1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 16. Luyện tập: Liên kết hoá học

33 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 537,5 KB

Nội dung

1 TIẾT 27 LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC 2 A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG I. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị * Giống nhau: Các nguyên tử liên kết với nhau để đạt được cấu hình bền của khí hiếm. * Khác nhau: - Liên kết ion: Có sự cho và nhận (e) - Liên kết cộng hóa trị: Có sự góp (e) dùng chung 3 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Liên kết cộng hóa trị không cực - VD: H 2 , N 2 - Đôi (e) chung không lệch về nguyên tử nào Liên kết cộng hóa trị có cực - VD: HCl, SO 2 - Đôi (e) chung lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. 4 II. So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử 5 PHIẾU HỌC TẬP Tinh thể Tính chất Ion Nguyên tử Phân tử VD Nút mạng Liên kết hóa học Tính chất 6 NHÓM 1 Tinh thể Tính chất Ion VD Nút mạng Liên kết hóa học Tính chất Là các ion Liên kết ion, bền Bền, khá rắn, t 0 s , t 0 nc cao. tan nhiều trong nước. TT NaCl 7 NHÓM 2 Tinh thể Tính chất Nguyên tử VD Nút mạng Liên kết hóa học Tính chất Là các nguyên tử Liên kết cộng hóa trị, bền Bền, cứng, t 0 s , t 0 nc cao. TT Kim cương 0 , 1 5 4 n m C C C C C 8 NHÓM 3 Tinh thể Tính chất Phân tử VD Nút mạng Liên kết hóa học Tính chất Là các phân tử Lực tương tác yếu giữa các phân tử Kém bền, dễ nóng chảy, dễ bay hơi. TT Nước đá Liªn kÕt hi®ro dµi 1,76A Liªn kÕt céng ho¸ trÞ O-H dµi 0,99A H O 9 MẠNG TINH THỂ Tinh thể Tính chất Ion Nguyên tử Phân tử Nút mạng Liên kết hóa học Tính chất Là các ion Là các nguyên tử Là các phân tử Liên kết ion, bền Liên kết cộng hóa trị, bền Lực tương tác yếu giữa các phân tử Bền, khá rắn, t 0 s , t 0 nc cao. tan nhiều trong nước. Bền, cứng, t 0 s , t 0 nc cao. Kém bền, dễ nóng chảy, dễ bay hơi. (TT NaCl) (TT Kim cương) (TT Nước đá) 10 B - BÀI TẬP ChươngưIII:ưLiênưkếtưhoáưhọc Bàiư16:ưKháiưniệmưvềưliênưkếtư hoáưhọc.ưLiênưkếtưion I.ưKháiưniệmưvềưliênưkếtưhoáưhọc 1.ưKháiưniệmưvềưliênưkết Thếưnàoưlàưliênư kếtưhoáưhọc Liênưkếtưhoáưhọcưlàư sựưkếtưhợpưgiữaư cácưnguyênưtửưtạoư thànhưphânưtửưhayư tinhưthểưbềnưvữngư 2.ưQuiưtắcưbátưtử Cấuưhìnhưelectronưcủaưcácưnguyênưtốưkhíư ưưVDư:ưưưNguyênưtửưưưHeưưưưư1s2 ưưưưưưưưưưưưưư ưưưưưưưưưưưNguyênưtửưưưưNeưưưưưư1s22s22p6 NguyênưtửưưưưArưưưưưưưư1s22s22p63s23p6 Cấuưhìnhưchungưcủaư nguyênưtốưkhíưhiếmưns2np6ư ưưưư Cấuưhìnhư8ưelectronưbềnư vữngư (ưhoặcư2eưđốiưvớiưHe) Theo quy tc bỏt t thỡ cỏc nguyờn t ca cỏc nguyờn t cú khuynh hng liờn kt vi cỏc nguyờn t khỏc t c cu hỡnh electron bn vng ca cỏc khớ him vi electron (hoc i vi heli) lp ngoi cựng II.Liênưkếtưion 1.S to thnh ion Phânưloạiưion: +ưTheoưđiệnưtích:ưưưưưưưưưưưionưdư ơng ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưionưâm +ưTheoưsốưnguyênưtử:ưưưưưưưưưưưionưđơnư nguyênưtử ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưionưđaư a.ưIonưdươngưhayưionưâm ưIonưdươngưhayưcation ưSựưtạoưthànhưionưnatriưtừưnguyênưtửưnatri ưưưưCấuưhìnhưelectronưcủaưnguyênưtửưNa ? 