1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 26. Xicloankan

17 225 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

dược lý học 2007 - đại học Y Hà nộisách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoaBài 26: các chất điện giải chính và các dịch truyềnMục tiêu học tập : Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:1. Phân biệt được các dấu hiệu thừa và thiếu Na+, K+, Ca++2. Trình bày được các thuốc điều chỉnh rối loạn (thừa hoặc thiếu) các ion trên.3. Phân tích được sự khác nhau giữa dịch bù ion và dịch thay thế huyết tương.4. Trình bày được vai trò của các dịch dinh dưỡng.1. các chất điện giải chính1.1. Natri1.1.1. Vai trò sinh lý- Giữ vai trò sống còn: duy trì nồng độ và thể tích dịch ngoài tế bào. Na+ là ion chủ yếu ởngoài tế bào, vì vậy rối loạn Na+ bao giờ cũng kèm theo rối loạn nước.- Giữ tính kích thích và dẫn truyền thần kinh - cơ do duy trì hiệu thế hoạt động giữa trongvà ngoài tế bào.- Duy trì thăng bằng base acidĐiều hòa Na trong cơ thể d o hormon vỏ thượng thận aldosteron (tái hấp thu Na+ và thảiK+, H+ qua ống thận) và hormon vasopressin (hay ADH, hormon chống bài niệu) củatuyến hậu yên.Natri máu bình thường là 137 - 147 mEq/L1.1.2. Thiếu Na (giảm natri - máu; hyponatremia)Khi Na- máu < 137 mEq/L1.1.2.1. Nguyên nhân- Nhập nhiều nước, tăng tiết ADH- Mất nhiều Na+: do mồ hôi, do dùng thuốc lợi niệu thải Na (như loại thiazid), do thiếualdosteron.1.1.2.2. Lâm sàng- Na+ giảm, làm giảm áp lực thẩm thấu của huyết tương, nước từ ngoài tế bào sẽ đi vàotrong tế bào. Đặc biệt là khi tế bào thần kinh bị "trương", sẽ gây các triệu chứng thần kinhnhư: kích thích, mỏi mệt, lo sợ, run tay, tăng phản xạ co thắt các cơ, hôn mê.Khi Na+ máu từ 120- 125 mEq/L: chưa có dấu hiệu thần kinh dược lý học 2007 - đại học Y Hà nộisách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa115- 120 mEq/L: buồn nôn, uể oải, nhức đầu < 115 mEq/L : co giật, hôn mê- Mất Na+ có thể đi kèm theo mất dịch, làm giảm thể tích dịch ngoài tế bào+ Nguyên nhân:. Tiêu hóa: tiêu chảy, nôn, có ống thông hút dịch. Thận: dùng lợi niệu, suy thượng thận. Da: bỏng, dẫn lưu vết thương+ Lâm sàng: giảm thể tích máu, giảm áp lực tĩnh mạch trung tâm, giảm áp lực động mạchphổi và huyết áp trung bình- Na+máu giảm , nhưng thể tích dịch ngoài tế bào vẫn bình thường hoặc tăng.+ Nguyên nhân. Hội chứng tăng ADH, giữ nước. Phù do suy tim, sơ gan, thận hư. Truyền tĩnh mạch quá nhiều dung dịch nhược trương+ Lâm sàng: ngược với các dấu hiệu trên: thể tích máu tăng, tăng áp lực tĩnh mạch trungtâm, tăng áp lực động mạch phổi và huyết áp trung bình.1.1.2.3. Điều trị-Bảo vệ bệnh nhân khỏi nguy cơ trực tiếp: nâng ngay Na+ lên trên 120 mEq/L, sau đó dầndần đưa về bình thường và cho thăng bằng với dịch ngoài tế bào (xem 1.3.4.)- Chú ý điều chỉnh điện giải khác: K+, HCO3- (khi tiêu chảy nhiều).- Chỉ dùng dung dịch muối ưu trương (3 -5%) khi Na+dưới 115 mEq/L và rất thận trọng vìcó thể làm tăng thể tích trong mạch.