Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1 MB
Nội dung
NGÔ GIA TỰ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUYỆN TẬP ANKINBÀI GIẢNG 11 HÓA HỌC Giáo viên: Nguyễn Tiến Hoàn Tiết 47: LUYỆN TẬP ANKIN MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của ankin. - Phân biệt ankan, anken, ankin bằng phương pháp hóa học. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết đồng phân, gọi tên và viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của ankin. - Kĩ năng giải các bài tập hỗn hợp về hiđrocacbon. I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất hóa học của anken và ankin Anken Ankin Công thức chung Cấu tạo Giống nhau Khác nhau Tính chất hóa học Giống nhau Khác nhau C n H 2n (n ≥ 2) C n H 2n-2 (n ≥ 2) - Hiđrocacbon không no, mạch hở - Có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết bội - Có một liên kết đôi - Có đồng phân hình học - Có một liên kết ba - Không có đồng phân hình học - Cộng hiđro - Cộng brom (dung dịch) - Cộng HX theo qui tắc cộng Mac-côp-nhi-nôp - Làm mất màu dung dịch KMnO 4 Không có phản ứng thế bằng ion kim loại Ank-1-in có phản ứng thế bằng ion kim loại I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất hóa học của anken và ankin 2. Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankin ANKAN ANKEN ANKIN - H 2 , t 0 , xt + H 2 , t 0 , xt + H 2 dư , xt Ni, t 0 + H 2 , xt Pd/PdCO 3 - H 2 - H 2 II. BÀI TẬP Bài 1: Số đồng phân ankin ứng với CTPT C 5 H 8 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Bài 2: Trong các ankin có CTPT C 5 H 8 , số chất tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 3: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau: Tên của X là A. 4-metylpent-1-in C. 4-metylpent-3-in B. 2-metylpent-3-in D. 2-metylpent-4-in Bài 4: Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết hai bình khí mất nhãn riêng biệt đựng propen và propin A. Dd brom B. Dd KMnO 4 C. Dd AgNO 3 /NH 3 D. Dd HCl CH C CH 2 CH CH 3 CH 3 1 2 3 4 Bài 5: Viết các ptpư hoàn thành dãy biến hóa sau: CH 3 COONa → CH 4 → C 2 H 2 → C 4 H 4 → C 4 H 6 → polibutađien Bài 6: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thấy có 24,24g kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc. a) Viết các ptpư xảy ra b) Tính phần trăm theo thể tích và phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp c) Từ lượng axetilen trên có thể điều chế được bao nhiêu gam polibutađien, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%. Bài 5: Viết các ptpư hoàn thành dãy biến hóa sau: CH 3 COONa → CH 4 → C 2 H 2 → C 4 H 4 → C 4 H 6 → polibutađien HD: CH 3 COONa + NaOH Na 2 CO 3 + CH 4 2CH 4 C 2 H 2 + 3H 2 2C 2 H 2 CH ≡ C – CH = CH 2 CH ≡ C – CH = CH 2 + H 2 CH 2 = CH – CH = CH 2 nCH 2 = CH – CH = CH 2 CH 2 – CH = CH – CH 2 CaO, t 0 1500 0 C t 0 , xt Pd/PdCO 3 , t 0 t 0 , xt, p n Polibutađien Bài 6: a) Các ptpư: C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 (1) C 2 H 2 + 2Br 2 → C 2 H 2 Br 4 (2) C 2 H 2 + 2AgNO 3 + 2NH 3 → C 2 Ag 2 ↓ + 2NH 4 NO 3 (3) b) Theo ptpư (3) ta có: 2 2 2 2 24, 24 0,101( ) 240 C H C Ag n n mol= = = 2 4 6,72 1,68 0,101 0,124( ) 22, 4 C H n mol − = − = 3 8 1,68 0,075( ) 22, 4 C H n mol= = 6,72 0,3( ) 22, 4 hh n mol= = 2 2 0,101 % .100% 33,7% 0,3 C H V = = 2 4 0,124 % .100% 41,3% 0,3 C H V = = 3 8 % 25% C H V = 2 4 0,124.28 % .100% 36,9% 9,398 C H m = = 2 2 0,101.26 % .100% 27,9% 9,398 C H m = = 3 8 % 35, 2% C H m = % Số mol khí cũng là % thể tích % theo khối lượng CÁC ĐỒNG PHÂN ANKIN CÓ CTPT C 5 H 8 CH ≡ C – CH 2 – CH 2 – CH 3 CH 3 – C ≡ C – CH 2 – CH 3 CH ≡ C – CH – CH 3 CH 3 pent-1-in pent-2-in 3-metylpent-1-in 1 2 3 Đồng Xoài, ngày 06 tháng 02 năm 2010 Giáo viên : Nguyễn Hồng Tài Trường THPT Lộc Thái Những điểm giống khác cấu tạo, tính chất hóa học anken ankin Anken Công thức: CnH2n (n≥2) Ankin CnH2n-2 ( n≥ 2) Giống - Hiđrocacbon không no, mạch hở - Có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết bội Cấu - Có liên kết đôi - Có liên kết ba tạo Khác - Có đồng phân hình học - Không có đồng phân hình học - Cộng hiđro Tính Giống - Cộng brom (dung dịch) chất - Cộng HX theo quy tắt Mac-cop-nhi-cop - Làm màu dung dịch KMnO4 hóa học Khác Không có phản ứng ion kim loại Ank-1-in có phản ứng ion kim loại Viết đồng phân gọi tên ankin C5H8 Sự chuyển hóa lẫn ankan, anken, ankin ANKAN - H2, to, xt + H2, xt Ni + H2 dư, xt Ni, to ANKEN + H2, xt Pd/PbCO3 ANKIN Viết sơ đồ chuyển hóa sau: a CH4 C4H4 (1) b (1) (X) (3) C2H2 (2) C4H6 (4) C2H2 C4H4 polibutađie n (2) 6000C, C (3) Kết tủa màu vàng (Y) Phản ứng đặc trưng để nhận biết: Đối với Đối với Ankin Anken Làm màu dung Có liên kết ba đầu mạch, dịch Br2, thuốc tím tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt Vận dụng: Cho bình nhãn Bằng phương pháp hóa học, nhận biết a C2H2 , C2H4 , C2H6 b propen, but-1-in, sunfurơ, cacbonic, butan Xác định công thức phân tử ankin trường hợp sau: a Có nguyên tử Hiđro phân tử b Có %C = 90% c Đốt cháy hoàn toàn ankin thu 8,96 lít CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Bài tập hỗn hợp: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen axetilen qua dung dịch brom dư, thấy 1,68 lít khí không bị hấp thụ Nếu dẫn 6,72 lít khí X qua dung dịch bạc nitrat amoniac dư thấy có 24,24 gam kết tủa Các khí đo điều kiện tiêu chuẩn a Viết phương trình hóa học xảy b Tính thành phần phần trăm theo thể tích theo khối lượng khí hỗn hợp Lấy 13,8 gam hỗn hợp gồm propan, etilen axetilen cho qua dung dịch brom dư, thấy có 88 gam brom tham gia phản ứng Nếu lấy 15,12 lít hỗn hợp qua dung dịch bạc nitrat amoniac dư thấy có 72 gam kết tủa Các khí đo điều kiện tiêu chuẩn a Viết phương trình hóa học xảy b Tính thành phần phần trăm theo thể tích theo khối lượng khí hỗn hợp Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm C2H6 , C3H6 , C4H6 thu 15,232 lít CO2 (đktc) 12,96 gam H2O Tính a Bài 33: Luyện tập LUYỆNTẬP:LUYỆNTẬP:ANKINANKIN Những kiến thức cần nắm vững 1) Những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất hoá học của anken và ankin Sự giống nhau và khác nhau của anken và ankin sẽ được làm rõ trong bảng so sánh sau đây: Về tính chất vật lí Anken Ankin Giống nhau - Nhiệt độ sôi, khối lượng riêng tăng dần theo chiều tăng của PTK -Ko tan trong nước và nhẹ hơn nước - Từ C 2 ->C 4 là chất khí;từ C 5 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn Khác nhau -nhiệt độ sôi cao hơn các anken t/ứng VD:M của CH≡C- [CH 2 ] 2 -CH 3 = 0,695(g/m 3 ) -nhiệt độ sôi thấp hơn so với các ankin t/ư VD:M của CH 2 =C(CH 3 ) 