Bài 31. Luyện tập: Anken và Ankađien tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Luyện tập: Anken và ankađien. 1. Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: P.E Etilen glicol C 2 H 4 C 2 H 5 OH Cao su Buna P.P (C) C 4 H 10 C 4 H 6 ? (D) (B) (A) 2. Từ CH 4 hãy viết các phương trình điều chế: PE, PP, etilen glycol, cao su Buna, cao su isoprene. 3. a. Nhận biết: propan, xiclopropan, propen. b. Nhận biết: butan, but-1-en, but-1,3-đien. c. Tách rời từng khí sau ra khỏi hỗn hợp: CH 4 , C 2 H 4 , SO 2 , SO 3 4. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X ở thể khí thu đươck 0,14 mol CO 2 và 1,89g H 2 O. a. Tìm CTPT và CTCT của X – gọi tên X biết X có thể trùng hợp tạo cao su. b. Viết phương trình phản ứng của X với HBr theo tỷ lệ mol 1:1. Gọi tên sản phẩm. 5. Một hỗn hợp khí có thể tích là 21,504 lít (đktc) gồm một anken X và một ankađien Y chia hai phần bằng nhau: Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 1,92 mol CO2. Xác định CTPT và CTCT của X,Y biết rằng X,Y đều đối xứng – gọi tên X,Y. Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn vừa đủ với 134,4g brom - Tính phần trăm thể tích của X,Y trong hỗn hợp A. - Viết phương trình phản ứng trùng hợp X,Y. - Viết phương trình phản ứng của X, Y với HBr theo tỷ lệ mol 1:1 - Viết phương trình điều chế X từ Y và ngược lại. (1) (2) (4) (5) (6) (3) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) +Br 2 (1:1) (15) + HBr dư (14) + Zn (16) (17) (18) Chào mừng BGK em học sinh dự hội thi “Giáo viên dạy giỏi” vòng trường NH:2015-2016 An ken CTPT chung CnH2n (n>=2) -Trong phân tử có liên kết đôi C=C Ankađien CnH2n-2 (n>=3) -Trong phân tử có hai liên kết đôi C=C Đặc điểm cấu tạo -Có đồng phân mạch cacbon đồng phân vị trí liên kết đôi -Một số anken ankađien có đồng phân hình học TCHH Đặc trưng -Phản ứng cộng : Cộng H2; cộng Br2 (dd); Cộng HX -Phản ứng trùng hợp BàiBài 2: 1: Khi Trình cho buta-1,3-đien bày phương tác pháp dụng hóavới họcHđể nhiệt biệt độ3cao bình cóđựng Ni làm phân biệt metan, etilen cacbonic xúckhí tácriêng thulàđược A.butan B.isobutan C.Isobutilen D.pentan Sự chuyển hóa lẫn ankan, anken ankađien Cn H2n-2 Cn H2n t ,xt (-H2) (+ H 2) ankan Cn H2n+2 (+ H 2) (-H 2) t0 , xt t0 ,x t anken t ,xt (+H2) (-H 2) t0 ,x t t0 ,xt Ankađien Bài 3: Viết PTHH phản ứng điều chế polibuta-1,3-đien từ but-1-en Bài 3: Viết PTHH phản ứng điều chế polibuta-1,3-đien từ but-1-en Hướng dẫn: but-1-en buta-1,3-đien polibuta-1,3-đien(kiểu 1,4) CH2=CH-CH2-CH2 + H2 Ni,t but-1-en nCH2=CH-CH=CH2 buta-1,3-đien CH2=CH-CH=CH2 buta-1,3-đien xt,p,t (CH2-CH=CHCH2 )n polibuta-1,3-đien Bài 4: Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau: CH4 C2H2 C2H4 C2H6 C2H5Cl ankin anken ankan Hướng dẫn: 2CH4 1500 C C2H2 + H2 etin C2H2 + H2 Pd/PbCO3 C2H4 eten C2H4 + H2 Ni,t C2H6 etan C2H6 + Cl2 as C2H5Cl etylclorua + HCl Bài 5:Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan etilen qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu 1,12 lít khí thoát ra.các thể tích đo điều kiện tiêu chuẩn Thành phần phần trăm thể tích