1M CM Ca(HCO3)2 = 0,25M BÀI TOÁN 1: Biếết sốếmol CO2 sốếmol OH Xác định muốếi tính khốế i lượng muốế i VD 2: Sục 3,36 (l) CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch X gồồm NaOH 1M Ba(OH)2 2M Sau phản ứng hoàn toàn thu m(g) kếết tủa Tính m? Giải : n CO2 = 0,15 n NaOH = 0,1 ⇒ n OH− = 0, 5mol n Ba ( OH ) = 0,2 => tạo CO3 2CO2 + 2OH  CO3 + H2O 0,15 0,5 Ba 2+ 0,2 0,15 + CO3 0,15 2- Đặt  BaCO3 0,15 197 = 29,55g 2- BÀI TOÁN 1: Biếết sốếmol CO2 sốếmol OH Xác định muốếi tính khốế i lượng muốế i VD3: Hấếp thụ hoàn toàn 0,06 mol SO2 vào dung dịch X chứa 0,03 mol KOH 0,02 mol Ca(OH) Sau phản ứng hoàn toàn thu m(g) tủa Tính m ? Giải : Đặt Có nSO2 = 0,06 mol; T= n OH− n SO2 Có Ca 0,07 = = 1,16 0,06 2+ 0,02 + SO3 0,01 2-  CaSO3 0,01.120 = 1,2g nOH = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol  1V= 0,6 lít = 600 ml Bài toán : Biếế t sốếmol OH kếế t tủa Tính thể tích CO2 Phương pháp giải: Xét TH: TH 1: nCO2 = nkếết tủa CaCO3 => V1CO2 = n1.22,4(lít) 2TH 2: Tạo ion HCO3 CO3 nCO2 = nOH- - nCO3 2-(CaCO3) => V2CO2= n2 22,4 (lít) Kếết luận: VCO2= V1 VCO2 = V2 Bài toán : Biếế t sốếmol OH kếế t tủa Tính thể tích CO2 VD5: Hấếp thụ hoàn toàn V(l) khí CO2 (đktc) vào dung dịch X gồồm 0,3 mol NaOH 0,2 mol Ca(OH) Kếế t thúc phản ứng thu 15g kếết tủa Tính VCO2? Giải: Ta coù : nCaCO = 15 = 0,15 mol 100 nNaOH = 0,3; nCa(OH)2 = 0,2  nOH = 0,7 mol TH 1: OH dư thì: nCO2 = nCaCO3 = 0,15  V1CO2 = 3,36 (lít) 2TH 2: Tạo ion HCO3 CO3 nCO2 = nOH- - nCO3 2-(CaCO3) = 0,7 – 0,15 = 0,55 mol => V2CO2= n2 22,4 = 0,55.22,4 = 12,32 (lít) Vậy: VCO2 = 3,36 lít 12,32 lít Bài toán 4: Phương pháp đốỀthị giải toán a mol CO2 tác dụng dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 Ba(OH)2 Thu x mol kếế t tủa CaCO3 (BaCO3) Phương pháp giải: Các phản ứng xảy ra: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 : CO2 + CaCO3 + H2O -> Ca(HCO3)2 : Bài toán 4: Phương pháp đốỀthị giải toán a mol CO2 tác dụng dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 Ba(OH)2 Thu x mol kếế t tủa CaCO3 (BaCO3) 2TH 2: tạo HCO3 CO3 n …………………………… CaCO3 max ……………………………………………… x b …… …… x ………………………… b nCO2=2b – x = nOH- - n↓ 2b-x TH 1: OH dư: nCO2 = x = nCaCO3 2b nCO2 VD 1: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát tượng theo đồồthị hình bến( sồếliệu tính theo đơn vị mol) Giá trị x là? A 0,9 mol B 2,2 mol C 1,25 mol D mol Giải: Ta có: x = 0,75 + 0,25a n Mà x= OH = 0,5a.2 = a ………………………… …………………………… 0,5a a = 0,75 + 0,25a => a = mol ……………………………………………… …… …… 0,25a 0,75 x nCO2 VD 2: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát tượng theo đồồthị hình bến( sồếliệu tính theo đơn vị mol) Giá trị x là? A 0,02 mol B 0,03 mol C 0,036 mol D 0,04 mol Giải: Ta có: nBa(OH)2 = 0,14 mol n ……………………………………………… …… …… x ………………………… …………………………… 0,14  Khi CO2 = 0,24 mol  nOH- = nCO2 + nCaCO3  0,28 = 0,24 + x  x = 0,04 mol 0,24 nCO2 VD 3: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO H2O thu dung dịch A Sục khí CO vào dung dịch A, qua trình khảo sát người ta lập đồồthị phản ứng hình vẽ: Giá trị x là: A 0,025 B 0,020 C 0,050 D 0,040 Giải: nCa(OH)2 = nCaO =11,2:56 = 0,2 mol Ta ...LUYỆN TẬP KIM LOẠI Tính khử n+ M → M + ne Rng tử lớn, số e →Inhỏ II Tác dụng phi kim TÍNH CHẤT HÓA HỌC Các pư Tác dụng axit minh họa Tác dụng nước Tác dụng dd muối LUYỆN TẬP KIM LOẠI Nguyên... nóng: M kim loại sau H tch M + dd muối n+ → M dd + kim loại N Kl (M) không tác dụng với nước điều kiện thường Điều kiện M Kl (M) có tính khử mạnh kim loại (N) tch t MxOy + Chất khử → kim loại M... khử Chất khử thường H2, CO, C Al Sản phẩm khử tương ứng H2O, CO2, CO Al2O3 Kim loại M đứng sau Al dãy điện hóa dch + nguyên tắc: Dùng dòng điện chiều khử ion dương kim loại catot + Với kim loại

Ngày đăng: 18/09/2017, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w