Bài 30. Ankađien tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...
dược lý học 2007 - đại học Y Hà nộisách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoaBài 30: Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu và tiêu fibrinMục tiêu học tập : Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:1. Trình bày được cơ chế tác dụng và áp dụng điều trị của vitamin K.2. So sánh được cơ chế tác dụng, động học và áp dụng điều tr ị của dẫn xuấtcoumarin và heparin.3. Phân tích được cơ chế tác dụng và áp dụng điều trị của thuốc làm tiêu fibrin vàchống tiêu fibrin.1. Thuốc tác dụng lên quá trình đông máu1.1. Cơ chế đông máuĐông máu là một quá trình máu chuyển từ thể lỏng thành th ể đặc do chuyển fibrinogenthành fibrin không hòa tan và các sợi fibrin này bị trùng hợp tạo thành mạng lưới giamgiữ các thành phần của máu làm máu đông lại.Bình thường, trong máu và trong các mô có các chất gây đông và chất chống đông, nhưngcác chất gây đông ở dạng tiền chất, không có hoạt tính. Khi mạch máu bị tổn thương sẽhoạt hóa các yếu tố đông máu theo kiểu dây truyền làm cho máu đông lại.Quá trình đông máu xảy ra qua 3 giai đoạn :- Giai đoạn tạo thành phức hợp prothrombinase (1)- Giai đoạn tạo thành thrombin (2)- Giai đoạn tạo thành fibrin (3)Promthrombinase (1) Prothrombin Thrombin (2)Fibrinogen Fibrin (3)và cục máu đông1.1.1.Giai đoạn tạo thành phức hợp prothrombinaseLà quá trình phức tạp và kéo dài nhất th ông qua hai cơ chế nội sinh và ngoại sinh tạo raphức hợp prothrombinase.* Cơ chế ngoại sinh: dược lý học 2007 - đại học Y Hà nộisách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoaKhi mạch máu tổn thương, máu tiếp xúc với vị trí tổn thương. Mô ở vị trí tổn thương giảiphóng ra yếu tố III (thromboplastin mô) và phospholipid. Yếu tố III, IV (calci) cùng yếutố VII, và phosphlipid mô hoạt hóa yếu tố X. Yếu tố X hoạt hóa cùng với yếu V,phospholipid mô và ion calci tạo thành phức hợp prothrombinase.* Cơ chế nội sinh :Đồng thời khi máu tiếp xúc với vị trí tổn thương sẽ làm hoạt hóa yếu tố XII và tiểu cầulàm giải phóng phospho lipid. Yếu tố XII hoạt hóa yếu tố XI và yếu tố XI hoạt hóa yếu tốIX. Yếu tố IX cùng với yếu tố VIII hoạt hóa, phospho lipid tiểu cầu và Ca+2 hoạt hóa yếutố X. Yếu tố X, yếu tố V, cùng với phospho lipid tiểu cầu và Ca+2 tạo nên phức hợpprothrombinase.1.1.2. Giai đoạn tạo thành thrombinProthrombinase tạo ra theo cơ chế ngoại sinh và nội sinh cùng với ion calci xúc tác chophản ứng chuyển prothrombin thành thrombin1.1.3. Giai đoạn tạo thành fibrin và cục máu đôngDưới tác dụng của thrombin, fibrinogen dạng hòa tan chuyển thành fibrin không hòa tan.Các sợi fibrin nối lại với nhau và dưới tác dụng của yếu tố XIII hoạt hóa tạo ra mạng lướifibrin bền vững giam giữ các thành phần của máu làm máu đông lại.1.2. Thuốc làm đông máu1.2.1. Thuốc làm đông máu toàn thân1.2.1.1. VitaminK (K: Koagulation - đông máu)+ Có 3 nguồn cung cấp vitamin K :- Vitamin K1 (phytonadion, phulloquinon) có nguồn gốc thực vật.