Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

10 164 0
Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Hiểu được: - Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. - Tính chất hoá học chung là tính khử (khử phi kim, ion H + trong nước, dung dịch axit , ion kim loại trong dung dịch muối). - Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại ( các nguyên tử được sắp xếp theo chiểu giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hoá) và ý nghĩa của nó. Kĩ năng - Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá . - Viết được các PTHH phản ứng oxi hoá - khử chứng minh tính chất của kim loại. - Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp. B. Trọng tâm  Tính chất vật lí chung của kim loại và các phản ứng đặc trưng của kim loại  Dãy điện hóa của kim loại và ý nghĩa của nó II. CHUẨN BỊ: III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Liên kết kim loại là gì ? So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1  GV yêu cầu HS nêu những tính chất vật lí chung của kim loại (đã học ở năm lớp 9). I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Tính chất chung: Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. Hoạt động 2  HS nghiên cứu SGK và giải thích tính dẻo của kim loại. 2. Giai thích a) Tính dẻo Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà không tách rời nhau  GV ?: Nhiều ứng dụng quan trọng của kim loại trong cuộc sống là nhờ vào tính dẻo của kim loại. Em hãy kể tên những ứng dụng đó. nhờ những electron tự do chuyển động dính kết chúng với nhau. Hoạt động 3  HS nghiên cứu SGK và giải thích nguyên nhân về tính dẫn điện của kim loại.  GV dẫn dắt HS giải thích nguyên nhân vì sao ở nhiệt độ cao thì độ dẫn điện của kim loại càng giảm. b) Tính dẫn điện - Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron chuyển động tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện. - Ở nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ cao, các ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động Hoạt động 4  HS nghiên cứu SGK và giải thích nguyên nhân về tính dẫn nhiệt của kim loại. c) Tính dẫn nhiệt - Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này nên nhiệt độ lan truyền được từ vùng này đến vùng khác trong khối kim loại. - Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt. Hoạt động 5  HS nghiên cứu SGK và giải thích nguyên nhân về tính ánh kim của kim loại.  GV giới thiệu thêm một số tính chất vật lí khác của kim loại. d) Ánh kim Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được, do đó kim loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim. Kết luận: Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. Không những các electron tự do trong tinh thể kim loại, mà đặc điểm cấu trúc mạng tinh Sở giáo dục đào tạo quảng trị Trờng thpt vĩnh định HộI THI GIáO VIÊN DạY GIỏI CấP TRƯờNG Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Ngân Giang Kiểm tra cũ Cho nguyên tử sau: 11Na, 12Mg, 13Al, 17Cl a Viết cấu hình electron nguyên tử ? b Sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử? c Xác định số electron hóa trị ? Tiết: 29 tính chất kim loại Dãy điện hóa kim loại (t2) Bài tập vận dụng Cõu 1: cho kim loại sắt lần lợt tác dụng với chất sau: H2SO4 loãng, HNO3 đặc nguội, CuSO4, MgCl2, NaNO3, H2O, HNO3 loãng, O2 , I2 Số phản ứng hóa học xảy A B C D VN Câu 2: Thủy ngân độc, chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị dùng chất số chất sau để khử độc thủy ngân A Bột sắt B Bột lu huỳnh C Bột than D Nớc VN Câu 3: Ngâm 2,33g hỗn hợp Fe, Zn lợng d dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896ml khí H2 (đkc) Thành phần % khối l ợng kim loại hỗn hợp ban đầu A.27,9% Zn 72,1% Fe B 26,9% Zn 73,1% Fe C 25,9% Zn 74,1% Fe D 24,9% Zn 75,1% Fe VN dặn dò nhà - Xem lại nội