2 = 0,63(g/m 3 ) Anken Ankin Công thức chung C n H 2n (n>=2) C n H 2n-2 (n>=2) Cấu tạo Giống nhau -Hiđrocacbon không no, mạch hở - Có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết bội Khác nhau -Có 1 liên kết đôi -Có đồng phân hình học -Có 1 liên kết ba -Ko có đồng phân hình học Tính chất hoá học Giống nhau - Cộng hiđro - cộng brom (d 2 ) - cộng HX theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop - làm mất màu d 2 KMnO 4 Khác nhau Ko có phản ứng thế bằng ion KL Ank-1-in có p/ư thế bằng KL 2)Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan,anken, ankin -H 2 ,t o ,xt ANKAN ANKEN ANKIN +H2, xt Ni +H2d, xt Ni, t o +H2, xt Pd/PbCO3 Ví dụ minh hoạ (1) CH 3 –CH 3 CH 2 = CH 2 CH≡CH (2) (3) (4) Phương trình hoá học • 1) CH 3 -CH 3 CH 2 =CH 2 + H 2 • 2)CH 2 =CH 2 + H 2 CH 3 -CH 3 3)CH 3 ≡ CH 3 +H 2d CH 2 =CH 2 t 0 , xt Xt Ni Ni,t 0 CH 2 = CH 2 +H 2 CH 3 –CH 3 4)CH 3 ≡ CH 3 +H 2 CH 2 =CH 2 Ni,t 0 Pb/PbCO3,t0 Xin chân trọng cảm ơn sự chú ý lắng nghe của quí thầy cô và các bạn!!! GIÁO ÁN Tên: Trường: ĐHSP Huế GVHD: Đặng Thị Dạ Thủy Lớp: Sinh 4A SVTH: Phạm Thị Hoa Tiết: Bài 33: THỰC HÀNH: XEM PHIM VỀ MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT TỐT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu hiểu biết về các tập tính đã nghiên cứu ở bài 30 và 31 - Phân tích được một số đặc điểm của một số tập tính như: săn mồi, sinh sản, bảo vệ lãnh thổ. - So sánh được tập tính của các loài động vật khác nhau. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích. - Kỹ năng nhận biết, liên hệ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. - Kỹ năng thực hành, tư duy sáng tạo - Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng. - Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm và hợp tác trong hoạt động nhóm. - Biết giải thích cơ sở khoa học của các biểu hiện tập tính. 3. Thái độ - Yêu thích động vật, thiên nhiên. - Bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật quý hiếm. II. Nội dung trọng tâm - Một số tập tính phổ biến ở động vật. III. Phương pháp dạy học - PP thực hành quan sát phim - củng cố hoàn thiện kiến thức - Tổ chức hoạt động nhóm IV. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phim về các dạng tập tính ở động vật - Phiếu thực hành 2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài 30, 31 - Trả lời câu hỏi cuối bài 31. V. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp(1'). 2. Kiểm tra bài cũ: (5') 1 Em hãy cho biết tập tính động vật là gì?. Có mấy loại tập tính? Hãy kể tên một số tập tính phổ biến ở động vật?. 3. Tổ chức hoạt động dạy- học bài mới * Đặt vấn đề bài mới (1') Dựa trên câu trả lời của học sinh giáo viên dẫn dắt vào bài. Vậy để giúp các em có cái nhìn khái quát lại, khắc sâu hiểu biết về các tập tính đã học đó chúng ta sẽ đi vào Bài 33: Thực hành: Xem phim về một số tập tính ở động vật. Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu, dụng cụ thực hành.(5') Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học 5 phút - Giới thiệu mục tiêu bài học - Giới thiệu đĩa CD về tập tính - Thu tranh ảnh, phim của học sinh đã chuẩn bị (nếu có). I. Mục tiêu - Củng cố, khắc sâu hiểu biết về các tập tính đã nghiên cứu ở bài 30 và 31. - Nhận biết và phân tích được đặc điểm của một số tập tính quan sát được: Săn mồi, sinh sản, bảo vệ lãnh thổ, di cư, - So sánh được một số tập tính ở các loài động vật khác nhau. II. Chuẩn bị - Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, làm bài tập sách giáo khoa, (chuẩn bị một số đoạn phim nếu có thể). 