- Vitamin K2 (menaquinon) do vi khuẩn gram âm đường ruột tổng hợp.- Vitamin K3 (menadion) có nguồn gốc tổng hợp.+ Vitamin K tan trong lipid, nhưng riêng vitamin K3 ở dạng muối natribisulfit hoặc muốitetra natri tan trong nước vào cơ thể bị chuyển hóa thành vitamin K3.* Vai trò sinh lý :+ Vitamin K giúp cho gan tổng hợp các yếu tố đông máu như prothrombin (II), VII, IX vàX.- Cơ chế : Bình thường, các yếu tố II, VII, IX và X ở dạng tiền chất. Khi có mặt vitamin Kvới vai trò cofactor cần thiết cho enzym ở microsom gan xúc tác chuyển các tiền chấtthành các chất có ho ạt tính bởi sự chuyển acid glutamic gần acid amin cuối cùng của cáctiền chất thành - carboxyglutamyl. Chất này cũng có mặt trong protein được bài tiết từcốt bào và có vai trò trong sự tạo xương.* Dấu hiệu của sự thiếu hụt : dược lý học 2007 Giảng viên: Phạm Đình Thắng – HVKTQS ANKAĐIEN > Biết khái niệm về Ankađien > Biết tính chất của butan-1,3-đien và isopren Ankađien là hidrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi C = C trong phân tử. 1. Định nghĩa: Propađien (anlen) Buta-1,3-đien (butađien) 2-metylbuta -1,3-đien (isopren) Công thức phân tử chung: Propađien Isopren 2. Phân loại - Dựa vào vị trí tương đối giữa hai liên kết đôi. - Chia làm 3 loại: * Ankađien có hai l.kết đôi cạnh nhau. Thí dụ: propađien (anlen) * Ankađien có hai l.kết đôi cách nhau 1 l.kết đơn được gọi là ankađien liên hợp. Thí dụ: buta-1,3-đien (đivinyl) * Ankađien có hai l.kết đôi cách nhau từ hai l.kết đơn trở lên. Thí dụ: penta-1,4-đien 3. Lý tính > Trạng thái: C 3 C 4 : Chất khí C 5 C 16 : Chất lỏng C 17 : Chất rắn > Không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 4. Phản ứng cộng Cộng hidro: 4. Phản ứng cộng Cộng brom: 4. Phản ứng cộng Cộng hidro halogenua: 5. Phản ứng trùng hợp Khi có mặt kim loại natri hoặc chất xúc tác khác, buta-1,3-đien tham gia phản ứng trùng hợp theo kiểu 1,4: 1 BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 ANKAĐIEN Câu hỏi: Thực hiện chuỗi phản ứng sau: (2) etan (3) etylclorua Butan → etilen (4) ancol etylic (5) nhựa P.E (6) etylen glycol (1) 2 ĐÁP ÁN: (1) CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 CH 2 = CH 2 + CH 3 – CH 3 (2) CH 2 = CH 2 + H 2 CH 2 = CH 2 (3) CH 2 = CH 2 + HCl CH 3 –CH 2 –Cl (4) CH 2 = CH 2 + H 2 O CH 3 –CH 2 –OH (5) nCH 2 = CH 2 – CH 2 – CH 2 – (6) 3CH 2 = CH 2 + 4H 2 O + 2KMnO 4 CH 2 – CH + 2MnO 2 ↓ + 2KOH OH OH t o Ni t 0 C t°, xt, p n 3 CH 2 = CH – CH = CH 2 (Buta–1,3–đien) CH 2 = C – CH = CH 2 CH 3 (isopren) 4 I. Định nghĩa và phân loại: 1. Định nghĩa: * Định nghĩa: - Là Hiđrocacbon không no mạch hở. - Có 2 liên kết đôi trong phân tử. VD: CH 2 =C=CH 2 ; CH 2 = CH – CH = CH 2 ; CH 2 = C – CH = CH 2 CH 3 5 ( n ≥ 3) 2. Phân loại: I. Định nghĩa và phân loại: 1. Định nghĩa: * Định nghĩa: - Là HĐRCB không no mạch hở. - Có 2 liên kết đôi trong phân tử. VD: CH 2 =C=CH 2 ; CH 2 = CH – CH = CH 2 ; CH 2 = C – CH = CH 2 CH 3 * CTTQ: C n H 2n-2 6 Có 3 loại: Propađien Buta – 1,2 – đien Penta – 1,4 – đien 1 2 3 4 I. Định nghĩa và phân loại: 1. Định nghĩa: 2. Phân loại: a. Loại có 2 nối đôi cạnh nhau: CH 2 = C = CH 2 : CH 2 = C = CH – CH 3 : b. Loại có 2 nối đôi cách nhau từ 2 nối đơn trở lên: CH 2 = CH – CH 2 – CH = CH 2 : 1 2 3 4 5 c. Loại có 2 nối đôi cách nhau 1 nối đơn (ankađien liên hợp) 7 I. Định nghĩa và phân loại: 1. Định nghĩa: 2. Phân loại: a. Loại có 2 nối đôi cạnh nhau: b. Loại có 2 nối đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên: c. Loại có 2 nối đôi cách nhau 1 nối đơn (ankađien liên hợp): Quan trọng nhất. CH 2 = CH – CH = CH 2 : CH 2 = C – CH = CH 2 : CH 3 1 2 3 4 1 2 3 4 Buta – 1,3 – đien (butađien) 2–metylbuta – 1,3 – đien (isopren) 8 II. Tính chất hóa học: 9 Buta – 1,3 – đien 10 [...]... poliisopren 21 II Tính chất hóa học: 1 Phản ứng cộng: 2 Phản ứng trùng hợp: 3 Phản ứng oxi hóa: a Oxi hóa hoàn toàn: * PƯ tổng quát: CnH2n - 2 + (3n – 1) 2 → nCO2 + (n – 1) 2O O H 2 * Nhận xét: số mol CO2 > số mol H2O b Oxi hóa không hoàn toàn: 22 Buta-1,3-đien C2H5OH (xt: MgO, ZnO) Dung dịch KMnO4 23 II Tính chất hóa học: 1 Phản ứng cộng: 2 Phản ứng trùng hợp: 3 Phản ứng oxi hóa: a Oxi hóa hoàn toàn: * PƯ... 2 – en 16 II Tính chất hóa học: 1 Phản ứng cộng: 2 Phản ứng trùng hợp: 17 toC P Trùng Xúc tác H H hợp phân tử buta – H toC P 1,3 – đien Xúc tác H H H n 18 II Tính chất hóa học: 1 Phản ứng cộng: 2 Phản ứng trùng hợp: n CH2 = CH – CH = CH2 tº, xt, p ( CH2 – CH = CH – CH2 )n Polibutađien 19 toC P Trùng Xúc tác hợp phân tử H H H CH3 toC P isopren Xúc tác H H n 20 II Tính chất hóa học: 1 Phản ứng cộng: 2.. .Ankađien có tính không no 11 II Tính chất hóa học: 1 Phản ứng cộng: a Cộng H2 : (xúc tác Ni, t°) Ni t0C CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 Buta – 1,3 – đien * Tổng quát: CnH2n – 2 + 2H2 ankađien Ni t0C 3 3 CH2 CH2 CH2 CH2 Butan CnH2n + 2 ankan b Cộng Br2 : 12 Thí nghiệm minh họa : Ankađien tác dụng dung dịch Brom Buta–1,3–đien C2H5OH (xt: MgO,... xét: số mol CO2 < số mol H2O b Oxi hóa không hoàn toàn: Buta–1,3–đien và isopren cũng làm mất màu dd KMnO4 24 III Điều chế: 1 Buta – 1, 3 – đien: CH3–CH2–CH2–CH3 2 Isopren: CH3–CH–CH2–CH3 CH3 tº, xt tº, xt CH2=CH–CH=CH2 + H2 CH2=C–CH=CH2 + H2 CH3 25 IV Ứng dụng: (SGK) 26 HÓA TÍNH CỦA ANKAĐIEN PƯ TRÙNG HỢP PƯ OXI HÓA - H2 , - Br2 (cộng 1,2 hoặc 1,4) polibutađien Pư oxi hóa hoàn toàn - HX (cộng 1,2 hoặc... OXI HÓA - H2 , - Br2 (cộng 1,2 hoặc 1,4) polibutađien Pư oxi hóa hoàn toàn - HX (cộng 1,2 hoặc 1,4), tuân theo qui tắc Maccôpnhicôp Poliisopren Pư với dd KMnO4 PƯ CỘNG 27 BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Trong các chất dưới đây, chất nào là ankađien liên hợp? A CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 C CH2 = C = CH2 B CH2 = C – C = CH2 D CH2=CH–CH2–CH=CH–CH3 CH3 CH3 Câu 2: Isopren khi cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 có thể Trêng Trêng Häc Häc Th©n Th©n ThiÖn ThiÖn Häc Häc Sinh Sinh TÝch TÝch Cùc Cùc Giáo viên bộ môn : Lê Thị Hồng Ngọc Tổ : Khoa Học Tự Nhiên KiÓm tra bµi cò C©u hái 1 : Hoµn thµnh chuçi ph¶n øng sau ? Pentan Etan X Polietilen Câu hỏi 2: Một anken A có tỉ khối so với không khí là 1,45 . CTPT của A là : A. C 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 5 H 10 Viết ptpư của A với dd Br2, HCl (ghi sản phẩm chính) Các PTHH nh% sau : CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 . Crackinh CH 2 =CH 2 -CH 3 + CH 3 -CH 3 CH 3 -CH 3 . Ni,to CH 2 =CH 2 + H 2 n (CH 2 =CH 2 ) . xt,t0 ( CH 2 -CH 2 ) n Câu hỏi 1 : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ? Pentan Etan X Polietilen ỏp ỏn Anken A có CTPT dạng C n H 2n Tacó: M A =1,448x29 = 42 (g/mol) Vậy CTPT A là C 3 H 6 CH 2 =CH-CH 3 + Br 2 CH 2 Br-CHBr-CH 3 CH 2 =CH-CH 3 + HCl CH 3 -CHCl-CH 3 → → C n H 2n =42 12n+2n = 42 n=3 ⇔ ⇒ 1,448 A d kk = ⇒ Câu hỏi 2: Một anken A có tỉ khối so với không khí là 1,448 . CTPT của A là : A. C 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 5 H 10 Viết ptpư của A với dd Br 2 , HCl (ghi sản phẩm chính) Bài giải I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa Ankađien là gì? - Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử. Ví dụ CH 2 =C=CH 2 Propađien (anlen) CH 2 =CH-CH=CH 2 Buta-1,3-đien (Butađien) CH 2 =CH-CH 2 -CH =CH 2 Buta-1,4-đien * Công thức chung của ankađien : C n H 2n-2 (n 3) ≥ TiÕt 44 Bài 30 Hãy nêu đặc điểm chung về cấu tạo ở các VD trên ? * Danh pháp : Các ankađien có đặc điểm chung gì về tên gọi ? Tên ankađien = Tên mạch chính + a - SCVT liên kết đôi - đien Hãy nhận xét về vị trí tương đối giữa hai liên kết đôi trong 3 ví dụ ? Ankađien được phân loại như thế nào ? 2. Phân loại I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa Dùa vµo c¬ së nµo ®Ó ph©n lo¹i Anka®ien ? Dựa vào vị trí tương đối giữa hai liên kết đôi trong mạch CH 2 =C=CH 2 CH 2 =CH-CH=CH 2 CH 2 =CH-CH 2 -CH =CH 2 • Ankađien có 2 liên kết đôi cạnh nhau • Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn gọi là ankađien liên hợp • Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên còn gọi là ankađien không liên hợp Các ankađien liên hợp như buta-1,3-đien (CH 2 =CH-CH=CH 2 ) và isopren ( CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 ) có nhiều ứng dụng thực tế. Ankađien có những tính chất hoá gì ? Chúng có tính chất giống hay khác với Anken ? Do có 2 liên kết đôi => nên có 2 liên kết kém bền, dễ bị bẻ gẫy C C C C Phản ứng cộng Phản ứng oxi hoá Phản ứng trùng hợp II. TNH CHT HểA HC Dự đoán TCHH của Ankđien và so sánh với Anken ? * c im cu to ca Buta-1,3-ien II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng cộng. a. Cộng hiđro. CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2 CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 3 Buta-1,3-đien Butan Ni, t o b. Cộng