dung học - BTVN: (T2,3,4,5/T89 sgk) - Chuẩn bị bài: Tính chất kim loại Dãy điện hóa kim loại (t3), tìm hiểu: + Dãy điện hóa kim loại + ý nghĩa dãy điện hóa kimKT Cõu 4: Chia m gam hn hp Fe, Cu lm phn bng nhau: Phn 1: Cho tỏc dng vi axit HCl d thỡ thu c 2,24 lit khớ H2 (ktc) Phn 2: Cho tỏc dng vi axit HNO3 loóng thỡ thu c 4,48 lit khớ NO (ktc) Thnh phn % lng kim loi Fe hn hp l: A.26,6% B 63,2% C 36,8% D Kt qu khỏc VN Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Hiểu được: - Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. - Tính chất hoá học chung là tính khử (khử phi kim, ion H + trong nước, dung dịch axit , ion kim loại trong dung dịch muối). - Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại ( các nguyên tử được sắp xếp theo chiểu giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hoá) và ý nghĩa của nó. Kĩ năng - Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá . - Viết được các PTHH phản ứng oxi hoá - khử chứng minh tính chất của kim loại. - Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp. B. Trọng tâm  Tính chất vật lí chung của kim loại và các phản ứng đặc trưng của kim loại  Dãy điện hóa của kim loại và ý nghĩa của nó II. CHUẨN BỊ:  Hoá chất: Kim loại Na, đinh sắt, dây sắt, dây đồng, dây nhôm, hạt kẽm. Dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng, dung dịch HNO 3 loãng.  Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm,… III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất vật lí chung của kim loại là gì ? Nguyên nhân gây nên những tính chất vật lí chung đó. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1  GV ?: Các electron hoá trị dễ tách ra khỏi nguyên tử kim loại ? Vì sao ?  GV ?: Vậy các electron hoá trị dễ tách ra khỏi nguyên tử kim loại. Vậy tính chất hoá học chung của kim loại là gì ? II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC - Trong một chu kì: Bán kính nguyên tử của nguyên tố kim loại < bán kính nguyên tử của nguyên tố phi kim. - Số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử.  Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử. M → M n+ + ne 1. Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với clo 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 0 0 +3 -1 t 0 b) Tác dụng với oxi 2Al + 3O 2 2Al 2 O 3 0 0 +3 -2 t 0 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 0 0 +8/3 -2 t 0 Hoạt động 2  GV ?: Fe tác dụng với Cl 2 sẽ thu được sản phẩm gì ?  GV biểu diễn thí nghiệm để chứng minh sản phẩm tạo thành sau phản ứng trên là muối sắt (III).  HS viết các PTHH: Al cháy trong khí O 2 ; Hg tác dụng với S; Fe cháy trong khí O 2 ; Fe + S.  HS so sánh số oxi hoá của sắt trong FeCl 3 , Fe 3 O 4 , FeS và rút ra kết luận về sự nhường electron của sắt. c) Tác dụng với lưu huỳnh Với Hg xảy ra ở nhiệt độ thường, các kim loại cần đun nóng. F e + 0 0 +2 -2 t 0 S F e S Hg + 0 0 +2 -2 S Hg S  GV yêu cầu HS viết PTHH của kim loại Fe với dung dịch HCl, nhận xét về số oxi hoá của Fe trong muối thu được.  GV thông báo Cu cũng như các kim 2. Tác dụng với dung dịch axit a) Dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng… 0 1 2 0 2 2 2Fe H Cl Fe Cl H       b) Dung dịch HNO 3 , H 2 SO 4 đặc: Phản ứng loại khác có thể khử N +5 và S +6 trong HNO 3 và H 2 SO 4 loãng về các mức oxi hoá thấp hơn.  