1 TiÕt 25 : NhiÖt n¨ng 2 KiÓm tra bµi cò C¸c chÊt ®îc cÊu t¹o tõ nh÷ng h¹t g×? C¸c h¹t nµy cã ®éng n¨ng kh«ng? V× sao? C¸c chÊt ®îc cÊu t¹o tõ c¸c h¹t riªng biÖt gäi lµ nguyªn tö, ph©n tö. Nguyªn tö, ph©n tö cã ®éng n¨ng v× chóng chuyÓn ®éng kh«ng ngõng. 3 Đặt vấn đề Trong thí nghiệm về thả quả bóng rơi (H 21.1 ) SGK, mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại giảm dần. Cuối cùng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay đã chuyển thành một dạng năng lượng khác? 4 I. Nhiệt năng * Tìm hiểu phần I trang 74 SGK và nêu nhận xét: + Thế nào gọi là nhiệt năng của vật? + Nhiệt năng của vật liên quan tới nhiệt độ của vật như thế nào? 1. Định nghĩa: Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. 2. Quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 5 Trả lời nhanh: Hãy so sánh: a. Nhiệt năng của cả bình nước với nhiệt năng của nửa bình nước cùng ở 80 o C. b. Nhiệt năng của một bình nước ở 40 o C với nhiệt năng của bình nước ấy ở 60 o C. 6 II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng Dựa vào phần I vừa tìm hiểu: Thảo luận xem làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của một vật, ví dụ làm thế nào để tăng nhiệt năng của một một miếng đồng (nhôm)? Nêu các phương án mà có thể thực hiện được . 7 1. Thực hiện công: C1. Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng ( nhôm), miếng đồng ( nhôm) sẽ nóng lên. Cọ xát miếng đồng lên nền mặt bàn Nêu phương án làm tăng nhiệt năng của 1 chiếc thìa nhôm không bằng cách thực hiện công. 8 2. Truyền nhiệt: Tìm hiểu SGK trang 75 và nêu nhận xét: Truyền nhiệt là gì? C2. Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để minh hoạ việc làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt. Thả miếng đồng vào nước nóng. Hơ miếng đồng lên ngọn lửa. 9 III. Nhiệt lượng *Tìm hiểu phần III SGK trang 75 và cho biết: + Nhiệt lượng là gì? + Kí hiệu ra sao? + Đơn vị thế nào? *Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng. + Kí hiệu nhiệt lượng là : Q + Đơn vị của nhiệt lượng là: jun ( J ) ( muốn cho 1 g nước nóng thêm 1 0 C thì cần nhiệt lư ợng khoảng 4J ) 10 Hãy suy nghĩ và trả lời: 1.Một vật có nhiệt năng 3000J, sau khi nung nóng nhiệt năng của nó là 7000J. Nhiệt lượng mà vật đó nhận được là bao nhiêu? *4000J 2. Một lưỡi cưa có nhiệt năng ban đầu là N 1 , sau khi cưa gỗ nó có nhiệt năng là N 2 . Nhiệt lượng mà lưỡi cưa nhận được là (N 1 - N 2 ) có đúng không? Tại sao ? * Không đúng, vì đây là trường hợp thực hiện công. [...]... thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài * Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn 14 Bài tập BT1 Câu nào sau đây nói về nhiệt năng là không đúng: A Nhiệt năng là một dạng năng lượng B Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật C Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật D Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào cũng có 15 BT 2: Điền...Ghi nhớ Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là jun (J) 11 IV Vận dụng C3 Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh Hỏi nhiệt năng của... thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? *Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng Đây là sự truyền nhiệt 12 C4 Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ? * Từ cơ năng sang nhiệt năng Đây là sự thực hiện công 13 C5 Hãy dùng những kiến thức... vật D Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào cũng có 15 BT 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây: động năng 1 Nhiệt năng của một vật là tổng của các phân tử cấu tạo nên vật 2 Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng Thực hiện công truyền hai cách: hoặc nhiệt 16 Trò chơi Ô chữ Luật chơi: 1 Chia hai đội, lần lượt lựa chọn từ theo ý muốn 2 Lựa chọn từ hàng ngang ( có lời gợi ý) . nhiệt năng của vật. 2. Quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng. so sánh: a. Nhiệt năng của cả bình nước với nhiệt năng của nửa bình nước cùng ở 80 o C. b. Nhiệt năng của một bình nước ở 40 o C với nhiệt năng của bình