brom. Pt tổng quát: C n H 2n-2 + 2H 2 C n H 2n + 2 Ni, t o Ở điều kiện nào ưu tiên cộng vào vị trí 1,2 hay 1,4 ? CH 2 =CH-CH=CH 2 + Br 2 CH 2 =CH - CH - CH 2 Br Br Sản phẩm chính( 80%) -80 o c 4 3 2 1 4 3 2 1 Cộng 1,2: Cộng 1, 4: CH 2 =CH-CH=CH 2 + Br 2 Sản phẩm chính (80%) 40 o c 4 3 2 1 4 3 2 1 CH 2 -CH = CH - CH 2 Br Br tỉ lệ 1:1 tỉ lệ 1:1 II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng cộng. a. Cộng hiđro. b. Cộng brom. tỉ lệ 1:2 CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2Br 2 CH 2 - CH 2 - CH 2 - CH 2 Br Br Br Br c. Cộng hidro halogenua. CH 2 =CH-CH=CH 2 + HBr -80 0 C CH 2 =CH - CH - CH 3 Br 4 3 2 1 Sản phẩm chính CH 2 =CH-CH=CH 2 + HBr 40 0 C CH 3 -CH = CH - CH 2 Br 4 3 2 1 Sản phẩm chính ( tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp ) → → Cộng 1,2: Cộng 1, 4: II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng cộng. a. Cộng hiđro. b. Cộng brom. c. Cộng hidro halogenua. Buta-1,3-đien có phản ứng cộng vào vị trí 1,3 hoặc 2,3 được hay không ? Vì sao ? Không vì không đảm bảo hóa trị cho các nguyên tố ** Ta xét thấy : phản ứng cộng của buta-1,3-đien -Ở nhiệt độ thấp: ưu tiên cộng vào vị trí 1,2 -Ở nhiệt độ cao : ưu tiên cộng vào vị trí 1,4 [...]... isopren IV NG DNG Gh salon Nm Hóy nờu cỏc ng dng ca ankadien ? Giy dộp Sm lp Bài tập củng cố Cõu 1: Khi cho buta-1,3-ien tỏc dng vi H2 nhit cao, cú Ni BÀI THAM KHẢO DẠY LỚP CHUYÊN BÀI NÀY DO GIÁO SINH ĐANG THỰC TẬP TẠI TRƯỜNG CHUYÊN SOẠN NÊN CÒN NHIỀU ĐIỀU THIẾU SÓT MONG QUÍ THẦY CÔ THÔNG CẢM Giáo viên hường dẫn: Giáo sinh: Các kí hiệu: PE, PP, PVC… có ý nghĩa gì? Giáo viên hường dẫn: Trần Tuyết Nhung Giáo sinh: Bùi Tấn Anh Chương VI: HIDROCACBON KHÔNG NO Bài 40: Anken-tính chất, điều chế ứng dụng *Nội dung học • Tính chất vật lí Anken. • Phản ứng cộng • Quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp • Phản ứng trùng hợp • Phản ứng oxi hóa • Điều chế ứng dụng Anken Giáo viên hường dẫn: Giáo sinh: I TÍNH CHẤT VẬT LÍ Chất khí CÂU 1: Anken từ C2 đến C4 là…… Không tan CÂU 2: Anken ………… nước Nhẹ CÂU 3: Các anken đều…….hơn nước CÂU 4: Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng tăng chảy … theo khối lượng mol phân tử Giáo viên hường dẫn: Giáo sinh: II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Phản ứng cộng Hiđro (phản ứng hiđro hóa): Anken cộng hiđro có mặt chất xúc tác như: Ni, Pt….Phản ứng tỏa nhiệt Ví dụ 1: CH2=CH2 Etilen Ni,to + H2 Hidro Ni,to Ví dụ 2: CH2=CH−CH3 Propilen + H2 Hidro CH3−CH3 Etan CH3−CH2−CH Propan Giáo viên hường dẫn: Giáo sinh: II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Phản ứng cộng Hiđro (phản ứng hiđro hóa): Phương trình hóa học tổng quát: Xúc tác,to CnH2n Anken + H2 Hidro CnH2n+2 Ankan ? Tại phản ứng dễ xảy có mặt chất xúc tác? Giáo viên hường dẫn: Giáo sinh: II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Phản ứng cộng halogen: • Phản ứng cộng Brom: CCl4 CH2=CH2 + Br2 (dung dịch ) Etilen