1s22s22p63s1 +11 +11 ưưưưưưưNaư 1s22s22p63s1 ưưưưưưNa+ +ưư ư1s22s22p1e KhiưnguyênưtửưNaưnhườngư1eưtạoư thànhưionưdươngưNa+ Cácưnguênưtửư khácưthìưthếưnào? ? SựưtạoưthànhưionưcủaưnguyênưtửưK,ưMg,ư Alư? Cóưthểưviếtưlà: KưưưưưưưưưưK+ưư+1eư ưưưưưưư MgưưưưưưưMg+ưư+ư 2eưưưưưưư AlưưưưưưưưưAl3+ưưư+ư 3eưưưưưưư Ionư? guyên tử hay nhóm nguyên tử mang điệ Củngưcố: Bài 3: viết trình hình thành ion sau cho biết ion có cấu hình khí hiếm? 2+ 2+ + 2+ Be ; Br ; Se ; Cu ; K ; Mn Bàiư4:ưChoưbiếtưionưcóưthểưcóưcủaư cácưnguyênưtửưsau.ưGiảiưthíchưvìư sao? Kiểmưtraưbàiưcũ:ư Bàiư1:ưViếtưphươngưtrìnhưbiểuưdiễnư sựưhìnhưthànhưcácưionưsau: ưưNaưưưưưưưưưNa+ư;ưSưưưưưưưưưS2-ư;ưBaưưưưưưưưư Ba2+ Vàưviếtưcấuưhìnhưeưcủaưnguyênưtửư vàưcácưion.ưChoưnhậnưxétưcấuưhìnhư củaưcácưionưvàưsoưsánhưvớiưcấuưhìnhư Bàiư2:ưLàmưbàiưtậpưsốư6/70ưvàưgiảiư củaưionưFe3+ thíchưvìưsao Thắ c mắc ? NguyênưtửưNaưnhườngưe choưnguyênưtửưnàoư? NguyênưtửưClưnhậnưe từưđâuư? 2.ưSựưtoưthànhưliênưkếtư ion a/ S to thnh liờn kt ion ca phõn t hai nguyờn t Xột phõn t NaCl Na Cl +17 +11 Hút IonưCl- IonưNa Liờn kt ion c to thnh + b/S to thnh liờn kt ion phõn t nhiu nguyờn t Xột phõn t MgCl2 +17 +12 +17 Hút 2ưionưCl- IonưMg Liờn kt c hỡnh thnh 2+ Lc hỳt tnh in gia ion Mg2+v cỏc ion Cl- to nờn liờn kt phõn t cng nh liờn kt tinh th MgCl2 Kếtưluận!! 3/ NH NGHA LIấN KT ION Liênưkếtưionưlàưliênưkếtưđượcư hìnhưthànhưdoưlựcưhútư tĩnhưđiệnưgiữaưcácưionư mangưđiệnưtíchưtráiưdấu III Tinh th v mng tinh th 1/ khỏi nim v tinh th LU í Tr.69- SGK +Tinh th tn ti th rn +Cỏc ht cu to nờn tinh th(nguyờn t, phõn t, ion)c sp xp theo mt trt t nht nh 2.Mng tinh th ion Xột tinh th NaCl Cl Na+ Cú phõn t NaCl riờng bit ? Mt ion Na+ c bao quanh bi ion ClMt ion Cl - c bao quanh bi ion Na+ Núi chung cỏc hp cht ion:ư Thng tn ti dng tinh th - Cú tớnh bn vng - Cú nhit núng chy v nhit sụi khỏ cao - - Ch tn ti dng phõn t riờng r chỳng trng thỏi hi Tiết 27 §. Bài 16: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: nắm vững liên kết ion, liên kết cộng hoá trị 2. Kĩ năng: - Xác định loại liên kết hoá học một cách tương đối dựa vào hiệu độ âm điện - Viết phương trình biểu diễn sự hình thành ion. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: đề kiểm tra 15 phút 2. Học sinh: ôn tập và làm các bài tập được giao về nhà III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 27 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 15 phút: Đề 1: Hoàn thành bảng sau: Phân tử Hiệu độ âm điện Loại liên kết Cấu tạo từ ion nào hoặc CTCT Hoá trị Số oxi hoá KBr 2,96-0,82= 2,06>1,7 Liên kết ion từ ion: K + ; Br - K: 1+;Br: 1- K: +1;Br: -1 NH 3 CO 2 MgO NaCl Br 2 Đề 2: Hoàn thành bảng sau: Phân tử Hiệu độ âm điện Loại liên kết Cấu tạo từ ion nào hoặc CTCT Hoá trị Số oxi hoá KBr 2,96-0,82= 2,06>1,7 Liên kết ion từ ion: K + ; Br - K: 1+;Br:1- K:+1;Br:- 1 PH 3 SiO 2 CaO KCl Cl 2 3. Bài mới: giải các bài tập trong SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Bài tập 1 - Hs thảo luận - Gv gọi bất kì một học sinh (trung bình) lên bảng giải, cho hs khác trong nhóm bổ sung nếu chưa hoàn chỉnh Na  Na + + 1e; Cl + 1e  Cl - [Ne]3s 1 [Ne] [Ne]3s 2 3p 5 [Ar] Mg  Mg 2+ + 2e ; S + 2e  S 2- [Ne]3s 2 [Ne] [Ne]3s 