Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá

22 306 0
Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 15: HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ I. HOÁ TRỊ 1. Hoá trị trong hợp chất ion Trong hợp chất ion, hoá trị của 1 nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó. Vì sao như vậy? Ví dụ như hợp chất NaCl, là hợp chất ion được tạo nên từ cation Na + và anion Cl - . Vậy natri có điện hoá trị là 1+ và clo có điện hoá trị là 1-. Phiếu học tập số 1: Câu hỏi 1: Hãy xác định hoá trị của từng nguyên tố trong các hợp chất ion sau đây: K 2 O CaCl 2 Al 2 O 3 KBr Câu hỏi 2: Các nguyên tố trong các hợp chất ở câu hỏi 1 thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn? Số e ngoài cùng tương ứng? Câu hỏi 3: Nhận xét về điện hoá trị của các nguyên tố nhóm A dựa vào số thứ tự của nhóm và cấu tạo cảu nguyên tử? ĐÁP ÁN 1. K 2 O CaCl 2 Al 2 O 3 KBr Điện hoá trị: 1+ 2- 2+ 1- 3+ 2- 1+ 1- 2. Nguyên tố: K Ca Al O Br Nhóm: IA IIA IIIA VIA VIIA Số e ngoài cùng: 1 2 3 6 7 3. - Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA có số e ở lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 có thể nhường đi 1,2,3 e, nên có điện hoá trị 1+, 2+, 3+. - Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm ViA, VIIA có 6,7 e ngoài cùng, có thể nhận thêm 2 hay 1 e vào lớp ngoài cùng, nên có điện hoá trị 2-,1-. 2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị Trong hợp chất cộng hóa trị, hoá trị của một nguyên tố được xá c định bằng số liên kết cộng hoá trị của nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hoá trị. Ví dụ: H - N - H H Trong công phân tử NH 3 nguyên tử N có 3 liên kết cộng hoá trị, nguyên tố N có cộng hoá trị 3; Mỗi nguyên tử H có 1 liên kết cộng hoá trị , nguyên tố H có cộng hoá trị 1. Phiếu học tập số 2: Câu hỏi 1: Hãy xác định cộng hoá trị của của từng nguyên tố trong các hợp chất cộng hoá trị là: CH 4 , H 2 O, CO 2 ? Câu hỏi 2: Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: NaF, C 2 H 6 , MgO. ĐÁP ÁN 1. Hợp chất: CH 4 H 2 O CO 2 Cộng hoá trị: 4 1 1 2 4 2 2. - Hợp chất: C 2 H 6 Cộng hoá trị: 4 1 - Hợp chất: NaF MgO Điện hoá trị: 1+ 1- 2+ 2- II. SỐ OXI HOÁ (Thường được sử dụng trong việc nghiên cứu phản ứng oxi hoá khử). 1. Khái niệm Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion. 2. Quy tắc xác định - Quy tắc 1:Số oxi hoá của nguyên tố trong các đơn chất bằng không. - Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không. - Quy tắc 3: Số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó.Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion đó. - Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất , số oxi hoá của hiđro bằng +1, trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại (NaH, CaH 2 …). Số oxi hoá của oxi bằng -2, trừ trường hợp OF 2 , peoxit (chẳng hạn H 2 O 2 …). Phiếu học tập số 3 Câu hỏi 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các chất: Na, Al, Cu, S, Cl 2 , O 2 , O 3 . Câu hỏi 2: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố N, S, Cl trong các phân tử sau: NH 3 , HNO 3 , SO 2 , H 2 SO 4 , HClO 3 . Câu hỏi 3: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố Fe, S, Sở giáo dục - đào tạo QUảNG BìNH Trờng thpt kỹ tHUậT lệ tHủY Bi 15 HểA TR V S OXI HểA Bi 15: HểA TR V S OXI HểA I- HểA TR HO TR IN HO TR CNG HO TR I- HểA TR: Húa tr hp cht ion: Húa tr ca nguyờn t hp cht ion gi l in húa tr Cỏch tớnh: in húa tr = in tớch ion Cỏch ghi: Ghi s trc , du sau Em hóy tớnh nhanh: NaBr 1+ 1- CaCl2 2+ 1- K2S 1+ 2- BaO 2+ 2- Al2S3 3+ 2- Nhn xột : + Cỏc nguyờn t kim loi thuc nhúm IA, IIA, IIIA, cú s electron lp ngoi cựng l 1, 2, cú th nhng i 1, 2, electron, nờn cú in húa tr l 1+, 2+, 3+ + Cỏc nguyờn t phi kim thuc nhúm VIA, VIIA cú 6, electron lp ngoi cựng cú th nhn thờm hay electron nờn cú th cú in húa tr l 2-, 1- Hoỏ tr hp cht cng húa tr: Húa tr ca nguyờn t hp cht cng húa tr gi l cng húa tr Cỏch tớnh: Cng húa tr = s liờn kt = s cp e chung Quan sỏt phõn t NH3 Trong phõn t NH3: N cú cng hoỏ tr H cú cng hoỏ tr Quan sỏt phõn t H2O Trong phõn t H2O: O cú cng hoỏ tr 2, H cú cng hoỏ tr Kt lun: cỏc bc xỏc nh húa tr ca nguyờn t Xỏc nh cht ú cha LKCHT hay LK ion Nu l hp cht ion xỏc nh in tớch ca cỏc ion v kt lun húa tr ca cỏc nguyờn t Nu l hp cht cng húa tr thỡ vit cụng thc cu to v xỏc nh s liờn kt ca cỏc nguyờn t v kt lun húa tr II S OXI HểA: Khỏi nim : S oxi húa l in tớch ca nguyờn t ca nguyờn t phõn t, nu gi nh rng liờn kt ca cỏc nguyờn t phõn t l liờn kt ion Qui tc xỏc nh s oxi húa: Qui tc 1: S oxi hoỏ ca nguyờn t cỏc n cht bng Thớ d: n cht Na,Cu, Zn, O2, H2, N2, thỡ s oxi hoỏ ca Na,Cu, Zn, O, H, N u bng Qui tc 2: Trong hu ht cỏc hp cht -S oxi hoỏ ca H bng +1 tr mt s trng hp nh hirua kim loi (NaH, CaH2) -S oxi hoỏ ca O bng 2, tr trng hp OF2 peoxit (H2O2,K2O2 ), supeoxit ( KO2 , NaO2.) Qui tc 3: Trong mt phõn t, tng s s oxi hoỏ ca cỏc nguyờn t nhõn vi s nguyờn t ca tng nguyờn t bng Vớ d: Tớnh s oxi hoỏ (x) ca nit cỏc trng hp sau: NH3 , HNO3 Gi ý: H cú s oxi hoỏ +1 , O l -2 * NH3 : x + 3*(+1) = x = -3 * HNO3 : (+1)*1 + x +3*(-2) = x = +5 Qui tc 4: - S oxi hoỏ ca cỏc ion n nguyờn t bng in tớch ca ion ú Thớ d: S oxi hoỏ ca cỏc nguyờn t cỏc ion K+, Ca2+, Fe3+ Cl-, S2- ln lt l +1, +2, +3, -1, -2 -Cỏch vit s oxi hoỏ: du trc ,s sau v c t phớa trờn kớ hiu hoỏ hc Vớ du: +2 Ca +3 Fe -Cỏch vit ion : s trc ,du sau v c t phớa trờn bờn phi kớ hiu hoỏ hc Vớ du: Ca2+ , Fe3+ , Cl-, S2- -Trong ion a nguyờn t, tng s s oxi hoỏ ca cỏc nguyờn t nhõn vi s nguyờn t ca tng nguyờn t bng in tớch ca ion Vớ d: Tớnh s oxi hoỏ (x) ca nit cỏc trng hp sau: NH4+ , NO3Gi ý : H cú s oxi hoỏ +1 , O l -2 * NH4+ : x + 4*(+1) = +1 x = -3 * NO3- : x + 3*(-2) = -1 x = +5 Cng c bi hc Cụng thc Cng húa tr ca NN N l Cl Cl Cl l HSH S l H l Cụng thc KBr in húa tr ca K l Br l CaCl2 Ca l Cl l + 12 S oxi húa ca N l Cl l S l -2 H l + ca S oxi húa K l + Br l Ca l -1 Cl l + S oxi húa ca Mn , Fe Fe3+, S SO3, P PO43- ln lt l: A , +3 , +6 , +5 