khí metan hỗn hợp A 25 % B 50 % C 60 % D 37,5 % Hướng dẫn: Công thức tính thành phần phần trăm: %về thể tích =% số mol Vkhí 100% %Khí = khí thoát khí metan nkhí 100% = Vhỗn hợp Chỉ có khí etilen phản ứng nhỗn hợp Vmetan =1,12 ml 1,12 100% %CH4 = = 4,48 = 25% 1/Viết CTCT anken có CTPT C4H8 2/Viết CTCT ankađien có CTPT C 5H8 *C5H8 CH3-CH=C=CH-CH3 CH2=CH-CH2-CH=CH2 penta-2,3-đien penta-1,4-đien CH2=C=CH-CH2-CH3 CH2=CH-CH=CH-CH3 penta-1,2-đien CH2=C=C -CH3 CH3 penta-1,3-đien CH2=CH-CH=CH2 CH Giáo án lên lớp GVHD: Cô giáo Trần Thị Thanh Vân Ngày soạn: 14/03/2010 Lớp: 10/4 GVHD: Cô giáo Trần Thị Thanh Vân GSTT: Lê Thị Minh Diễn BÀI 34 : LUYỆN TẬP : OXI VÀ LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh trong đó oxi là chất oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh. - Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là oxi O 2 và ozon O 3 . - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với những tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh. - Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất. - Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và các hợp chất của nó. 2. Kĩ năng : - Viết cấu hình electron nguyên tử của oxi và lưu huỳnh. - Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp đàm thoại. - Phát vấn III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Trường THPT Thanh Khê GSTT: Lê Thị Minh Diễn Giáo án lên lớp GVHD: Cô giáo Trần Thị Thanh Vân Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (10 phút) GV: - Viết cấu hình electron của nguyên tử O và S? - Cho biết độ âm điện của O và S? GV: - So sánh tính chất hoá học của O và S? - Lấy ví dụ minh hoạ? A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG I. Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh 1. Cấu hình electron 8 O: 1s 2 2s 2 2p 4 16 S: 1s 2 2s 4 2p 6 3s 2 3p 4 2. Độ âm điện ﻼ O = 3,44 ﻼ S = 2,58ơ 3. Tính chất hoá học - O 2 và S là những phi kim điển hình thể hiện tính OXH mạnh, trong đó O 2 có tính OXH mạnh hơn S a. Oxi 0 0 t o +2 -2 Vd: Mg + O 2 → 2 MgO 0 0 t o +4 -2 C + O 2 → CO 2 +2 0 to +4 -2 2 CO + O 2 → 2CO 2 b. Lưu huỳnh * Tính OXH mạnh 0 0 t o +2 -2 Fe + S → FeS 0 0 t o +2 -2 Hg + S → HgS 0 0 t o +1 -2 H 2 + S → H 2 S * Tính Khử Trường THPT Thanh Khê GSTT: Lê Thị Minh Diễn Giáo án lên lớp GVHD: Cô giáo Trần Thị Thanh Vân Hoạt động 2: (15 phút) GV: - Trình bày tính chất hoá học cơ bản của H2S? Giải thích? Lấy thí dụ minh hoạ? - Nêu tính chất hoá học của SO 2 ?Giải thích? Lấy thí dụ minh hoạ? - Nêu tính chất hoá học của SO 3 ? 0 0 t o +4 -2 S + O 2 → SO 2 . 0 0 t o +6 -1 S + 3F 2 → SF 6 II. Tính chất của các hợp chất có oxi của lưu huỳnh 1. H 2 S - Tính axit yếu - Tính khử mạnh (vì S có SOXH -2 thấp nhất) VD: -2 0 0 -2 2H 2 S + O 2 → 2S ↓ + 2H 2 O -2 0 +4 -2 2H 2 S + 3O 2 → 2SO 2 +2 H 2 O 2. SO 2 vừa thể hiện tính OXH vừa thể hiện tính khử a. Tính OXH VD: +4 -2 0 SO 2 + H 2 S → 3S ↓ + H 2 O b. Tính khử VD: 4 6 2 1 2 2 0 2 4 22 OSHBrHOHBrOS +−+ +→++ 3. SO 3 và axit sunfuric a. SO 3 - Tan vô hạn trong nước và trong axít sunfuric SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 nSO 3 + H 2 SO 4 H 2 SO 4 .nSO 3 (ôleum) Trường THPT Thanh Khê GSTT: Lê Thị Minh Diễn Giáo án lên lớp GVHD: Cô giáo Trần Thị Thanh Vân - Tính chất hoá học của dd H 2 SO 4 loãng? Giải thích? Lấy ví dụ minh hoạ? - Tính chất hoá học của dd H 2 SO 4 đặc? Giải thích? Lấy ví dụ minh hoạ? Hoạt động 3: ( 20 phút) - GV: - SO 3 là một oxít axít mạnh: b. Axit sunfuric a. H 2 SO 4 loãng - Tính axit mạnh VD: Khóa học LTðH môn Hóa học – Thầy Ngọc Lý thuyết trọng tâm tập anken ankañien LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ BÀI TẬP VỀ ANKEN VÀ ANKAðIEN BÀI TẬP TỰ LUYỆN ANKEN Câu 1: Ba hiñrocacbon X, Y, Z ñồng ñẳng kế tiếp, khối lượng phân tử Z lần khối lượng phân tử X Các chất X, Y, Z thuộc dãy ñồng ñẳng: A ankañien B ankin C anken D ankan (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối B – 2008) Câu 2: Số ñồng phân C4H8 là: A B C D Câu 3: Hợp chất C5H10 mạch hở có số ñồng phân cấu tạo là: A B C D 10 Câu 4: Hợp chất C5H10 có số ñồng phân anken là: A B C D Câu 5: Hợp chất C5H10 có số ñồng phân cấu tạo là: A B C D 10 Câu 6: Cho chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-ñimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3metylpent-2-en (4); Những chất ñồng phân là: A (3) (4) B (1), (2) (3) C (1) (2) D (2), (3) (4) Câu 7: Hợp chất ñây có ñồng phân hình học? A 2-metylbut-2-en B 2-clo-but-1-en C 2,3- ñiclobut-2-en D 2,3-ñimetylpent-2-en Câu 8: Những hợp chất sau ñây có ñồng phân hình học (cis-trans)? CH3CH=CHCl (II) CH3CH=CH2 (I) CH3CH=C(CH3)2 (III) C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV) C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V) A (I), (IV), (V) B (II), (IV), (V) C (III), (IV) D (II), III, (IV), (V) Câu 9: Cho chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CHCH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2 Số chất có ñồng phân hình học là: A B C D (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2008) Câu 10: Cho chất sau: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH Số chất có ñồng phân hình học là: A B C D (Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2009) Câu 11: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3 Tên X là: A isohexan B 3-metylpent-3-en C 3-metylpent-2-en D 2-etylbut-2-en Câu 12: Anken X có ñặc ñiểm: phân tử có liên kết xích ma Công thức phân tử X là: A C2H4 B C4H8 C C3H6 D C5H10 Câu 13: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa vòng cạnh chứa liên kết ba Số liên kết ñôi phân tử vitamin A là: A B C D Câu 14: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp: A Phản ứng cộng Br2 với anken ñối xứng B Phản ứng trùng hợp anken C Phản ứng cộng HX vào anken ñối xứng D Phản ứng cộng HX vào anken bất ñối xứng Câu 15: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản là: A CH3-CH2-CHBr-CH2Br C CH3-CH2-CHBr-CH3 D CH3-CH2-CH2-CH2Br B CH2Br-CH2-CH2-CH2Br Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTðH môn Hóa học – Thầy Ngọc Lý thuyết trọng tâm tập anken ankañien Câu 16: Anken C4H8 có ñồng phân tác dụng với dung