CH2Br−CH2Br 1,2-đibrometan (màu nâu đỏ) (không màu) Hiện tượng: Dung dịch Brom màu Phản ứng dùng để nhận biết anken với ankan ? Hãy cho biết sản phẩm phản ứng cộng etilen nước Brom? Giáo viên hường dẫn: Giáo sinh: II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Phản ứng cộng halogenua: • Phản ứng cộng Clo: CH2Cl−CH2Cl CH2=CH2 + Cl2 (khí) 1,2-đicloetan (không màu) Etilen (màu vàng) Phương trình hóa học tổng quát: Anken R1 R2 Dẫn xuất đihalogen C=C CCl4 R3 ? Phân tử Fluo, thể + iotXcó cộng vào nối đôi R4 Anken? C—C R1 X R2 viên X R4dẫn: Giáo hường Giáo sinh: R3 II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Cộng HX (A OH,Cl,Br…): *Cơ chế cộng H−A Giai đoạn 1: (chậm) Giai đoạn 2: (nhanh) Giáo viên hường dẫn: Giáo sinh: II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Cộng HA (A OH, Cl, Br…): ứng xảy qua giai đoạn phân cắt kiểu dị li Phân tử H-A bị không bền Cacbocation tiểu phân trung gian dương Phần mang điện tích công vào trước Phản Giáo viên hường dẫn: Giáo sinh: II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Cộng HA (A OH, Cl, Br…): Anken đối xứng : CH2=CH2 + H−Br CH3−CH2−Br CH3−CH−CH−CH3 H Cl CH3−CH=CH−CH3 + H−Cl H+ ,to CH3−CH2−OH CH2=CH2 + H−OH Anken đối xứng cộng HX Giáo choviên sản cộng hườngphẩm dẫn: Giáo sinh: II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Cộng HA (A OH, Cl, Br…): Anken bất đối xứng: CH3−CH=CH2 + H−Br CH3 −CH2−CH2−Br (sp phụ) Không có oxi CH3 −CHBr−CH3 (sp chính) C bậc cao (có H hơn) C bậc thấp (có nhiều H hơn) Anken bất đối xứng cộng HX cho sản phẩm Giáo viên hường dẫn: Giáo sinh: II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Cộng HA (A OH, Cl, Br…): *Hướng phản ứng cộng axit nước vào anken CH3−CH2−CH2−Cl CH3−CHCl−CH3 CH3−CH=CH2 + HCl + 2-clopropan 1-clopropan (Sản phẩm phụ ) H+ ,to CH3−C=CH2 + H2O CH3−CH−CH2−OH CH3 (Sản phẩm phụ) (sản phẩm chính) OH CH3−C−CH3 CH3 + (Sản phẩm chính) CH3 Giáo viên hường dẫn: Giáo sinh: II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Cộng HA (A OH, Cl, Br…): *Hướng phản ứng cộng axit nước vào anken Quy tắc Mac-côp-nhi-côp: Trong phản ứng với cộng HA nước vào liên kết đôi, nguyên tử H ( hay phần mang điện tích dương) ưu tiên cộng vào nguyên tử C bậc thấp ( cacbon có nhiều hiđro hơn), A ( phần mang điện tích âm) ưu tiên cộng vào nguyên tử C bậc cao ( cacbon có hiđro hơn) có ứng cộng HA ? Liệu phản không tuân theo quy tắc Mac-côpnhi-côp không ? Giáo viên hường dẫn: Giáo sinh: II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng hợp (thuộc loại phản ứng polime hóa) trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống tương tự (monome) tạo thành phân tử lớn (gọi polime) • Phương trình hóa học: ……+CH2=CH2 + CH2=CH2 + CH2=CH2 + CH2=CH2 +… Xt, to, p (… −CH2−CH2−CH2−CH2−CH2−CH2−CH2−CH2−…) Giáo viên hường dẫn: Giáo sinh: II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Phản ứng trùng hợp n CH2=CH2 Xt, to, p Mắt xích (−CH2−CH2−)n