- Nếu Na+ máu giảm mà dịch ngoài tế bào tăng thì dùng "lợi niệu quai" như furosemid(Lasix 0,2 - 0,3g/ ngày), vì làm mất nước nhiều hơn mất muối. Không dùng loại thiazid vìlàm mất muối nhiều hơn mất nước.1.1.3. Thừa natri (tăng natri - máu, hypernatremia)Khi Na+ máu > 147 mEq/Ldo mất nước hoạc do nhập nhiều Na+1.1.3.1. Nguyên nhân- Mất nước qua da, qua phổi, bệnh đái nhạt, dùng lợi niệu thẩm thấu, tăng đường huyết.- Nhập nhiều muối: tru yền dung dịch muối ưu trương, NaHCO3, tăng aldosteron, ăn nhiềumuối.1.1.3.2. Lâm sàng dược lý học 2007 - đại học Y Hà nộisách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoaTăng áp lực thẩm thấu, tăng trương lực của dịch ngoài tế bào, nước trong tế bào ra ngoàitế bào, gây CẤU TẠO TÍNH CHẤT NỘI DUNG ĐIỀU CHẾ ỨNG DỤNG CTCT hay Tên thay ts,oC tnc,oC CTPT -33 hay C3H6 Xicloankan Xiclopropan -127 hiđrocacbon no có mạch vòng C4H8 Xiclobutan -90 hay C5H10 49 hay C6H12 Xiclopentan -94 Phân tử chứa liên kết đơn, mạch vòng Xiclohexan Công thức chung CnH2n ,n≥3 13 81 10 Ví dụ: CC5H 5H10 hay 1,3-đimetyl xiclopentan xiclopentan hay CH3 hay CH3 metylxiclobutan 1,1-đimetylxiclopropan hay 1,2-đimetylxiclopropan hay etylxiclopropan 1,3-đimetyl xiclopentan CH3 CH3 Gọi tên Số vị trí - tên nhánh Xiclo Tên ankan tương ứng với mạch Đối với xicloankan không nhánh bỏ phần số vị trí nhánh – tên nhánh Đối với xicloankan có hai nhánh trở lên gọi số nhánh Tên nhánh gọi theo thứ tự alphbel Tính chất vật lí Nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy tăng dần theo khối lượng phân tử Không màu Không tan nuớc, tan dung môi hữu Phản ứng Xiclopentan Bromxiclopentan Phản ứng tách Metyl xiclohexan Toluen ( metyl benzen) Phản ứng oxi hóa 3n to C n H 2n + O  → nCO + nH 2O nCO2 = nH2O Phản ứng cộng mở vòng Cộng H2 H Xiclopropan C H H Xiclobutan H propan C + C H H H butan H t , Ni Cộng Br2 H Xiclopropan H 1,3-đibrompropan C Cộng axit H H Xiclopropan C + Br C Br H H 1-brompropan Lấy từ việc chưng cất dầu mỏ Điều chế Được điều chế từ ankan Nilon - Dầu nhờn XICLOANKAN Nilon – 6,6 Xăng Benzen Dung môi CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 1: Nhận xét sau sai? Các chất có liên đơn xicloankan Xicloankan hiđrocacbon no mạch vòng Các xicloankan có liên kết đơn Công thức chung monoxicloankan CnH2n (n≥3) Hoan Rất tiếc, Rất hô, tiếc, bạn bạn bạn đãbạn đã chọn đãchọn chọn saichọn !sai đúng ! sai ! Rất tiếc, đã Câu 2: Hợp chất sau có tên gì? 1,2,5-trimetyl xiclohexan 1,2,4-trimetyl xiclohexan 1,4,6-trimetyl xiclohexan 1,4,5-trimetyl xiclohexan Rất tiếc, đã đã chọn sai ! đúng bạn Hoan hô, bạn chọn Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,56 gam Câu 3: Trình hóa học xicloankan A rồibày hấpphương thụ hết pháp sản phẩm cháy để phân biệt hai 2khí màu gam vào dung dịch Ca(OH) dư,không thu propan vàsoxiclopropan kết tủa.Tỉ khối A với H2 28 Xác định CTPT A Bài 26: Một số loài cây sống dưới nước.I. Mục tiêu:Sau bài học, hs biết: + Nói tên và nêu ích lợi của 1 số cây sống dưới nước. + Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. + Hình thành KN quan sát, nhân xét, mô tả. + Thích sưu tầm và bảo vệ các loại cây.II. Đd dạy học: + Hình vẽ trong sgk/ 54, 55. + Sưu tầm tranh ảnh và vật thật 1 số cây sống dưới nước. + Giầy khổ to, hồ dán.III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài trước: • Hãy kể tên các cây sống trên cạn?. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc với sgk.∗ Mục tiêu: • Nói tên và nêu ích lợi của 1 số cây sống dưới nước. • Nhận biết được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước.∗ Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. • Hs quan sát và tlch/ sgk: Chỉ và nói tên những cây trong hình. Bước 2: Làm việc cả lớp. • Gv gọi 1 số hs lần lượt chỉ và nói tên những cây sống dưới nước. • Gv hỏi: Đố các em trong số những cây được giới thiệu/ sgk cây nào sống trôi nổi trên mặt nước, cây nào có rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ?.∗ Kết luận: Trong số những cây được giới thiệu/ sgk thì các cây: lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước; cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao hồ. Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được.∗ Mục tiêu: • Hình thành KN quan sát, nhận xét, mô tả. • Thích sưu tầm và bảo vệ các loại cây. ∗ Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. • Gv yêu cầu các nhóm đem những cây thật và các tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại các cây dựa vào phiếu hướng dẫn/ sgv. Bước 2: Làm việc cả lớp. • Đại diện các nhóm giới thiệu các cây sống dưới nước nhóm đã sưu tầm và phân loại thành 2 nhóm đã hướng dẫn ở trên → gv nhận xét.∗ Kết luận: Có rất nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác. 4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò Kể tên các cây sống dưới nước.IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy. Trường: THCS TT Mỹ Luông Ngày 05 Tháng 03 Năm 2008 GV: TRẦN QUÝ TOÀN Ngày dạy: 10 – 03 - 2008 GIA Ù O A Ù N Khối : 7 Bài : 26 Loại: Thường Thức Mó Thuật Tiết PPTT thứ : 26 Tên bài: VÀI NÉT VỀ MỸ THUẬT Ý(I-TA-LI-A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 - Kiến Thức : HS hiểu được một vài nét về sự ra đờicủa nền văn hoá thời kì Phục Hưng Ý. 2 – Thái độ : Có thái độ yêu mến các nền văn hoá nhân loại trong đó có Mỹ thuật Ý thời kì Phục Hưng. II – CHUẨN BỊ : 1 – Đồ dùng dạy và học : - Giáo Viên : Tài liệu tham khảo, tranh, ảnh. - Học Sinh : Bài soạn, sưu tầm tranh ảnh. 2 – Phương pháp dạy và học :  Phương pháp vấn đáp .  Phương pháp quan sát .  Phương pháp gợi mở .  Phương pháp hợp tách nhóm nhỏ . III – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Bước 1 : n đònh lớp, kiểm tra só số . Bước 2 : Kiểm tra bài cũ: ? – Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết. Bước 3 : Gợi ý tiến trình dạy học : CẤU TRÚC BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 – Giới thiệu bài mới : – Dẫn dắt :Ở chương trình lớp 6 chúng ta đã tìm hiểu về nền Mỹ thuật Hy Lạp, Ai Cập. La Mã và các em cũng đã biết nền văn hoá Mỹ thuật của các nước này đã từng phát triển đến đỉnh cao và đóng góp cho