dịch HCl cho sản phẩm hữu nhất? A B C D Câu 17: Cho chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en Dãy gồm chất sau phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho sản phẩm là: A xiclobutan, cis-but-2-en but-1-en B but-1-en, 2-metylpropen cis-but-2-en C xiclobutan, 2-metylbut-2-en but-1-en D 2-metylpropen, cis-but-2-en xiclobutan (Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2009) Câu 18: Anken thích hợp ñể ñiều chế ancol (CH3CH2)3C-OH phản ứng cộng H2O là: A 3-etylpent-2-en B 3-etylpent-3-en C 3-etylpent-1-en D 3,3-ñimetylpent-1-en Câu 19: Cho hỗn hợp tất ñồng phân mạch hở C4H8 tác dụng với H2O (H+, to) thu ñược tối ña sản phẩm cộng? A B C D Câu 20: Có anken thể khí (ở ñiều kiện thường) mà cho anken ñó tác dụng với dung dịch HCl cho sản phẩm hữu nhất? A B C D Câu 21: Hiñrat hóa anken tạo thành ancol (rượu) Hai anken ñó là: A 2-metylpropen but-1-en (hoặc buten-1) B propen but-2-en (hoặc buten-2) C eten but-2-en (hoặc buten-2) D eten but-1-en (hoặc buten-1) (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2007) Câu 22: Số cặp ñồng phân cấu tạo anken thể khí (ñiều kiện thường) thoả mãn ñiều kiện: hiñrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là: A B C D Câu 23: Hợp chất X có công thức phân tử C3H6 X tác dụng với dung dịch HBr thu ñược sản phẩm hữu Vậy X là: A propen B propan C ispropen D xicloropan Câu 24: Hai chất X, Y có công thức phân tử C3H6 C4H8 ñều tác dụng ñược với nước brom X, Y là: A Hai anken xicloankan vòng cạnh B Hai anken hai ankan C Hai anken xicloankan vòng cạnh D Hai anken ñồng ñẳng Câu 25: Sở giáo dục đào tạo……………… Trường THPT…………… GIÁO ÁN DẠY HỌC Giáo viên hướng dẫn: Võ Văn Duyên Em Giáo sinh thực : Trần Thị Thanh Hải Nguyễn Thanh Cường Tên day: LUYỆN TẬP ANKEN VA ANKADIEN Ngày soạn :………… Ngày dạy :……………… Lớp dạy:……………… Tiết:……… I Mục tiêu − Củng cố kiến thức tính chất hóa học anken ankadien − Biết cách phân biệt ankan, anken ankadien phương pháp hóa học − Rèn luyện kĩ viết đồng phân, gọi tên viết phương trình hóa học minh họa tính chất anken ankadien II Chuẩn bị − Giáo viên; chuẩn bị Phiếu học tập • Phiếu học tập số • Bài 1.Hãy điền đầy đủ vào bảng sau: Anken CT chung Đặc Khác điểm Tính chất hóa học đặc trưng Bài 2.Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: • C4H6 4 C4H8 5 21 C4H10 Ankadien • Phiếu học tập số • Bài Hãy chọn mệnh đề a) Tất anken có công thức chung CnH2n b) Chỉ có anken có công thức chung la CnH2n c) Anken có nhiều nối đôi d) Tất anken có cộng H2 để tạo thành ankan • Bài 2.Để phân biệt propan propen dùng phản ứng thuận tiện a) Phản ứng đốt cháy b) Phản ứng cộng hiđrô c) Phản ứng với nước brôm d) Phản ứng trùng hợp • Bài 3.Chất sau có tên CH2=CH−CH−CH=CH−CH3 CH3 a) b) c) d) 3-metylhexa-1,2-dien 4-metylhexa-1,5-dien 3-metylhexa-1,4-dien 3-metylhexa-1,3-dien − Học sinh; chuẩn bị tập luyện tập trang 137/138 III Phương pháp dạy học Đàm thoại, thảo luận nhóm IV Thiết kế hoạt động dạy học 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ; trinh luyện tập 3) Tiến trình Hoạt động - GV chia lớp