2 3p 4 [Ar] Al  Al 3+ +3e ; O + 2e  O 2- [Ne]3s 2 3p 1 [Ne] [He]2s 2 2p 4 [Ne]  cấu hình e của các ion giống với cấu hình e của nguyên tố khí hiếm gần nhất Hoạt động 2: Bài tập2 (liên kết hoá học) - Gv kẻ bảng tổng kết lên bảng - Hs thảo luận nhóm, điền vào bảng - Gv gọi một hs lên bảng trình bày lời giải của nhóm, lấy điểm cả nhóm. So sánh Lk CHT không cực Lk CHT có cực Lk ion Mục đích tạo cho mỗi nguyên tử lớp e n/c bền vững giống với cấu trúc của khí hiếm (2e hoặc 8e) Cách hình thành liên kết Cặp e chung không bị lệch Cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn Cho và nhận electron Thường tạo nên giữa các nguyên tử phi kim giống nhau giữa các nguyên tử phi kim khác nhau giữa kim loại và phi kim Nhận xét Lk CHT có cực là dạng trung gian giữa lk CHT không cực và lk ion Hoạt động 3: (độ âm Bài tập3: điện và hiệu độ âm điện) Bài tập 3: nhắc lại cách dự đoán loại liên kết hoá học dựa vào hiệu độ âm điện. Bài tập 4: nhận xét tính phi kim và độ phân cực của các phân tử dựa vào độ âm điện Phân tử Hiệu độ âm điện Liên kết Na 2 O 2,51 Ion MgO 2,13 Ion Al 2 O 3 1,83 Ion SiO 2 1,54 CHT có cực P 2 O 5 1,25 CHT có cực SO 3 0,86 CHT có cực Cl 2 O 7 0,28 CHT không cực Bài tập 4: a) Nguyên t ố F O Cl N Đ ộ âm điện 3,98 3,44 3,16 3,04 NX: Tính phi kim giảm dần b) CTCT: NN N 2 CH 4 NH 3 H 2 O Hi ệu độ âm điện 0 0,35 0,84 1,24  phân tử N 2 , CH 4 có liên kết CHT không phân cực Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất trong dãy là H 2 O 4. Dặn dò: - BTVN: + làm tất cả BT còn lại trong SGK H - O - H H - N - H H H - C - H H H VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 28 §. Bài 16: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: nắm vững: - Sự hình thành một số loại phân tử; đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại tinh thể 2. Kĩ năng: - Xác định hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tố trong đơn chất và hợp chất II. CHUẨN BỊ : Học sinh: làm BT trước ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề; hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 28 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Bài tập 5 Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 3 . Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn, suy ra công thức phân tử của hợp chất với hiđro. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất đó. Gv: khi làm bài phải có giải thích Hs: thảo luận nhóm Gv: gọi bất kì một hs làm, hs khác bổ sung (nếu cần) lấy điểm cả nhóm. Bài tập 5: Tổng số electron là 7 ô số 7 Có 2 lớp electron  nguyên tố ở chu kì 2 Nguyên tố p, có 5e ở lớp ngoài cùng thuộc nhóm VA. Đó là nitơ. CTPT của hợp chất khí với hiđro là NH 3 . CT electron và CTCT của phân tử: Hoạt động 2: Bài tập 6: a) Lấy thí dụ về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của Bài tập 6: a) Tinh thể ion: CsBr; CsCl; NaCl; MgO Tinh thể nguyên tử: Kim cương H - N - H H . . H : N : H các loại tinh thể đó. Giải thích. c) Tinh thể nào dẫn điện dược ở trạng thái rắn? Tinh thể nào dẫn điện được khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước? Gv cho hs thảo luận và đứng tại chỗ đọc kết quả