HS viết các PTHH của phản ứng. với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) 0 5 2 2 3 ãng 3 2 2 3 8 3 ( ) 2 4 lo Cu HNO Cu NO NO H O        0 6 2 4 2 4 2 2 4 2 2 2 dac Cu H SO Cu SO SO H O         GV thông báo về khả năng phản ứng với nước của các kim loại ở nhiệt độ thường và yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng giữa Na và Ca Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Hiểu được: - Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. - Tính chất hoá học chung là tính khử (khử phi kim, ion H + trong nước, dung dịch axit , ion kim loại trong dung dịch muối). - Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại ( các nguyên tử được sắp xếp theo chiểu giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hoá) và ý nghĩa của nó. Kĩ năng - Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá . - Viết được các PTHH phản ứng oxi hoá - khử chứng minh tính chất của kim loại. - Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp. B. Trọng tâm  Tính chất vật lí chung của kim loại và các phản ứng đặc trưng của kim loại  Dãy điện hóa của kim loại và ý nghĩa của nó II. CHUẨN BỊ: Hệ thống cu hỏi v bảng dy điện hố của kim loại III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng sau: Cu + dd AgNO 3 ; Fe + CuSO 4 . Cho biết vai trò của các chất trong phản ứng. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1  GV thông báo về cặp oxi hoá – khử của kim loại: Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo thành cặp oxi hoá – khử của kim loại.  GV ?: Cách viết các cặp oxi hoá – khử của kim loại có điểm gì giống nhau ? III – ĐÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI 1. Cặp oxi hoá – khử của kim loại Ag + + 1e Ag Cu 2+ + 2e Cu Fe 2+ + 2e Fe [K][O] Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá – khử của kim loại. Thí dụ: Cặp oxi hoá – khử Ag + /Ag; Cu 2+ /Cu; Fe 2+ /Fe Hoạt động 2  GV lưu ý HS trước khi so sánh tính chất của hai cặp oxi hố – khử Cu 2+ /Cu và Ag + /Ag là phản ứng Cu + 2Ag + → Cu 2+ + 2Ag chỉ xảy ra theo 1 chiều.  GV dẫn dắt HS so sánh để có được kết quả như bên. 2. So sánh tính chất của các cặp oxi hố – khử Thí dụ: So sánh tính chất của hai cặp oxi hố – khử Cu 2+ /Cu và Ag + /Ag. Cu + 2Ag + → Cu 2+ + 2Ag Kết luận: Tính khử: Cu > Ag Tính oxi hố: Ag + > Cu 2+ Hoạt động 3: GV giới thiệu dãy điện hố của kim loại và lưu ý HS đây là dãy chứa những cặp oxi hố – khử thơng dụng, ngồi những cặp oxi hố – khử này ra vẫn còn có những cặp khác. 3. Dãy điện hố của kim loại K + Na + Mg 2+ Al 3+ Zn 2+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ H + Cu 2+ Ag + Au 3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Ag Au Tính oxi hoá của ion kim loại tăng Tính khử của kim loại giảm Hoạt động 4:  GV giới thiệu ý nghĩa dãy điện hố của 4. Ý nghĩa dãy điện hố của kim loại Dự đốn chiều của phản ứng oxi hố – khử theo quy tắc : Phản ứng giữa hai cặp oxi hố – khử sẽ xảy ra theo chiều kim loại và quy tắc .  HS vận dụng quy tắc để xét chiều của phản ứng oxi hoá – khử. chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn. Thí dụ: Phản ứng giữa hai cặp Fe 2+ /Fe và Cu 2+ /Cu xảy ra theo chiều ion Cu 2+ oxi hoá Fe tạo ra ion Fe 2+ và Cu. Fe 2+ Cu 2+ Fe C u Fe + Cu 2+  Fe 2+ + Cu Tổng quát: Giả sử có 2 cặp oxi hoá – khử X x+ /X và Y y+ /Y (cặp X x+ /X đứng trước cặp Y y+ /Y). X x+ Y y+ X Y Phương trình phản ứng: Y y+ + X  X x+ + Y V. CỦNG CỐ 1. Dựa vào dãy điện hoá của kim loại hãy cho biết: - Kim loại nào dễ bị oxi hoá nhất ? - Kim loại BÀI 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Cho biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn? 2. Cho biết cấu tạo nguyên tử kim loại? 3. Nêu khái niệm liên kết kim loại. Fe Ca 1. Tính chất vật lí chung I TÍNH CHẤT VẬT LÍ Bài 18. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA II TÍNH CHẤT HÓA HỌC III Dãy điện hóa của kim loại 2. Tính chất vật lí riêng Td với pkim, axit, nước, dd muối I. T/chất vật lí 1. T/chất chung I. T/chất vật lí 1. T/chất chung a. Tính dẻo + + + + + + + + + ++ + + Ion dương KL Electron tự do Sơ đồ mô tả electron chuyển động tự do trong kim loại ++ + + + + + + + + + + Khi t/d một lực cơ học lên KL, nó bị biến dạng, do các cation KL trượt lên nhau, nhưng không tách rời nhau là nhờ lực hút tĩnh điện của các electron tự do với các cation KL trong mạng tinh thể. KL bị biến dạng I. T/chất vật lí 1. T/chất chung a. Tính dẻo ++ + + + + + + + + + + Chú ý: Những KL có tính dẻo cao: Au, Ag, Al, Cu, Sn, … I. T/chất vật lí 1. T/chất chung a. Tính dẻo Vật liệu sắt lon thiếc Giấy nhôm gói chocolate Đồ trang sức Vàng có thể kéo thành sợi dài 3km Chắc các em đã biết 1g vàng có thể kéo thành sợi dài 3 km , lá vàng có thể dát mỏng tới 0,0001mm, nghĩa là mảnh hơn sợi tóc người 500 lần. Một số kim loại chuyển tiếp như Cu, Ag, Cr cũng có tính dẻo cao. Chắc các em đã biết ở Mianma có các ngôi chùa mà mái của nó được dát toàn bằng vàng . Chắc là phải tốn vàng lắm nhỉ? Thực sự thì cũng không tốn lắm bởi tính đặc biệt mềm dẻo của vàng. Một gam vàng có thể kéo thành sợi dài 3km.!!!! Có thể em chưa biết! [...]... (n: hóa trị cao nhất của KL) N2 SO2 NH4NO3 R + H2SO4 đặc → R2(SO4)n + S + H2O H2S (HAY Bài tập củng cố Câu 1: KL có những tính chất vật lí chung nào? A Tính dẻo, khối lượng riêng, dẫn điện, dẫn nhiệt B Tính dẻo, nhiệt độ nóng chảy, dẫn điện, dẫn nhiệt C Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim D Tính dẻo, tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt (HAY Bài tập củng cố Câu 2: Những tính chất vật lí chung của kim loại. .. + Nhiệt độ của KL càng cao thì tính dẫn điện của KL càng giảm b Tính dẫn điện I T /chất vật lí 1 T /chất chung Nhiệt độ kim loại tăng - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Chú ý: * Những KL khác nhau có tính dẫn điện khác nhau * KL dẫn điện tốt nhất: Ag đến Cu, Au, Al, Fe Dây dẫn điện Không nghịch phá dây điện Không thả diều, leo trèo cột điện c Tính dẫn nhiệt + I T /chất vật lí 1 T /chất chung...b Tính dẫn điện + I T /chất vật lí 1 T /chất chung + + + + + + + + + + + b Tính dẫn điện I T /chất vật lí 1 T /chất chung - + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + Nguồn điện Khi nối một đoạn dây KL với nguồn điện, các electron tự do đang chuyển động hỗn loạn trở nên chuyển động thành dòng trong KL Đó là sự dẫn điện của KL b Tính dẫn điện I T /chất vật lí 1 T /chất chung Nhiệt độ kim loại tăng... tinh thể kim loại B khối lượng riêng của kim loại C tính chất của kim loại D các electron tự do trong tinh thể kim loại (HAY Bài tập củng cố Câu 3: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc Nếu không may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A Bột sắt B Bột lưu huỳnh C Bột than D Nước (HAY Bài tập củng cố Câu 4: Nhúng 1 lá sắt nhỏ phản ứng với 1 trong những chất dư... T /chất vật lí 1 T /chất chung 2 T /chất riêng Khối lượng riêng Nhiệt độ nóng chảy Tính cứng phụ Kiểm tra cũ Cation R2+ có cấu hình electron lớp 2s22p6 Nguyên tử R là: A: 12Mg B: 13Al C: 26Fe D: 30Zn BÀI 18 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (Tiết 1) I TÍNH CHẤT VẬT LÍ Tính chất vật lí chung Nêu tính chất vật lý chung kim loại Ở điều kiện thường: - Các kim loại trạng thái rắn ( trừ Hg) - Có tính dẻo,dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim - Giải thích a) Tính dẻo Tại kim loại có tính dẻo ? + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Ion dương kim loại Electron tự Các lớp mạng tinh thể kim loại trượt lên liên kết -được Những loại có lực tínhhút dẻotĩnh caođiện Au, Cu, Zn… vớikim nhờ củaAg, cácAl,electron tự với -các Cócation thể cán loại vàng mỏng 0,0002 mm Từ 1gam vàng có kim thể kéo thành sợi mảnh dài tới 3,5 km b) Tính dẫn điện • Tại kim loại dẫn điện ? • Nhiệt độ tăng khả dẫn điện giảm? DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Thuyết electron tính dẫn điện kim loại vật lý 11  Trong kim loại, nguyên tử bị electron hóa trị trở thành ion dương  Các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử trở thành electron tự với mật độ n không đổi  Các iôn dương dao động nhiệt quanh vị trí cân xác định, liên