thành nhóm nhỏ yêu cầu HS làm Bai1 PHT1.Sau gọi đại diện nhóm đứng chỗ trình bày - Yêu cầu HS tự rút khác anken ankadien Yêu cầu HS vận dụng làm BT1/137 BT2/138 Ctchung Đặc Khác điểm cấu tạo Giốn g Tính chất hóa học dặc trưng Anken Ankadien CnH2n CnH2n-2 Có liên kết đôi Có liên kết đôi phân tử phân tử -đều có đồng phân mạch cacbon đồng phân vị trí liên kết đôi -một số anken va ankadien có đồng phân hình học - phản ứng cộng: với hiđrô, hiđrô halogenua,brôm (dung dịch) - phản ứng trùng hợp BT1/138 a CH2 = CH2 + Br2 → CH2 = CH2 b 3CH3−CH = CH2 + 2KMnO4 + 2H2O → 3CH3 - CH - CH2 + 2MnO2 + KOH OH OH BT2/137 - Lần lượt cho chất khí lội qua dung dịch nước vôi Chất khí nào vẩn đục thi khí CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O - Tiếp tục cho chất khí lại lội qua dung dịc nước Brôm, chất khí làm màu khí etilen C2H4 + Br2 → C2H4Br2 - Chất khí lại metan Hoạt động 2; Sự chuyển hóa lẫn ankan, anken ankadien - GV yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ Bài2 PHT1.Từ yêu cầu HS tự rút sơ đồ chuyển hóa dạng tổng quát - GV yêu cầu HS vận dụng làm BT3 BT6 trang 138 (1) C4H10 (2) C4H8 + H2 (3) C4H8 (4) C4H6 + H2 (5) C4H10 (6) C4H6 + 2H2 to,xt → xt,to → o t ,xt → xt,to → to,xt → xt,to → C4H8 + H2 C4H10 C4H6 + H2 C4H8 C4H6 + 2H2 C4H10 * Sơ đồ chuyển hóa tổng quát o +H2,t ,xt Ankadien o t ,xt (-H2) Ankan to, xt(-H2) Anken to,xt(-H2) +H2,xt,to +H2,xt,to BT3/138 1500 o C 2CH4 làm lạnh → C2H2 + 3H2 nhanh Ni,to C2H2 + H2 → C2H4 o Ni,t C2H4 + H2 → C2H6 a/s C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl to,xt → p,to,xt nCH2=CH-CH=CH2 → BT6/138 CH2=CH-CH2-CH3 xt,to BT4/138 a CH3 - CH3 → CH2 = CH2 + Cl2 → CH2=CH-CH=CH2 - (CH2-CH=CH-CH2 )-n CH2 =CH2 + H2 CH2 – CH2 Hoạt động - GV yêu cầu HS lên bảng làm BT lại SGK.Các em lại nhận xét,bổ sung - GV nhận xét, lưu ý điểm trọng tâm Cl Cl 1,2-dicloetan Cl to b CH3 – CH3 + Cl2 → CH – CH3 Cl 1,1-dicloetan Hoạt động4: Củng cố - Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời PHT2 Sau yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV nhận xét , đánh giá, kết luận V HS thảo luận va lên bảng trình bày PHT2 B1 B2.C B3.C Rút kinh nghiệm Nhận xét giáo viên hướng dẫn Khóa h c LTðH môn Hóa h c – Th y Ng c Lý thuy t t p tr ng tâm v anken ankañien LÝ THUY T VÀ BÀI T P TR NG TÂM V ANKEN VÀ ANKAðIEN ðÁP ÁN BÀI T P T LUY N ANKEN ANKAðIEN Giáo viên: Vũ Kh'c Ng*c Ngu,n: Hocmai.vn – Ngôi trư ng chung c a h c trò Vi t T ng ñài tư v n: 1900 58(58(12 Hocmai.vn ... chuyển hóa lẫn ankan, anken ankađien Cn H2n-2 Cn H2n t ,xt (-H2) (+ H 2) ankan Cn H2n+2 (+ H 2) (-H 2) t0 , xt t0 ,x t anken t ,xt (+H2) (-H 2) t0 ,x t t0 ,xt Ankađien Bài 3: Viết PTHH phản ứng... có liên kết đôi C=C Ankađien CnH2n-2 (n>=3) -Trong phân tử có hai liên kết đôi C=C Đặc điểm cấu tạo -Có đồng phân mạch cacbon đồng phân vị trí liên kết đôi -Một số anken ankađien có đồng phân... phân hình học TCHH Đặc trưng -Phản ứng cộng : Cộng H2; cộng Br2 (dd); Cộng HX -Phản ứng trùng hợp BàiBài 2: 1: Khi Trình cho buta-1,3-đien bày phương tác pháp dụng hóavới họcHđể nhiệt biệt độ3cao