thảo luận. Gv nhận xét, bổ sung, cho điểm nhóm Tinh thể phân tử: băng phiến, iot, nước đá, cacbon đioxit. b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của ba loại tinh thể: - Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi. - Lực liên kết cộng hoá trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn, vì vậy tinh thể nguyên tử đều bền vững, khá cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi. - Tinh thể phân tử, các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vậy, tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi. c) Không tinh thể nào dẫn điện được ở trạng thái rắn. Tinh thể ion dẫn điện được khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước. Hoạt động 3: Bài tập 7 (điện hoá trị) Xác định điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA? Có giải thích. - Gv gợi ý: Các nguyên tố nhóm IA, VIA, VIIA có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng? Chúng có xu hướng gì? Có thể tạo thành những ion nào? Bài tập7: - Các nguyên tố nhóm IA  có thể nhường 1e  điện hoá trị là 1+ - Các nguyên tố ngóm VIA  có thể nhận 2e  điện hoá trị là 2- - Các nguyên tố nhóm VIIA  có thể nhận 1e  điện hoá trị là 1- Hoạt động 4 : (hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro) Bài tập 8: a) Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hoá trị trong công thức hoá học các oxit cao nhất: Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br. b) Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hoá trị trong công thức hoá học của các hợp chất khí với Bài tập 8: a) Những nguyên tố có cùng hoá trị trong oxit cao nhất: RO 2 R 2 O 5 RO 3 R 2 O 7 Si, C P, N S, Se Cl, Br b) Những nguyên tố có cùng hoá trị trong hợp chất khí với hidro: RH 4 RH 3 RH 2 RH Si N,P,As S, Te hiđro? P, S, F, Si, Cl, N, As. Bài tập 9: Xác định số oxi hoá của Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Br: a) Trong phân tử: KMnO 4 , Na 2 Cr 2 O 7 , KClO 3 , H 3 PO 4 b) Trong ion: NO 3 - , SO 4 2- , CO 3 2- Br - , NH 4 + F,Cl Bài tập 9: a) Mn:+7; Cr:+6; Cl:+5; P:+5 b) N:+5; S:+6; C:+4; Br:-1; N:-3 3. Dặn dò: - BTVN: + ôn lại tất cả BT đã giải VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 27 §. Bài 16: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: nắm vững liên kết ion, liên kết cộng hoá trị 2. Kĩ năng: - Xác định loại liên kết hoá học một cách tương đối dựa vào hiệu độ âm điện - Viết phương trình biểu diễn sự hình thành ion. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: đề kiểm tra 15 phút 2. Học sinh: ôn tập và làm các bài tập được giao về nhà III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 27 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 15 phút: Đề 1: Hoàn thành bảng sau: Phân tử Hiệu độ âm điện Loại liên kết Cấu tạo từ ion nào hoặc CTCT Hoá trị Số oxi hoá KBr 2,96-0,82= 2,06>1,7 Liên kết ion từ ion: K + ; Br - K: 1+;Br: 1- K: +1;Br: -1 NH 3 CO 2 MgO NaCl Br 2 Đề 2: Hoàn thành bảng sau: Phân tử Hiệu độ âm điện Loại liên kết Cấu tạo từ ion nào hoặc CTCT Hoá trị Số oxi hoá KBr 2,96-0,82= 2,06>1,7 Liên kết ion từ ion: K + ; Br - K: 1+;Br:1- K:+1;Br:- 1 PH 3 SiO 2 CaO KCl Cl 2 