B +3, +5 , , +6 C , +3 , +5 , +6 D +5 , +6 , +3 , â 2007 kiyoshi_penny Tớnh s oxi hoỏ ca Cr cỏc trng hp sau: a) K2Cr2O7 b) CrO42- Gi x l s oxi hoỏ ca Cr *(+1) +2x + 7*(-2) = => x= +6 x + 4*(-2) = -2 => x = + Chỳ ý: S oxi hoỏ ca cỏc kim loi nhúm IA, IIA, IIIA bng hoỏ tr ca nú Vớ du : K hoỏ tr I => s oxi hoỏ ca K = +1 Trng tõm bi hc HO TR CNG HO TR Cỏch xỏc nh IN HO TR Cỏch xỏc nh S OXI HểA Quy tc xỏc nh s oxi húa Dn dũ: - Hc bi - Bi SGK trang 90 - Bi phn luyn chng3 1 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮC LẮC TRƯỜNG THPT EASÚP BÀI 15 : HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ Giáo viên thực hiện : MAI XUÂN VINH  2 2 Giáo viên thực hiện: MAI XUÂN VINH KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI: So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị trong hợp chất NaCl và HCl. TRẢ LỜI: GIỐNG NHAU KHÁC NHAU Đều tạo ra cho các nguyên tử tham gia liên kết có cấu trúc electron lớp ngoài cùng bền vững. NaCl HCl Liên kết ion hình thành trong hợp chất NaCl là do lực hút tỉnh điện giữa hai ion Na + và Cl - Liên kết cộng hoá trị hình thành trong hợp chất HCl là do sự góp chung các cặp electron giữa hai nguyên tử tham gia liên kết. Dựa trên cơ sở liên kết ion và liên kết cộng hoá trị, hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu cách xác định hoá trị và số oxy hoá của các nguyên tố trong hợp chất có liên kết ion và trong hợp chất có liên kết cộng hoá tri. 3 3 Giáo viên thực hiện: MAI XUÂN VINH BÀI 15. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXY HOÁ I.HOÁ TRỊ. 1.Hoá trị trong hợp chất ion. *Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion(điện hoá trị) được xác định bằng điện tích của ion đó. Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion được goi là gì và được xác định như thế nào? Vdụ1: Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất NaCl. Trả lời: Hợp chất NaCl được hình thành bỡi 2 ion Na + Cl - . Na có điện tích 1+  nguyên tố Na có điện hoá trị 1+, Cl có điện tích 1-  nguyên tố Cl có điện hoá trị 1-. 4 4 Giáo viên thực hiện: MAI XUÂN VINH BÀI 15. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXY HOÁ I.HOÁ TRỊ. 1.Hoá trị trong hợp chất ion. *Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion(điện hoá trị) được xác định bằng điện tích của ion đó. Vdụ2: Xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất CaCl 2 , MgS , Al 2 O 3 . Trả lời: + Ca 2+ Cl 2 - : Nguyên tố Ca có điện hoá trị 2+, nguyên tố Cl có điện hoá trị 1-. + Mg 2+ S 2- : Nguyên tố Mg có điện hoá trị 2+, nguyên tố S có điện hoá trị 2-. + Al 2 3+ O 3 2- : Nguyên tố Al có điện hoá trị 3+, nguyên tố O có điện hoá trị 2-. 5 5 Giáo viên thực hiện: MAI XUÂN VINH BÀI 15. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXY HOÁ I.HOÁ TRỊ. 1.Hoá trị trong hợp chất ion. *Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion(điện hoá trị) được xác định bằng điện tích của ion đó. Qua ví dụ 2, các em có nhận xét gì về điện hoá trị của các nguyên tố kim loại nhóm IA, IIA, IIIA và điện hoá trị của các nguyên tố phi kim nhóm VIA, VIIA trong hợp chất ion? *Trong hợp chất ion, các nguyên tố kim loại nhóm IA, IIA, IIIA có điện hoá trị lần lượt là 1+, 2+, 3+, còn các nguyên tố phi kim nhóm VIA, VIIA có điện hoá trị lần lượt là 2-, 1-. Các em có nhận xét gì về cách ghi điện hoá trị của các nguyên tố? *Lưu ý:Điện hoá trị của một nguyên tố được quy ước ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau. 6 6 Giáo viên thực hiện: MAI XUÂN VINH BÀI 15. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXY HOÁ I.HOÁ TRỊ. 1.Hoá trị trong hợp chất ion. Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là gì và được xác định như thế nào? Vdụ1: Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất NH 3 . 2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị. *Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị (cộng hoá trị) được xác định bằng số liên kết cộng hoá trị của nguyên tửnguyên tố đó trong phân tử. Trả lời: Phân tử NH 3 Bài 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA (Chương 3: Liên kết hóa học – Lớp 10 cơ bản) Họ và tên: Đinh Thị Tuyết Mai Lớp : K33D-Hóa Những kiến thức, kỹ năng học sinh đã biết Những kiến thức, kỹ năng mới học sinh cần hình thành - Kiến thức: + Khái niệm số oxi hóa ở lớp 8. + Quy tắc hóa trị. - Kỹ năng: + Tính hóa trị của một nguyên tố. + Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị. - Kiến thức: + Điện hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion. + Cộng hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị. + Khái niệm số oxi hóa, quy tắc xác định số oxi hóa của nguyên tố. - Kỹ năng: + Xác định điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được: - Điện hóa trị, cộng hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất. - Số oxi hóa của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. - Quy tắc xác định số oxi hóa của nguyên tố. 2. Kỹ năng: - Xác định điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể. II. Phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Thuyết trình. 2. Vấn đáp tái hiện. 3. Vấn đáp tìm tòi. 4. Dạy học theo nhóm. III. Chuấn bị thiết bị học tập: 1. Giáo viên: Phiếu học tập. Đinh Thị tuyết Mai – Lớp K33D Hóa 1 2. Học sinh: Mỗi nhóm 1 bảng phụ. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiếu về hóa trị trong hợp chất ion (Thời gian: 10 phút) Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Hóa trị: 1. Hóa trị trong hợp chất ion: - Trong hợp chất ion, hóa trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó. - Quy ước: ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau. - GV: Em hãy nhớ lại kiến thức lớp 8 và cho cô biết thế nào là hóa trị? - GV: Đó là khái niệm hóa trị ở lớp 8. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu hóa trị trong hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị. - GV: Em hãy lấy 1 ví dụ về hợp chất ion và xác định điện tích của các ion trong phân tử? - GV: Trong hợp chất ion này, hóa trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó. - GV: Người ta quy ước, khi viết điện hóa trị của một nguyên tố, ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau. - HS: Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. - HS: Ví dụ như có điện tích của Na là 1+, của Cl là 1- - HS: Nghe và ghi bài. Đinh Thị tuyết Mai – Lớp K33D Hóa 2 VD: CaF 2 : Ca (2+), Cl (1-) Al 2 O 3 : Al (3+), O (2-) - Trong hợp chất ion: + Nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA có điện hóa trị là 1+, 2+, 3+. + Nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có điện hóa trị 2-, 1-. - GV: Em hãy lấy một số ví dụ về hợp chất ion và xác định điện hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất. - GV: + Các kim loại nhóm IA, IIA, IIIA có bao nhiêu e hóa trị ở lớp ngoài cùng? + Vậy chúng có thể mất đi bao nhiêu e và sau đó có điện tích âm hay dương? + Ta nói các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA có điện hóa trị là 1+, 2+, 3+. - GV: Tương tự như vậy em có nhận xét gì về các nguyên tố phi kim nhóm VIA, VIIA? - GV: Do đó chúng có thể có điện hóa trị 2-, 1- - HS: VD BÀI 15: BÀI 15: HÓA TRị VÀ Số OXI HÓA TRị VÀ Số OXI HÓA HÓA 1 1 GV: Trịnh Thị Duyên GV: Trịnh Thị Duyên TR TR ƯỜNG ƯỜNG THPT PHẠM CÔNG BÌNH THPT PHẠM CÔNG BÌNH 2 2 I/ HOÁ TRỊ I/ HOÁ TRỊ 1/Hoá trị trong hợp chất ion. 1/Hoá trị trong hợp chất ion. Trong hợp chất ion, Trong hợp chất ion, hoá trị hoá trị của một nguyên tố bằng của một nguyên tố bằng điện tích điện tích của ion và được gọi là của ion và được gọi là điện hoá trị điện hoá trị của của nguyên tố đó. nguyên tố đó. VD: VD: Trong hợp chất NaCl, Na có điện hoá trị 1+ và Cl có Trong hợp chất NaCl, Na có điện hoá trị 1+ và Cl có điện hoá trị 1- . điện hoá trị 1- . Trong hợp chất CaF , Ca có điện hoá trị 2+ và F c Trong hợp chất CaF , Ca có điện hoá trị 2+ và F c ó ó điện hoá trị 1- . điện hoá trị 1- . Quy ước: Quy ước: Khi viết điện hoá trị của nguyên tố, ghi giá trị điện Khi viết điện hoá trị của nguyên tố, ghi giá trị điện tich trước dấu của điện tích sau. tich trước dấu của điện tích sau. 3 3 2/ Hoá trị của hợp chất cộng hoá trị 2/ Hoá trị của hợp chất cộng hoá trị Trong hợp chất cộng hoá trị, Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị hoá trị của một của một nguyên tố được xác định bằng nguyên tố được xác định bằng số liên kết số liên kết của nguyên của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng cộng hoá trị hoá trị của nguyên tố đó. của nguyên tố đó. VD: VD: Trong công thức cấu tạo của phân tử NH Trong công thức cấu tạo của phân tử NH 3 3 N N H H H H H H Nguyên tử N có 3 liên kết cộng hoá trị, nguyên tố N có Nguyên tử N có 3 liên kết cộng hoá trị, nguyên tố N có cộng hoá trị 3, mỗi nguyên tử H có 1 liên kết cộng hoá cộng hoá trị 3, mỗi nguyên tử H có 1 liên kết cộng hoá trị, nguyên tố H có cộng hoá trị 1. trị, nguyên tố H có cộng hoá trị 1. 