kho tàng văn hoá nhân loại. Và để hiểu biết thêm về nền văn hoá của nước ngoài thì hôm nay chúng ta đi tìm hiểu về Mỹ thuật Ý. - Lắng nghe . VÀI NÉT VỀ MỸ THUẬT Ý(I-TA-LI-A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG 2 – Tiến trình dạy học :  Hoạt động I : I – Tìm hiểu vài nét về Mỹ thuật Ý thời Phục Hưng: - MT Ý thời kì Phục Hưng phát triển rất mạnh về kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ và xuất hiện nhiều hoạ só thiên tài và các tác phẩm của họ đã trở thành di sản văn hoá của nhân loại. a. Giai đoạn đầu (TK XIV). - Ở giai đoạn này có xuất hiện 2 trung tâm lớn là Phơ-lo-răng-xơ và Xiêu- nô. - Hoạ só tài năng của giai đoạn này là Xi-ma-buy và học trò của ông là Giốt-Tô. b. Giai đoạn II (TK XV). - Ở giai đoạn này có 2 trung tâm lớn là Phơ-lo- răng-xơ và Vơ-mi-đơ. - Trong đó Phơ-lo-răng- xơ được coi là một trung tâm về chính trò, kinh tế, văn học, nghệ thuật. - Ghi tựa lên bảng . ? – Tại sao nói nước Ý là cái nôi của nền văn hoá Phục Hưng? ? – MT Ý thời kì Phục Hưng phát triển qua mấy giai đoạn? - Mục tiêu của văn hoá Phục Hưng là đấu tranh cho sự giải phóng con người; chống lại sự nghèo đói về vật chất và dốt nát về tinh thần. ? – Ở giai đoạn này đã xuất hiện những trung tam nghệ thuật nào? - Trong đó trung tâm Phơ-lo- răng-xơ được coi như moat trường học lớn vì đã đào tạo ra nhiều hoạ só nổi tiếng. ? – Ở giai đoạn này có các hoạ só nào được coi là tài năng nhất? - Xi-ma-buy được coi là người hoạ só đầu tiên của Ý sáng tác theo xu hướng hiện thực. ? – Kể tên trung tâm nghệ thuật ở giai đoạn này? - Trong hai trung tâm đó thì Pho- rang-lo-xơ được coi là trung tâm lớn về chính trò được coi là 1 trung tâm lớn về Bài 26. XICLOANKAN I- CẤU TRÚC ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP II- TÍNH CHẤT III- ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG I- CẤU TRÚC ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1- Cấu trúc của một số monoxicloankan + Xicloankan là những hidrocacbon no mạch vòng + Xicloankan có 1 vòng là (mono)xicloankan + Xicloankan có nhiều vòng gọi là polixicloankan + Công thức chung : C n H 2n (n ≥ 3) Ví dụ : C 3 H 6 xiclopropan C 4 H 8 xiclobutan C 5 H 10 xiclopentan C 6 H 12 xiclohexan 2- Đồng phân và cách gọi tên + Đánh số sao cho số chỉ vị trí mạch nhánh là nhỏ nhất + Số chỉ vị trí-tên nhánh xiclo+tên mạch chính +AN Xiclopropan Xiclopentan 1,2-dimetylxiclobutan Xiclohexan 1,2-dimetylxiclopropan 1 2 1 2 Không chọn Chọn Xiclohexan metylxiclopentan 1,1,2-trimetylxiclopropan 1 3 2 1 2 3 1,2-dimetylxiclobutan 3 2 1 Ví dụ: Chọn Không chọn II- TÍNH CHẤT 1. Tính chất vật lý - Từ xiclopropan đến xiclohexan đều không màu, không tan trong nước, tan được trong dung môi hữu cơ - Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi và khối lượng riêng tăng dần theo phân tử lượng 2. Tính chất hóa học 2.1. Phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan + H 2 CH 3 CH 2 CH 3 propan Ni,80 0 C + Br 2 (khan) BrCH 2 -CH 2 -CH 2 Br 1,3-đibrompropan + HBr CH 3 CH 2 CH 2 Br 