3. Bài mới: giải các bài tập trong SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Bài tập 1 - Hs thảo luận - Gv gọi bất kì một học sinh (trung bình) lên bảng giải, cho hs khác trong nhóm bổ sung nếu chưa hoàn chỉnh Na  Na + + 1e; Cl + 1e  Cl - [Ne]3s 1 [Ne] [Ne]3s 2 3p 5 [Ar] Mg  Mg 2+ + 2e ; S + 2e  S 2- [Ne]3s 2 [Ne] [Ne]3s 2 3p 4 [Ar] Al  Al 3+ +3e ; O + 2e  O 2- [Ne]3s 2 3p 1 [Ne] [He]2s 2 2p 4 [Ne]  cấu hình e của các ion giống với cấu hình e của nguyên tố khí hiếm gần nhất Hoạt động 2: Bài tập2 (liên kết hoá học) - Gv kẻ bảng tổng kết lên bảng - Hs thảo luận nhóm, điền vào bảng - Gv gọi một hs lên bảng trình bày lời giải của nhóm, lấy điểm cả nhóm. So sánh Lk CHT không cực Lk CHT có cực Lk ion Mục đích tạo cho mỗi nguyên tử lớp e n/c bền vững giống với cấu trúc của khí hiếm (2e hoặc 8e) Cách hình thành liên kết Cặp e chung không bị lệch Cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn Cho và nhận electron Thường tạo nên giữa các nguyên tử phi kim giống nhau giữa các nguyên tử phi kim khác nhau giữa kim loại và phi kim Nhận xét Lk CHT có cực là dạng trung gian giữa lk CHT không cực và lk ion Hoạt động 3: (độ âm Bài tập3: điện và hiệu độ âm điện) Bài tập 3: nhắc lại cách dự đoán loại liên kết hoá học dựa vào hiệu độ âm điện. Bài tập 4: nhận xét tính phi kim và độ phân cực của các phân tử dựa vào độ âm điện Phân tử Hiệu độ âm điện Liên kết Na 2 O 2,51 Ion MgO 2,13 Ion Al 2 O 3 1,83 Ion SiO 2 1,54 CHT có cực P 2 O 5 1,25 CHT có cực SO 3 0,86 CHT có cực Cl 2 O 7 0,28 CHT không cực Bài tập 4: a) Nguyên tố F O Cl N Độ âm điện 3,98 3,44 3,16 3,04 NX: Tính phi kim giảm dần b) CTCT: NN N 2 CH 4 NH 3 H 2 O Hi ệu độ âm điện 0 0,35 0,84 1,24  phân tử N 2 , CH 4 có liên kết CHT không phân cực Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất trong dãy là H 2 O 4. Dặn dò: - BTVN: + làm tất cả BT còn lại trong SGK H - O - H H - N - H H H - C - H H H VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 28 §. Bài 16: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: nắm vững: - Sự hình thành một số loại phân tử; đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại tinh thể 2. Kĩ năng: - Xác định hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tố trong đơn chất và hợp chất II. CHUẨN BỊ : Học sinh: làm BT trước ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề; hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 28 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Bài tập 5 Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 3 . Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn, suy ra công thức phân tử của hợp chất với hiđro. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất đó. Gv: khi làm bài phải có giải thích Hs: thảo luận nhóm Gv: gọi bất kì một hs làm, hs khác bổ sung (nếu cần) lấy điểm cả nhóm. Bài tập 5: Tổng số electron là 7 ô số 7 Có 2 lớp electron  nguyên tố ở chu kì 2 Nguyên tố p, có 5e ở lớp ngoài cùng thuộc nhóm VA. Đó là nitơ. CTPT của hợp chất khí với hiđro là NH 3 . CT electron và CTCT của phân tử: Hoạt động 2: Bài tập 6: a) Lấy thí dụ về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của