kết với cách trật tự tạo nên mạng tinh thể kim loại Hạt tải điện kim loại electron tự  Mật độ electron tự kim loại cao (khoảng 1028/m3) nên kim loại dẫn điện tốt Không có điện trường Có điện trường E - - - - - - - - Không có dòng điện Có dòng điện - Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng electron tự tác dụng điện trường + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + + + + - Electron chuyển động tự mạng tinh thể kim loại + + + + + + + + + Nguồn điện Nối kim loại với điện cực nguồn điện => Dưới tác dụng điện trường electron tự kim loại chuyển dời thành dòng có hướng từ cực âm -> cực dương - + + + + + + + + + + + + - + Nhiệt độ thường - + + + + + + + + Nguồn điện + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + Nguồn điện Nhiệt độ kim loại tăng -Nhiệt Nói chung độ kim loại thìcủa tínhkim dẫnloại điện độ củanhiệt kim loại cao tính dẫncao điện kim giảm.của ion kim loại lớn => cản trở giảm Doloại dao động -chuyển Kim loại dẫncủa điệndòng tốt Ag, tiếp sau Cu, Au, Al, Fe… động electron Không nghịch phá dây điện Không thả diều, leo trèo cột điện c)Tính dẫn nhiệt Tại kim loại dẫn nhiệt ? Nhờ chuyển động electron tự mang lượng từ vùng có nhiệt độ cao đến vùng có nhiệt độ thấp truyền lượng cho ion dương vùng + + + + + + + + + + + + Một số ứng dụng tính dẫn nhiệt kim loại d) Ánh kim ánh sáng + + + Vì kim loại có ánh kim ? + + + + + + + + + + Ion dương kim loại Electron tự Kim loại có ánh kim electron tự kim loại phản xạ ánh sáng có bước sóng mà mắt ta nhìn thấy Các tính chất vật lí chung yếu tố kim loại gây ? *Kết luận :  Những tính chất vật lí chung kim loại nói electron tự mạng tinh thể kim loại gây Một số tính chất riêng Khối lượng riêng - KL nhẹ nhất: Li (d=0,5g/cm3) - KL nặng nhất: Os (d=22,6g/cm3) Nhiệt độ nóng chảy - KL có tonc thấp nhất: Hg (tonc= -39oC) Os W (tonc=3410oC) - KL có tonc cao nhất: Cs Tính cứng - Kim loại mềm Cs W - Kim loại cứng Cr Hg Cr CỦNG CỐ Câu 1: Những tính chất vật lí chung kim loại gây nên bởi: A cấu tạo mạng tinh thể kim loại B khối lượng riêng kim loại C tính chất kim loại D electron tự tinh thể kim loại D Câu 2: Khi nhiệt độ dây kim loại tăng, điện trở A Giảm B Không thay đổi C Tăng lên => khả dẫn điện giảm D Tùy kim loại Câu : Hạt tải điện kim loại là: A Các electron tự B Các ion âm C Các ion dương D Các nguyên tử Câu 4: Dãy kim loại xếp theo chiều tính dẫn điện giảm dần A Au > Ag > Cu > Al > Fe B Au > Ag > Cu > Fe > Al C Ag > Cu > Au > Al > Fe D Ag > Au > Cu >Al> Fe Câu 5: Hòa tan 4,8g kim loại (chưa biết hóa trị) dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 4,48 lít H2 (đktc) Xá định kim loại ? (Biết nguyên tử khối của:Mg =24;Ca =40,Na=23,Ba=137) Hướng dẫn: Giả sử kl có hóa trị n 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 0,4/n  0,2 mol M = 4,8n/0,4 ⇒ M = 12n n M 12 24 36 Kết luận Loại Mg Loại Dặn dò: - Làm tập SGK - Xem trước phần Tính chất hóa học kim loại Nguyên tử Proton Ion dương Electron tự Electron nguyên tử Mô hình mạng ... BTVN: (T2,3,4,5/T89 sgk) - Chuẩn bị bài: Tính chất kim loại Dãy điện hóa kim loại (t3), tìm hiểu: + Dãy điện hóa kim loại + ý nghĩa dãy điện hóa kimKT Cõu 4: Chia m gam hn hp Fe, Cu lm phn bng nhau:... nguyên tử? c Xác định số electron hóa trị ? Tiết: 29 tính chất kim loại Dãy điện hóa kim loại (t2) Bài tập vận dụng Cõu 1: cho kim loại sắt lần lợt tác dụng với chất sau: H2SO4 loãng, HNO3 đặc... kim loại hỗn hợp ban đầu A.27,9% Zn 72,1% Fe B 26,9% Zn 73,1% Fe C 25,9% Zn 74,1% Fe D 24,9% Zn 75,1% Fe VN dặn dò nhà - Xem lại nội dung học - BTVN: (T2,3,4,5/T89 sgk) - Chuẩn bị bài: Tính chất

Ngày đăng: 18/09/2017, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • tÝnh chÊt cña kim lo¹i. D·y ®iÖn hãa cña kim lo¹i (t2)

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan