Kiểm tra bài cũ 1. Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau ? - Để đạt được cấu hình bền như khí hiếm - Đạt được mức năng lượng bền vững . 2 . Các nguyên tử liên kết với nhau bằng cách nào ? - Nguyên tử nhường hoặc nhận electron. - Nguyên tử góp chung electron. TiÕt 16 liªn kÕt céng ho¸ trÞ I. Sù h×nh thµnh liªn kÕt céng ho¸ trÞ 1 .Sù xen phñ cña c¸c obitan nguyªn tö trong sù t¹o thµnh c¸c ph©n tö ®¬n chÊt a. Sù h×nh thµnh ph©n tö H2 XÐt ph©n tö H 2 : CÊu h×nh nguyªn tö H 1s 1 2 nguyªn tö H liªn kÕt víi nhau nh thÕ nµo ? Sù t¹o thµnh cÆp electron chung H 1s 1 H 1s 1 H : H - Liên kết được hình thành do có sự xen phủ các đám mây s-s tạo cặp electron dùng chung làm tăng lực hút của hạt nhân với cặp electron chung , có sự cân bằng lực đẩy giữa hai hạt nhân , các electron giữ cho nguyên tử liên kết với nhau. - Đôi electon dùng chung được gọi là cặp electron liên kết H H được gọi là công thức cấu tạo . H : H được gọi là công thức electron b.Sù h×nh thµnh ph©n tö Cl 2 Cl : Cl Cl - Cl Cl [ ]3s 2 3p 5 - Sự hình thành liên kết giữa hai nguyên tử clo là do sự xen phủ giữa hai obitan p chứa electron độc thân của mỗ nguyên tử clo Cl Cl được gọi là công thức cấu tạo Cl : Cl được gọi là công thức electron 2. Sù xen phñ cña c¸c obitan nguyªn tö trong sù t¹o thµnh c¸c ph©n tö hîp chÊt a. Ph©n tö HCl H 1s 1 Cl 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 H . + . Cl H : Cl H-Cl M« t¶ sù xen phñ c¸c obitan: H 1s 1 Cl [ ] 3s 2 3p 5 H : Cl H - Cl [...]... Nhận xét : Liên kết hình thành trong các phân tử H2; Cl2 ; HCl được gọi là liên kết cộng hoá trị Vậy, liên kết cộng hoá trị là gì ?? Chú ý vai trò của electron ?? II.Định nghĩa về liên kết cộng hoá trị Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành bằng một hay nhiều cặp electron chung Trả lời Xét liên kết trong các phân tử sau : N2 ; CO2 ; H2O Xét cấu hình electron của các nguyên tử O 1s22s22p4... các cặp electron dùng chung : Nhận xét : - Nếu cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp thì liên kết giữa hai nguyên tử đó là liên kết cho nhận CT eletron CTCT: O :: S : O O S O So sánh liên kết cộng hoá trị và liên kết ion Liên kết cộng hoá trị Liên kết ion + Là sự dùng chung các electron + Là lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu + Được hình thành giữa hai nguyên tử có... một liên kết - Có 2 loại công thức : Công thức electron và công thức cấu tạo + Công thức cấu tạo : là công thức mô tả cấu tạo của phân tử mà liên kết được biểu diễn bằng + Công thức electron : là công thức mô tả cấu tạo của phân tử mà liên kết được biểu diễn bằng các cặp electron dùng chung : Nhận xét : - + 11+ 17+ Lực hút tĩnh điện Na(2,8,1) Na+ Cl(2,8,7) Cl- Tạo nên liên kết ion => Hình thành phân tử NaCl 100 triệu đô la Mĩ 100 triệu đô la Mĩ DỰ ÁN XE HƠI VỚI SỐ VỐN 200 TRIỆU ĐÔ LA MĨ Bài 13 H H2 H H2 + H H H Mô hình rỗng phân tử H2 H → H H H H Mô hình đặc phân tử H2 Cl + Cl Cl Cl Mô hình rỗng phân tử Cl2 → Cl Cl Cl Cl Mô hình đặc phân tử Cl2 Bảng th NX kn MỘT SỐ KHÁI NIỆM * Liên kết cộng hoá trị : liên kết tạo nên hai nguyên nhiều chung tử …….hay ………cặp electron……… *Liên kết cộng hoá trị không cực : liên kết mà cặp electron không bị hút lệch chung ……………………về phía nguyên tử * Liên kết đơn :là liên kết tạo thành hai nguyên tử cặp electron chung biểu thị bằng………… gạch ( ) do……………………… * Liên kết đôi hay ba :là liên kết tạo thành hai nguyên tử hai hay ba cặp electron chung biểu thị hai gạch ( ) hay ba gạch ( ) Phần 2 Liên kết nguyên tử khác Sự hình thành hợp chất a) Sự hình thành phân tử hiđro clorua H HCl Cl HCl H + Cl Đơn giản : → H Cl H Cl Mô hình rỗng phân tử HCl Mô hình đặc phân tử HCl PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy thích cho thông tin cột bên trái 1s22s22p4 1s22s22p2 Số (e) lớp nguyên tử O C (e) (e) O O O C C C Cấu hình (e) 8O 6C O O Cách biểu diễn (e) lớp cho nguyên tử O C Công thức (e) phân tử CO2 Công thức cấu tạo phân tử CO2 O C O CO2 O + C + O → O C O C Mô hình rỗng phân tử CO2 C O O Mô hình đặc phân tử CO2 kn bị lệch nhiều bị lệch bị lệch + Liên kết cộng hoá trị có cực (hay liên kết cộng hoá trị phân lệch cực) liên kết cộng hoá trị cặp electron chung bị ……… phía nguyên tử + + H Cl O nên phân tử HCl phân tử phân cực C O phân tử CO2 không phân cực có cấu tạo thẳng TK LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ Hình thành cặp (e) chung Liên Cặpkết (e) cộng hoá chung trị bị không không lệch cực Liên kết Cặp (e) cộng hoá chung bị trị có lệch cực H2 N2 Cl2 HCl CO2 Bài 1: Chọn câu liên kết cộng hoá trị Liên kết cộng hoá trị liên kết A Giữa phi kim với B.Trong cặp electron chung bị lệch phía nguyên tử C Được hình thành dùng chung electron nguyên tử khác D Được tạo nên nguyên tử hay nhiều cặp electron chung Bài 2: Cho X , Y, Z nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân ,19 Hãy cho biết liên kết hoá học có X Z, Y Z A Đều liên kết ion B Đều liên kết cộng hoá trị C Liên kết cộng hoá trị, liên kết ion D Liên kết cộng ion, liên kết cộng hoá trị Về nhà : Làm tập 4, SGK trang 64 Hoàn thành phiếu học tập số Xem trước : III Tính chất chất có liên kết cộng hoá trị II ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC BÀI 17: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Biê ̉ u diê ̃ n: H 2 → H H + H H → H H → CT e CTCT CTPT H H H 2 Sự hình thành phân tử hiđro CÁCH VIẾT CTCT - Xác định số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong phân tử, thiếu bao nhiêu e ứng với bấy nhiêu liên kết. - Đối với axit có oxi, trong CTCT luôn có nhóm –OH xung quanh nguyên tử phi kim. - CTCT anion được suy ra từ CTCT của axit tương ứng rồi bớt đi 1, 2 hoặc 3 ion H + . VỀ NHÀ - So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị (vị trí cặp e chung, bản chất liên kết, đặc điểm các nguyên tử trong liên kết…) - Soạn phần II (liên kết cộng hóa trị và sự xen phủ các AO). - Viết CTCT các chất sau: H 3 PO 4 , HClO, HNO 3 , NH 4 NO 3 . Từ đó suy ra CTCT của các anion tương ứng. Làm bài tập SGK trang 75. CT e - CTCT CTPT HCl Cl H H Cl + C 4H H C H H H CH 4 C H H H H N 2 NN NN CO 2 CO O CO O + C 2O + N N Tham kha ̉ o + Cl H + Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl 2 LOGO LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ Bài 13 Bài 13 I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị II. Độ âm điện và liên kết hoá học I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ 1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất a Sự hình thành phân tử Hidro ( H 2 ) • Cấu hình electron: H ( Z=1): 1s 1 H + H H H H H • Sự hình thành phân tử Hidro ( H 2 ) Quy ước: • Mỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn 1 electron ở lớp ngoài cùng • Công thức cấu tạo: H – H ( thay 2 chấm bằng 1 gạch) • Giữa 2 nguyên tử H có 1 cặp electron liên kết biểu thị bằng (-), đó là : Liên kết đơn. H H I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ b b Sự hình thành phân tử Nitơ ( N Sự hình thành phân tử Nitơ ( N 2 2 ) ) • Cấu hình electron: N ( Z=7): 1s 2 2s 2 2p 3 I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ • Sự hình thành phân tử Nitơ ( N 2 ) N + N • Công thức electron: • Công thức cấu tạo: N N N ≡ N • 2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp electron liên kết biểu thị bằng (≡), đó là Liên kết ba. I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ N N N N Khái niệm về liên kết cộng hoá trị Định nghĩa: Là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Mỗi cặp electron chung tạo nên một liên kết cộng hoá trị. Liên kết cộng hoá trị không cực: Là liên kết trong các phân tử tạo nên từ hai nguyên tử của cùng một nguyên tố ( có độ âm điện như nhau ),nên các cặp electron chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào.Do đó, liên kết trong phân tử không bị phân cực. I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ 2 Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành phân tử hợp chất. a Sự hình thành phân tử Hidro Clorua (HCl) • Cấu hình electron: H ( Z=1): 1s 1 Cl ( Z=17): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ • Sự hình thành phân tử Hidro Clorua (HCl) Độ âm điện của Cl (3,16) > độ âm điện của H (2,2) nên cặp electron chung lệch về phía Cl, liên kết này bị phân cực. H + Cl H Cl H Cl H - Cl Công thức electron Công thức cấu tạo Liên kết cộng hoá trị có cực: Là liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. H Cl I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ b Sự hình thành phân tử khí Cacbon Đioxit (CO 2 ) • Cấu hình electron: C ( Z= 6): O ( Z=8): 1s 2 2s 2 2p 2 1s 2 2s 2 2p 4 • Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO 2 ) O O C I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ [...]... kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion • Trong phân tử, nếu cặp electron chung ở giữa hai nguyên tử liên kết ta có liên kết cộng hoá trị không cực • Nếu cặp electron chung lệch về một nguyên tử (có độ âm điện lớn hơn) thì đó là Tiết:24 §. Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị. - Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion. - Mối liên hệ giữa độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất. 2. Kĩ năng: - Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: bài giảng 2. Học sinh: học bài cũ III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 24 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Viết CTe và CTCT của các phân tử sau: Hs1: N 2 , CH 4 , HCl, Hs2: Cl 2 , CO 2 , NH 3 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị 3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị Hoạt động 1: - Gv đặt vấn đề, hs thảo luận trả lời: + Các chất chỉ có liên kết cộng hoá trị có thể tồn tại những trạng thái nào? + Các chất như thế nào thì dễ hoà tan I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị 3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị - Có thể tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí. - Các chất có bản chất liên kết giống vào nhau? nhau thì dễ hoà tan vào nhau. - Nói chung, các chất có liên kết CHT không cực không dẫn điện. II. Độ âm điện và liên kết hoá học. 1. Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion. Hoạt động 2: - Gv đặt vấn đề, hs thảo luận nhóm: SS rút ra sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết CHT không cực, liên kết CHT có cực và liên kết ion? - Hs: trả lời - Gv: tổng kết bằng bảng - Vậy liên kết ion có thể coi là trường hợp riêng của liên kết CHT. - Giống nhau: đều có cặp electron chung - Khác nhau: Lk CHT không cực Lk CHT có cực Lk ion cặp e chung ở giữa 2 nguyên tử cặp e chung lệch về 1 phía của 1 nguyên tử cặp e chung chuyển về 1 nguyên tử 2. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS: Đọc SGK để tìm hiểu và cho biết người ta dùng cách nào để phân biệt một cách tương đối các loại lk hoá học? - Kẻ bảng trong SGK vào vở - Gv: Ứng dụng làm bài tập. 2. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học Hiệu độ âm điện Loại liên kết 0,0 đến < 0,4 0,4 đến <1,7 1,7 - LK CHT không cực - Lk CHT có cực. - Lk ion Ví dụ: xét phân tử NaCl, HCl? NaCl: 3,16 - 0,93 = 2,23 > 1,7 liên kết ion. HCl: 3,16 – 2,20 = 0,96 mà 0,4<0,96<1,7 liên kết CHT phân cực Hoạt động 4 : - Gv củng cố toàn bộ bài học: + Thế nào là liên kết CHT, liên kết CHT không cực, liên kết CHT có cực, liên kết ion? + Để phân loại một cách tương đối các loại liên kết ta phải làm như thế nào? 4. Dặn dò: - BTVN: + làm tất cả BT còn lại trong SGK VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 23: §. Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Định nghĩa liên kết CHT, liên kết CHT không phân cực (H 2 , N 2 ), liên kết CHT có cực hay phân cực (HCl, CO 2 ) - Tính chất chung của các chất có liên kết CHT 2. Kĩ năng: - Viết công thức electron, CTCT của một số phân tử cụ thể II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - GV chuẩn bị máy vi tính, projector. - Powerpoit về sự hình thành liên kết trong các phân tử H 2 , N 2 , HCl, CO 2 . 2. Học sinh: - Học bài cũ III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan của máy tính để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 23 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: BT 3/SGK/trang 60 Hs2: BT 4a/SGK/trang 60 Hs3: BT 6/SGK/trang 60 3. Bài mới: Vào bài: - Để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm gần nhất trong bảng HTTH, nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành cation, nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành anion. - Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. - Liên kết ion thường được tạo nên từ các nguyên tử của các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau là kim loại và phi kim. - Đặt vấn đề: Vậy đối với các nguyên tử của cùng một nguyên tố hay những nguyên tố có tính chất gần giống nhau, chúng liên kết với nhau bằng cách nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị 1. Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất. a) Sự hình thành phân tử hidro(H 2 ) Hoạt động 1: - Gv: viết cấu hình electron của nguyên tử , He? + So sánh với cấu hình electron của nguyên tử He là khí hiếm gần nhất thì lớp ngoài cùng của nguyên tử H còn thiếu mấy electron? thiếu 1e. + Vậy, để có cấu hình electron giống với He thì 2 nguyên tử H phải liên kết như thế nào? mỗi nguyên tử H góp 1e tạo thành cặp electron chung trong phân tử H 2 .Vậy mỗi nguyên tử H có 2e I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị 1. Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất. a) Sự hình thành phân tử hidro(H 2 ) Cấu hình electron: H(Z=1): 1s 1 ; He(Z=2): 1s 2 CTe CTCT liên kết tạo thành do 1 cặp electron chung gọi là liên kết đơn. lớp ngoài cùng, là cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm He. - Gv: chiếu sự tạo thành phân tử H 2 b) Sự hình thành phân tử nitơ(N 2 ) Hoạt động 2: - Gv hướng dẫn hs thảo luận: + Viết cấu hình electron của nguyên tử N và Ne? + SS với cấu hình electron của nguyên tử Ne, cấu hình electron của nguyên tử N còn thiếu mấy electron? thiếu 3e. + Vậy, để có cấu hình electron giống b) Sự hình thành phân tử nitơ(N 2 ) Cấu hình electron: N(Z=7): 1s 2 2s 2 2p 3 ; Ne(Z=10): 1s 2 2s 2 2p 6 CTe CTCT với Ne thì 2 nguyên tử N phải liên kết như thế nào? mỗi nguyên tử N góp 3e tạo thành 3 cặp electron chung trong phân tử N 2 .Vậy mỗi nguyên tử N đều có lớp ngoài cùng 8 electron giống như Ne. liên kết ba là liên kết bền nên ở nhiệt độ thường khí nitơ kém hoạt động hoá học. - Gv: chiếu sự tạo thành phân tử N 2 Hoạt động 3: Khái niệm về liên kết CHT - Gv hướng dẫn hs thảo luận: + Liên kết trong phân tử H 2 , N 2 là liên kết CHT. Vậy liên kết CHT là gì? + Nhắc lại thế nào là lk đơn, liên kết ba? + Thế nào là lk CHT không cực?