4 4 II/ SỐ OXI HOÁ II/ SỐ OXI HOÁ Số oxi hoá của nguyên tố là một số đại số được gán Số oxi hoá của nguyên tố là một số đại số được gán cho nguyên tử của các nguyên tố đó theo các quy tắc cho nguyên tử của các nguyên tố đó theo các quy tắc sau: sau: Quy tắc 1: Quy tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hoá của Trong các đơn chất, số oxi hoá của nguyên tố bằng không nguyên tố bằng không. VD: VD: Số oxi hoá của các nguyên tố Cu, Zn, H, N, C trong Số oxi hoá của các nguyên tố Cu, Zn, H, N, C trong đơn chất Cu, Zn, H đơn chất Cu, Zn, H 2 2 , N , N 2 2 , O , O 2 2 đều bằng không. đều bằng không. 2 2 Quy tắc 2: Quy tắc 2: Trong phân tử, tổng số oxi hoá của các Trong phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không. nguyên tố bằng không. 5 5 Quy tắc 3: Quy tắc 3: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hoá của Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hoá của nguyên tố bằng điện tích của ion đó. TRNG THPT CHUYấN THI NGUYấN Tễ HOA SINH CHO MNG QU THY Cễ N D GI LP SINH 10 Kim tra bi c Cõu Vit cụng thc electron v cụng thc cu to ca cỏc hp cht sau: CH4, NH3, HNO3 Cõu Mụ t s to thnh liờn kt phõn t Na2O -Cu hỡnh electron ca cỏc nguyờn t cú tuõn theo quy tc bỏt t khụng? Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2010 giảng môn hoá học Lp 10-nõng cao BI 22 hóa trị số oxi hoá HểA TR V S OXI HểA I HểA TR Hoỏ tr hp cht ion HểA TR V S OXI HểA I HểA TR Hoỏ tr hp cht ion Hoỏ tr ca mt nguyờn t hp cht ion gi l in hoỏ tr v bng in tớchHúa catrion caú mt Cụng thc NaCl CaF2 To nờn t ion nguyờn t hp cht ion c gi l in húa gỡ v c xỏc nh tr nh th no? Na + Cl- Na l 1+ Cl l 1- Ca 2+ F- Ca l 2+ F l 1- HểA TR V S OXI HểA I HểA TR Hoỏ tr hp cht ion Cụng thc NaCl CaF2 To nờn t ion in húa tr Na + Cl- Na l 1+ Cl l 1- Ca 2+ F- Ca l 2+ F l 1- Cỏc em cú nhn xột gỡ v cỏch ghi in hoỏ tr ca cỏc nguyờn t? in hoỏ tr ca mt nguyờn t c quy c ghi giỏ tr in tớch trc, du ca in tớch sau Cõu hi tho lun Nhn xột v in húa tr ca cỏc kim loi nhúm IA, IIA, IIIA Cụng thc To nờn t ion CaCl2 MgS Al2O3 KBr Ca2+ ClMg2+ S2Al3+ O2K+ Br- in húa tr Ca : 2+ Cl : 1Mg : 2+ S : 2- Al : O: 3+ 2- K : Br : 1+ 1- Nhn xột v in húa tr ca cỏc phi kim nhúm VIA, VIIA HểA TR V S OXI HểA I HểA TR Hoỏ tr hp cht ion Húa tr ca mt 2.Hoỏ tr hp cht cng hoỏ tr t nguyờn hp cht cng húa Húa tr ca mt nguyờn t hp cht cng húa trd: c gi l gỡ Vớ Xỏc nh tr gi l cng húa tr v bng svliờn kt cng húa c xỏc nh hoỏ tr ca cỏc tr m nguyờn t ca nguyờn tnguyờn únh toth no? c vi t cỏc nguyờn t khỏc phõn t hp cht NH Cụng thc NH3 CTCT H N H Cng húa tr H N:3 H:1 Cõu hi tho lun Cụng thc N2 H2O CH4 Cng húa tr NN N:3 H O H H:1 O:2 C:4 H:1 HNO3 O : 2; H : N:4 HểA TR V S OXI HểA I HểA TR Hoỏ tr hp cht ion 2.Hoỏ tr hp cht cng hoỏ tr S oxi hoỏ l II S OXI HểA gỡ? S oxi hoỏ ca mt nguyờn t phõn t l in tớch ca nguyờn t nguyờn t ú phõn t, nu gi nh rng liờn kt gia cỏc nguyờn t phõn t u l liờn kt Ion Cỏch vit s oxi hoỏ: S oxi hoỏ c vit bng ch s thng, du t phớa trc v t trờn kớ hiu nguyờn t +3+1 Vớ d NH3 II S OXI HểA Quy tc S oxi húa ca cỏc