1-brompropan + Xiclobutan chỉ cộng với H 2 : + H 2 CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 n-butan + Chú ý: Xicloankan vòng 5,6 cạnh trở lên không có phản ứng cộng mở vòng trong những điều kiện trên. Ni,t 0 C 2.2. Phản ứng thế. + Cl 2 + HClCl cloxiclopentan askt + Br 2 Br + HBr t 0 bromxiclohexan 2.3. Phản ứng oxi hóa C n H 2n + O 2 → n CO 2 + n H 2 O C 6 H 12 + 9 O 2 → 6 CO 2 + 6 H 2 O 3 2 n III- ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế + Tách từ quá trình chưng cất dầu mỏ + Điều chế từ ankan 2. Ứng dụng -Làm nhiên liệu, làm dung môi, nguyên liệu điều chế các chất khác CH 3 [CH 2 ] 4 CH 3 + H 2 t 0 ,xt BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 I. Cấu trúc - Đồng phân – Danh pháp. II. Tính chất vật lí. III. Tính chất hoá học . IV. Điều chế – ứng dụng. I. Cấu trúc - Đồng phân – Danh pháp 1. Cấu trúc phân tử của 1 số monoxicloankan C 3 H 6 xiclopropan C 4 H 8 xiclobutan C 5 H 10 xiclopentan C 6 H 12 xiclohexan Xicloankan là những hiđocacbon no mạch vòng 1 vòng : monoxicloankan C n H 2n (n ≥ 3) Nhiều vòng : polixiloankan 2. Đồng phân và cách gọi tên monoxicloankan • Mạch vòng là mạch chính • Đánh số sao cho các số chỉ vị trí các mạch nhánh là nhỏ nhất Gọi tên: Số chỉ vị trí-tên nhánh+xiclo+tên mạch chính+an VD: C 6 H 12 Xiclohexan 1,2-đimetylxiclobutan 1 metylxiclopentan 1,1,2-trimetylxiclo propan 23 4 1 2 3 II. Tính chất vật lí Xicloankan T 0 nc , 0 C -127 -90 -94 7 T 0 s , 0 C -33 13 49 81 Khối lượng riêng g/cm 3 0,689 (-40 0 C) 0,703 (0 0 C) 0,775 (20 0 C) 0,778 (20 0 C) Màu sắc Tính tan Không màu Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ III. Tính chất hoá học. 1. Phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan và xĩclobutan + H 2 CH 3 CH 2 CH 3 (n-propan) + Br 2 (khan) BrCH 2 -CH 2 -CH 2 Br 1,3-đibrompropan + HBr CH 3 CH 2 CH 2 Br 1-brompropan Ni,80 0 C III. Tính chất hoá học. 1. Phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan và xĩclobutan Xiclobutan chỉ cộng với H 2 : + H 2 CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 n-butan Xicloankan vòng 5,6 cạnh trở lên không có phản ứng cộng mở vòng trong những điều kiện trên. Ni,120 0 C 2. Phản ứng thế. + Cl 2 + HCl Cl cloxiclopentan as + Br 2 + HBr Br t 0 bromxiclohexan [...]...3 Phản ứng ôxi hoá 3n CnH2n + _ O2 2 nCO2 + nH2O H ... Nilon - Dầu nhờn XICLOANKAN Nilon – 6,6 Xăng Benzen Dung môi CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 1: Nhận xét sau sai? Các chất có liên đơn xicloankan Xicloankan hiđrocacbon no mạch vòng Các xicloankan có... vị trí - tên nhánh Xiclo Tên ankan tương ứng với mạch Đối với xicloankan không nhánh bỏ phần số vị trí nhánh – tên nhánh Đối với xicloankan có hai nhánh trở lên gọi số nhánh Tên nhánh gọi theo... CẤU TẠO TÍNH CHẤT NỘI DUNG ĐIỀU CHẾ ỨNG DỤNG CTCT hay Tên thay ts,oC tnc,oC CTPT -33 hay C3H6 Xicloankan Xiclopropan -127 hiđrocacbon no có mạch vòng C4H8 Xiclobutan -90 hay C5H10 49 hay C6H12

Ngày đăng: 18/09/2017, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w