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tiến hành quan sát phim.(26') Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học 26 phút - Chia lớp thành các nhóm(tổ). Cùng quan sát các đoạn phim và hoàn thành phiếu thực hành( bảng thu hoạch) do giáo viên chuẩn bị. - Yêu cầu học sinh lưu ý, đặt ra một số câu hỏi định hướng cho học sinh trước khi chiếu phim( mỗi phim chiếu 2 lần). Sau khi chiếu phim cho thảo luận trong khoảng 2 phút hoàn thành từng nội dung của bảng thu hoạch. - Để tạo hứng thú tìm tòi và hoạt động nhóm có hiệu quả nhất ở học sinh. GV tiến hành cho các nhóm chọn phim để xem dưới dạng chơi trò chơi:"vui mà học". Đại diện của các nhóm sẽ lần lượt chọn các bông hoa mang ô số màu xanh may mắn để xem phim. Nếu chọn phải ô màu đỏ sẽ phải nhường quyền lựa chọn ô số cho nhóm tiếp theo. Tất cả sẽ có 8 bông hoa trong đó có 6 ô xanh chứa đoạn phim và 2 ô đỏ. Nhóm thắng sẽ là nhóm mở được nhiều ô xanh - Từng nhóm(tổ) về khu vực, nhóm trưởng nhận phiếu thực hành. III. Tiến hành - Chiếu các đoạn phim về tập tính động vật. - Ở mỗi đoạn phim lưu ý học sinh về loại tập tính đang quan sát, biểu hiện của tập tính đó để hoàn thành vào các cột của bảng thu hoạch sau khi xem xong mỗi đoạn phim ( loại tập tính, mô tả đặc điểm, ý nghĩa). - So sánh biểu hiện của mỗi loại tập tính ở các loài khác nhau. 3 may mắn và hoàn thành tốt bài thu hoạch tốt nhất (sẽ có thưởng trước lớp đối với nhóm thắng). - Thông báo sẽ thưởng 1điểm vào bài thực hành cho nhóm nào có thái độ nghiêm túc và giữ trật tự trong khi xem phim. - Theo dõi các nhóm(tổ) trong quá trình Sở GD & ĐT Tp.HCM Trường THPT Nguyễn Thái Bình Tổ Hóa CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -o0o Giáo Án Chương 6: Hiđrocacbon không no Tên : LUYỆN TẬP ANKIN I.Mục tiêu học: 1.Về kiền thức: -Củng cố kiến thức tính chất hóa học ankin -Phân biệt ankan, anken, ankin phương pháp hóa học 2.Về kĩ năng: -Rèn luyện kĩ viết đồng phân, gọi tên viết PTHH minh họa tính chất ankin -Kĩ giải tập hỗn hợp hidrocacbon II.Chuẩn bị GV HS: GV: -Hệ thống câu hỏi gợi ý -Hệ thống tập bám sát nội dung luyện tập HS: -Chuẩn bị tập trước đến lớp -Hệ thống lại kiến thức học III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: (5 phút) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: CaC2 C2H2 vinylclorua PVC CH4 CH3COONa 3.Vào mới: Thời gian Hoạt động1 (5phút) Nội dung Hoạt động GV HS I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: 1.Những điểm giống khác cấu tạo, tính chất hóa học anken ankin: Anken Ankin CT chung Cấu Giống Tạo Khác TCH Giống H Khá GV: Yêu cầu HS so sánh giống khác cấu tạo, tính chất hóa học anken ankin HS: CT chung Cấu Tạo Giống Khác Anken Ankin CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 2) -Hidrocacbon không no, mạch hở -Có đp mạch cacbon đp vị trí lk bội -Có 1lk đôi -Có đp hình học -Có 1lk ba -Không có đp hình học Hoạt động2 (30 phút) TCHH Giống Khác Sự chuyển hóa lẫn ankan, anken, ankin: to,xt (-H2) ANKAN H2 xt GV: Yêu cầu HS biễu diễn chuyển hóa lẫn ankan, anken ankin HS: Trình bày theo sơ đồ phản ứng ANKEN to,xt (+H2) -Cộng hidro -Cộng brom (dd) -Cộng HX theo quy tắc Maccopnhicop -Làm màu dd KMnO4 Không Ank-1-in có pư có pư thế bằng ion kim ion kim loại loại H2 xt Pd/PbCO3 ANKIN II.BÀI TẬP: BT1: SGK trang 147 CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 AgC ≡ CAg + 2NH4NO3 vàng nhạt CH2=CH2 + Br2 GV: Cho HS chuẩn bị phút tập SGK yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: Dựa vào kiến thức học trả lời - Dung dịch AgNO3 NH3 có kết tủa vàng nhạt -Dung dịch brom nhạt màu CH2Br=CH2Br Không màu BT2: SGK trang 147 1500oC (1) 2CH4 CuCl, NH Cl C2H2 + 3H2 (2) C2H2 CH 2=CH-C ≡ CH Pd/PbCO (3) CH2=CH-C ≡ CH + H2t , Na CH2=CH-CH=CH2 (4) nCH2=CH-CH=CH2 (-CH2-CH=CH-CH2)n o GV: Cho HS chuẩn bị phút yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: Dựa vào kiến thức đà học lên bảng trình bày BT3: SGK trang 147 Pd/PbCO3 a) CH ≡ CH + H2 CH2=CH2 CH2=CH2 + Cl2 CH2Cl-CH2Cl b) CH ≡ CH + 2HCl CH3-CHCl2 c) CH ≡ CHCuCl, + NH BrCl CHBr=CHBr d) C2H2 CHPd/PbCO 2=CH-C ≡ CH CH2=CH-C ≡ CH + H2 CH2=CH-CH=CH2 e) CH ≡ CH + Br2 CH2Br=CH2Br CHBr=CHBr + HBr CH2Br-CHBr2 GV: Cho HS chuẩn bị phút yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: lên bảng trình bày BT4: SGK trang 147 1500oC 2CH4 Ban đầu C2H2 + 3H2 0 (mol) GV: Cho HS chuẩn bị phút yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: thảo luận lên bảng trình bày Pư Sau pư 2a a 3a (mol) 1-2a a 3a (mol) M hh = 2.4,44 = 8,88 16(1 − 2a) + 26a + 6a M hh = = 8,88 + 2a ⇒ a = 0,4 mol 2.0,4.100% = 80% HSPƯ = BT5: SGK trang 147 C2H2 + 2Br2 C2H2Br2 (1) CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 AgC ≡ CAg + 2NH4NO3 (2) 24,24 = 0,1010mol (2) ⇒ nC2 H = 240 6,72 − 1,68 nC H = − 0,1010 = 0,124mol 22,4 1,68 nC H = = 0,075mol 22,4 Ta có: %Số mol = %Thể tích 0,1010.100% ⇒ %VC2 H = = 33,7% 0,3 0,124.100% %VC2 H = = 41,3% 0,3 %VC H = 25% BT6: SGK trang 147 Hoạt động (5 phút) GV: Cho HS chuẩn bị phút yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: thảo luận lên bảng trình bày : CxHy + (x + y/4)O2 xCO2 + y/4H2O 1mol xmol 0,1mol 0,3mol Ta có: 0.1x = 0.3 x=3 ⇒ CTPT X là: C3Hy Do X tác dụng với AgNO3 NH3 nên CTPT X phải C3H4 GV: Cho HS chuẩn bị phút yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: lên bảng trình bày GV: Cho HS chuẩn bị phút yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: trả lời Đáp án A BT7: SGK trang 147 CH ≡ C-CH2-CH2-CH3 CH3-C ≡ C-CH2-CH3 CH3-CH-C ≡ CH CH3 GV: Rút kinh nghiệm việc chuẩn bị em Củng cố dặn dò GV: - Về nhà xem lại cũ - Xem trước nội dung thực hành số 4 ... ion kim loại Viết đồng phân gọi tên ankin C5H8 Sự chuyển hóa lẫn ankan, anken, ankin ANKAN - H2, to, xt + H2, xt Ni + H2 dư, xt Ni, to ANKEN + H2, xt Pd/PbCO3 ANKIN Viết sơ đồ chuyển hóa sau: a... butan Xác định công thức phân tử ankin trường hợp sau: a Có nguyên tử Hiđro phân tử b Có %C = 90% c Đốt cháy hoàn toàn ankin thu 8,96 lít CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Bài tập hỗn hợp: Dẫn 6,72 lít hỗn...Những điểm giống khác cấu tạo, tính chất hóa học anken ankin Anken Công thức: CnH2n (n≥2) Ankin CnH2n-2 ( n≥ 2) Giống - Hiđrocacbon không no, mạch hở - Có đồng phân mạch