Bài tập 6: a) Tinh thể ion: CsBr; CsCl; NaCl; MgO Tinh thể nguyên tử: Kim cương H - N - H H . . H : N : H các loại tinh thể đó. Giải thích. c) Tinh thể nào dẫn điện dược ở trạng thái rắn? Tinh thể nào dẫn điện được khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước? Gv cho hs thảo luận và đứng tại chỗ đọc kết quả thảo luận. Gv nhận xét, bổ sung, cho điểm nhóm Tinh thể phân tử: băng phiến, iot, nước đá, cacbon đioxit. b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của ba loại tinh thể: - Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi. - Lực liên kết cộng hoá trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn, vì vậy tinh thể nguyên tử đều bền vững, khá cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi. - Tinh thể phân tử, các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vậy, tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi. c) Không tinh thể nào dẫn điện được ở trạng thái rắn. Tinh thể ion dẫn điện được khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước. Hoạt động 3: Bài tập 7 (điện hoá trị) Xác định điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA? Có giải thích. - Gv gợi ý: Các nguyên tố nhóm IA, VIA, VIIA có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng? Chúng có xu hướng gì? Có thể tạo thành những ion nào? Bài tập7: - Các nguyên tố nhóm IA  có thể nhường 1e  điện hoá trị là 1+ - Các nguyên tố ngóm VIA  có thể nhận 2e  điện hoá trị là 2- - Các nguyên tố nhóm VIIA  có thể nhận 1e  điện hoá trị là 1- Hoạt động 4 : (hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro) Bài tập 8: a) Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hoá trị trong công thức hoá học các oxit cao nhất: Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br. b) Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hoá trị trong công thức hoá học của các hợp chất khí với Bài tập 8: a) Những nguyên tố có cùng hoá trị trong oxit cao nhất: RO 2 R 2 O 5 RO 3 R 2 O 7 Si, C P, N S, Se Cl, Br b) Những nguyên tố có cùng hoá trị trong hợp chất khí với hidro: RH 4 RH 3 RH 2 RH Si N,P,As S, Te hiđro? P, S, F, Si, Cl, N, As. Bài tập 9: Xác định số oxi hoá của Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Br: a) Trong phân tử: KMnO 4 , Na 2 Cr 2 O 7 , KClO 3 , H 3 PO 4 b) Trong ion: NO 3 - , SO 4 2- , CO 3 2- Br - , NH 4 + F,Cl Bài tập 9: a) Mn:+7; Cr:+6; Cl:+5; P:+5 b) N:+5; S:+6; C:+4; Br:-1; N:-3 3. Dặn dò: - BTVN: + ôn lại tất cả BT đã giải VI. RÚT KINH NGHIỆM: ...I.ưKháiưniệmưvề liên kết hoá học 1.ưKháiưniệmưvề liên kết Thếưnàoưlà liên kết hoá học Liên kết hoá học làư sự kết hợpưgiữaư cácưnguyênưtửưtạoư thànhưphânưtửưhayư... Mg2+v cỏc ion Cl- to nờn liờn kt phõn t cng nh liờn kt tinh th MgCl2 Kết luận!! 3/ NH NGHA LIấN KT ION Liên kết ionưlà liên kết đượcư hìnhưthànhưdoưlựcưhútư tĩnhưđiệnưgiữaưcácưionư mangưđiệnưtíchưtráiưdấu... củaưcácưionưvàưsoưsánhưvớiưcấuưhìnhư Bài 2:ưLàm bài tậpưsốư6/70ưvàưgiảiư củaưionưFe3+ thíchưvìưsao Thắ c mắc ? NguyênưtửưNaưnhườngưe choưnguyênưtửưnàoư? NguyênưtửưClưnhậnưe từưđâuư? 2.ưSựưtoưthành liên kết ion a/ S

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w