nguyờn t n cht bng 0 0 VD: Fe, Zn, O2, H2 Quy tc Trong hu ht cỏc hp cht, s oxi hoỏ ca H bng +1 (tr cỏc hp cht hidrua ca kim loi NaH, CaH2), s oxi hoỏ ca O bng -2 (tr OF 2, peoxit H2O2) II S OXI HểA Quy tc Vớ d : Xỏc nh s oxi hoỏ ca nguyờn t S cỏc hp cht sau: SO2 , H2S, H2SO4 Quy tc Quy tc Trong mt phõn t, tng s oxi hoỏ ca cỏc nguyờn t bng x -2 SO2 : x.1 +(-2).2 = +1 x H2S : +1 x -2 H2SO4: (+1).2 + x = => x => x = +4 = -2 (+1).2 + x + (-2).4 = => x = +6 II S OXI HểA Quy tc Quy tc Quy tc Quy tc VD: -1 Ion n nguyờn t cú s oxi hoỏ bng in tớch ca ion ú Ion a nguyờn t, tng s s oxi hoỏ ca cỏc nguyờn t bng in tớch ca ion ClX +1 NH4+ x -2 NO3- x.1 +(+1).4 = +1 => x = -3 x.1 + (-2).3 = -1 => x = + Cõu hi tho lun Cõu hi: Xỏc nh s oxi húa ca cỏc nguyờn t cỏc hp cht, n cht v ion sau: T 1: H2S, S, H2SO3 , K2SO4 T 2: HCl, HClO, NaClO2 , HClO4 T 3: Mn, MnCl2 , MnO2 , KMnO4 T 4: MnO4-, SO42-, NH4+ P N +1 -1 +1 +6 -2 +1 +1 -2 +1 +3 -2 +4 -2 +1 +7 -2 +2 -1 +1 +7 -2 Mn, MnCl2 , MnO2 , KMnO4 +7 -2 HCl, HClO, HClO2, HClO4 +1 +4 H2S, S, H2SO3, K2SO4 +1 -2 -2 +6 -2 -3 +1 MnO4-, SO42-, NH4+ II S OXI HểA Mt s hp cht cú s oxi húa c bit +8/3 Fe3O4 +2 -1 FeS2 +1 -2 Cu2S II S OXI HểA S oxi húa ca cỏc nguyờn t hp cht hu c VD: -2 +1 -2 C2 H O S oxi hoỏ trung bỡnh -3 +1 -1 CH3- CH2- O - H II S OXI HểA S oxi húa ca cỏc nguyờn t hp cht hu c -1 -1 -2/3 +1 -2 C3 H8 O3 CNG C Cõu 1: Cho bit in hoỏ tr , cng hoỏ tr v s oxi hoỏ ca cỏc nguyờn t cỏc cht N2 , H2S , CaCl2 Cụng thc Cng hoỏ tr ca N2 N N H2S HSH CaCl2 in hoỏ tr ca S oxi hoỏ N:3 N2 H:1 +1 -2 H2S S:2 Ca : 2+ Cl : 1- +2 -1 CaCl2 Cõu 2: S oxi húa ca N NH4+ , NO2-, HNO3 ln lt l: A +5, -3, +3 B +3, -3, +5 C +3, +5, -3 D -3, +3, +5 Cõu 3:S oxi húa ca Mn, Fe Fe3+ , S SO3 , P PO43- ln lt l: A +5, +6, +3, B +3, +5, 0, +6 C 0, +3, +5, +6 D 0, +3, +6, +5 CNG C Cõu 4: Trong hp cht hoc ion no clo cú s oxi húa cao nht A ClO3- B HClO3 C Cl2O7 D HCl Cõu 5: Trong cỏc hp cht H2S v H2O, cỏc nguyờn t oxi ... húa tr II S OXI HểA: Khỏi nim : S oxi húa l in tớch ca nguyờn t ca nguyờn t phõn t, nu gi nh rng liờn kt ca cỏc nguyờn t phõn t l liờn kt ion Qui tc xỏc nh s oxi húa: Qui tc 1: S oxi hoỏ ca nguyờn... N2, thỡ s oxi hoỏ ca Na,Cu, Zn, O, H, N u bng Qui tc 2: Trong hu ht cỏc hp cht -S oxi hoỏ ca H bng +1 tr mt s trng hp nh hirua kim loi (NaH, CaH2) -S oxi hoỏ ca O bng 2, tr trng hp OF2 peoxit (H2O2,K2O2... hp OF2 peoxit (H2O2,K2O2 ), supeoxit ( KO2 , NaO2.) Qui tc 3: Trong mt phõn t, tng s s oxi hoỏ ca cỏc nguyờn t nhõn vi s nguyờn t ca tng nguyờn t bng Vớ d: Tớnh s oxi hoỏ (x) ca nit cỏc trng hp

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Bài 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA

  • I- HÓA TRỊ:

  • Nhận xét :

  • 2. Hoá trị trong hợp chất cộng hóa trị:

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Kết luận: các bước xác định hóa trị của nguyên tố

  • II .SỐ OXI HÓA:

  • 2. Qui tắc xác định số oxi hóa:

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan