mo phong câu tao nguyen tu oxi

1 62 0
mo phong câu tao nguyen tu oxi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comBộ môn Hóa – ĐH VĂN LANG Trang:1Chương 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN2.1. Mở đầu cấu tạo nguyên tử- Nguyên tử là một hệ trung hòa gồm: + +- Khối lượng nguyên tử tập trung ở nhân.- Vì nguyên tử trung hòa về điện nên điện tích dươnghạt nhân nguyên tửVD: STT của Clo= 17 ⇒2.2. Hạt nhân nguyên tử- Hạt nhân gồm:⇒ Điện tích dương của hạt nhân (Z) =- Số khối A = Z + NZ : Số proton ; N : Số nơtron(Tổng khối lượng proton và nơtron có giá trị gần bằng khối lượng nguyên tử)Ký hiệu nguyên tử : VD : Clo ( )* Đồng vị :Là những nguyên tử của cùng một nguyên tố có :VD: Nguyên tố Clo trong thiên nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị (75,53%) và(24,47%) ⇒ Khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố Clo là :· Khối lượng electron = 9,109.10-28gam· Điện tích electron =1,6.10-19coulumb(Điện tích nhỏ nhất, được chọn làm đơn vị ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comBộ môn Hóa – ĐH VĂN LANG Trang:2Vậy có thể định nghĩa : « Nguyên tố là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân »2.3. Lớp vỏ electronNăm 1913, nhà vật lý Đan Mạch là Niels Bohr đã giải thích được hình cấu tạo của cácnguyên tử có lớp vỏ electron tương tự Hyđro (tức là có 1 electron ở lớp vỏ như H, He+, Li2+…) .Còn các nguyên tử khác thì thuyết Bohr tỏ ra chưa đúng đắn, và cuối cùng hình nguyên tử (đặc biệt là lớp vỏ electron) đã được giải thích khá đầy đủ dựa trên quan điểm thuyết cơ học lượngtử. 2.3.1. Tính chất sóng của hạt vi môNăm 1924, Nhà vật lý Pháp Louis De Broglie (Đơ Brơi) đưa ra giả thuyết là:Chuyển động của các hạt vi có thể xem là chuyển động sóng, bước sóng của hệ thức đó tuântheo hệ thức Đơbrơi: v: tốc độ chuyển động của hạt h: Hằng số Plank ( h = 6,626.10-27erg.s = 6,626.10-34J.s)2.3.2. Hệ thức bất định Heisenberg- Năm 1927, nhà vật lý người Đức Werner Heisenberg rút ra nguyên lý:Hệ thức: Một hạt vi khối lượng m, tốc độ v đang ở tọa độ x, trên trục Ox Gọi x: Sai số về vị trí ( theo hướng x)vx: Sai số vận tốc theo trục x Ta có: x Hay x+ x = 0 ⇒ vx→ :+ vx = 0 ⇒ x→ :- Áp dụng nguyên lý bất định vào trường hợp hạt là nguyên tử, Heisenberg cho rằng : ta khôngthể nói một cách toán học rằng electron chuyển động trên một quỹ đạo nào đó mà ta hoàntoàn xác định được vị trí và vận tốc của nó mà chỉ có thể nói đến xác xuất tìm thấy electrontại một vị trí nào đó vào một thời điểm nào đó. Cho nên theo nguyên lý bất định của Heisenbergthì khái niệm về quỹ đạo của electron trong nguyên tử của Borh trở thành vô nghĩa.2.3.3. Phương trình Schrodinger ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comBộ môn Hóa – ĐH VĂN LANG Trang:3- Với mỗi hạt electron có khối lượng me có một hàm sóng + Trong đó có một ý nghĩa quan trọng, đó là: ⇒ dxdydz : cho biết- Vì electron chuyển động xung quanh hạt nhân nên hàm sóng thường được biểu diễn bằng hàmtọa độ cầu mà gốc là hạt nhân nguyên tử. Khi đó mỗi hàm sóng là tích của hai phần : ( )=+ R(r) : Phần bán kính⇒liên quan đến cấu tạo nguyên tử oxi 8+ phỏng cấu tạo nguyên tử oxi 8+ - 1 - LỜI NÓI ĐẦU Sự ra đời của động cơ đốt trong đã góp phần vào việc giải phóng sức lao động cho con người, nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy nhanh qúa trình phát triển khoa học kỹ thuật. Ngày nay; với cuộc cách mạng khoa hoc kỹ thuật phát triển nhanh chóng, mà đặc biệt là ở thế kỷ XXI, động cơ đốt trong có những bước nhảy vọt về tính năng kỹ thuật khá hiện đại dựa trên sự bùng nổ của thời đại công nghệ thông tin như hiện nay. Trên cơ sở đó càng góp phần vào sự phát triển của xã hội; nâng cao đời sống vật chất và giá trò tinh thần cho con người trong thời đại mới. Ở nước ta; qúa trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng được đẩy mạnh; chính vì vậy ngành cơ khí cũng là một trong những ngành mũi nhọn để thực hiện hai qúa trình trên. Với tầm quan trọng đó và dựa trên sự hiểu biết của bản thân, nên em đã chọn đồ án tốt nghiệp của mình là” Thiết kế phỏng cấu tạonguyên lý hoạt động Hệ thống làm mát động cơ đốt trong (ĐCĐT) trên máy tính”, dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn của Th.S- Phùng Minh Lộc. Trong qúa trình thực hiện đề tài tốt nghiệp mặc dù em đã cố gắng tham khảo nhiều tài liệu, tham khảo những ý kiến giúp đỡ về chuyên môn của thầy giáo hướng dẫn; tuy nhiên không sao tránh khỏi những sai sót do trình độ còn hạn chế và thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp có hạn. Kính mong sự chỉ dạy của thầy hướng dẫn và qúy thầy trong bộ môn để em thấy được những mặt còn hạn chế của mình nhằm khắc phục và rút ra những kinh nghiệm cho bản thân vềø sau. Chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn- Th.S-Phùng Minh Lộc và qúy thầy trong bộ môn đã tận tình giúp đỡ và chỉ dạy để em có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Nha trang ngày 20 tháng 4 năm 2006. Sinh viên thực hiện: Trần Quang Bình PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com - 2 - CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG LÀM MÁT (MTLM) ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (ĐCĐT) 1.1. CHỨC NĂNG,NHIỆM VỤ,YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (ĐCĐT) 1.1 .1. Chức năng - Để tìm hiểu về hệ thống làm mát ta cần biết tại sao phải làm mát.Khi động cơ làm việc, các chi tiết của động cơ nhất là các chi tiết trong buồng cháy tiếp xúc với các khí cháy nên có nhiệt độ rất cao. Nhiệt độ đỉnh piston có thể đạt đến 600 0 C còn nhiệt độ xupap thải có thể đến 900 0 C . Nhiệt độ các chi tiết cao có thể dẫn đến các tác hại cho động cơ như sau: + Giảm sức bền, đôï cứng vững và tuổi thọ của các chi tiết. + Bó kẹt giữa các chi tiết chuyển động như piston-xylanh, trục khuỷu-bạc lót… + Giảm hệ số nạp dẫn đến giảm công suất động cơ. + Kích nổ trong động cơ xăng. - Hệ thống làm mát có chức năng tản nhiệt từ các chi tiết của động cơ như piston, xilanh, nắp xilanh. xupap, v.v… để chúng không bò quá tải nhiệt. Ngoài ra, làm mát động cơ còn có tác dụng duy trì nhiệt độ dầu bôi trơn trong một phạm vi nhất đònh để có thể bôi trơn tốt nhất. - Chất có vai trò trung gian trong quá trình truyền nhiệt từ các chi tiết nóng của động cơ ra ngoài được gọi là môi chất làm mát, đó có thể là nước, không khí, dầu hoặc một số loại dung dòch đặc biệt. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com - 3 - - Không khí được dùng làm môi chất làm mát chủ yếu cho động cơ có công suất nhỏ, đại đa số động cơ đốt trong hiện nay (động cơ thuỷ) được làm mát bằng nước vì có hiệu suất nhiệt làm mát cao khoảng 2,5 lần so với làm mát bằng dầu. 1.1.2. Nhiệm vụ Khi động cơ đốt trong làm việc, những bộ phận tiếp xúc với khí cháy sẽ nóng lên. Nhiệt độ của chúng rất cao (400-500) 0 C như: nắp xylanh, đỉnh piston, xupáp xả, đầu vòi phun… Để đảm bảo độ bền nhiệt của vật liệu chế tạo ra các chi tiết máy đó, để đảm bảo độ nhớt của dầu bôi trơn ở giá trò có lợi nhất, để giữ tốt nhiệt độ cháy của nhiên liệu trong động cơ mà không xảy ra sự ngưng đọng của hơi nước trong xylanh… người ta phải làm Trang 1 Lời nói đầu Trong công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, ngành cơ khí nói chung và cơ khí động lực nói riêng đóng vai trò rất quan trọng. Có thể nói nó xuyên suốt, có mặt trong hầu hết mọi lónh vực của đời sống sản xuất. Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật cùng với việc ứng dụng rộng rãi tin học vào trong kỹ thuật, đòi hỏi người sinh viên, kỹ sư phải nắm vững và ứng dụng tốt các phần mềm đồ hoạ để tránh bò lạc hậu không theo kòp với sự phát triển của xã hội. Xuất phát từ lý do đó cùng với sự gợi ý của thầy giaó Th.s MAI SƠN HẢI.Tôi quyết đònh chọn đề tài. “Thiết kế phỏng cấu tạonguyên lý hoạt động của hệ thống bôi trơn cho động cơ đốt trong trên máy vi tính ” làm đồ án tốt nghiệp cho mình. Đồ án này gồm có 3 chương. Chương1: Tổng quát về hệ thống bôi trơn. Chương2: Thiết kế phỏng. Chương3: Kết luận và đề xuất ý kiến. Sau 3 tháng làm việc nghiêm túc cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Th.s MAI SƠN HẢI nay tôi đã hoàn thành bản báo cáo của mình. Song đây là lónh vực mới, thời gian có hạn nên đề tài còn bò hạn chế thiếu sót. Qua đây tôi rất mong được sự góp ý của quý thầy giáo cùng bạn đọc Và cuối cùng tôi xin được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới thầy giáoTh.s MAI SƠN HẢI, các thầy giáo trong bộ môn động lực cùng các bạn đã quan tâm giúp đỡ tôi hoàn thành đồ án này. Nha trang, tháng 6 năm 2006 Sinh viên thực hiện. Trần Đại Ngự PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 2 Chương 1 KHÁI QUÁT HỆ THỐNG BÔI TRƠN 1.1 CHỨC NĂNG NHIÊM VỤ, YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ 1.1.1.1. Chức năng: Động cơ đốt trong được tạo nên từ các cơ cấu, mối ghép, hệ thống… Vì vậy khi động cơ làm việc các bộ phận có sự chuyển động tương đối với nhau. Tại bề mặt tiếp xúc tương đối giữa chúng nảy sinh ma sát và hao mòn. Từ đó người ta đưa chất bôi trơn vào bề mặt chòu ma sát, tạo ra môi trường có lợi cho ma sát và hao mòn. Chất bôi trơn thường dùng cho động cơ đốt trong là dầu, mỡ, graphit … chúng đóng vai trò là môâi trường. Chúng cho phép thay đổi loại ma sát và dạng hao mòn. Như vậy, chức năng của bôi trơn là điều khiển ma sát và hao mòn của máy. 1.1.1.2 .Nhiệm vụ : Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát giữa các chi tiết của động cơ, với một lượng cần thiết, với áp suất và nhiệt độ nhất đònh phù hợp với các điều kiện làm việc của động cơ. Hệ thống bôi trơn rất quan trọng nó đảm bảo cho động cơ làm việc an toàn tăng tuổi thọ cho động cơ với các mục đích : *Bôi trơn các bề mặt có chuyển động trượt giữa các chi tiết nhằm giảm ma sát, do đó giảm mài mòn – tăng tuổi thọ các chi tiết. Chính vì giảm ma sát nên tổn thất cơ giới trong động cơ N m giảm, hiệu suất cơ giới x m =1- i m N N sẽ tăng. Hiệu suất có ích của động cơ x e = x i .x m khi đó cũng tăng tức là tăng tính kinh tế của động cơ. * Rửa sạch bề mặt ma sát của các chi tiết. Trên bề mặt ma sát, trong qúa trình làm việc thường có các vảy rắn tróc ra khỏi bề mặt. Dầu bôi trơn sẽ cuốn trôi PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 3 các vải tróc, sau đó được giữ lại trong các phần tử lọc của hệ thống bôi trơn, tránh cho bề mặt ma sát bò cào xước. Vì vậy, khi động cơ chạy rà sau khi lắp ráp hoặc sửa chữa - khi đó rất nhiều mạt kim loại còn sót lại trong quá trình lắp ráp và nhiều vải rắn bò tróc ra khi chạy rà – phải dùng dầu bôi trơn có độ nhớt nhỏ để tăng khả năng rửa trôi các mạt bẩn trên bề mặt. * Làm mát một số chi tiết. Do ma sát, tại các bề mặt làm việc như piston- xylanh, trục khuỷu- bạc lót … sinh nhiệt. Mặt khác, một số chi tiết như piston, vòi phun … còn nhận nhiệt của khí cháy truyền đến. Do đó một số chi tiết có nhiệt độ rất cao có thể phá hỏng điều kiện làm việc bình thường của động cơ như gây bó kẹt, giảm độ bền các chi tiết, kích nổ ở động cơ xăng, giảm hệ số nạp … Nhằm giảm nhiệt độ các chi tiết máy Bài tập nâng cao chuyên đề đại cương Trang: 1 ***************************************************************************************************************************************** Copyright © 2009 volcmttl@yahoo.com.vn 1  Phần 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BÀI TẬP PHÂN RÃ PHÓNG XẠ - PHẢN ỨGN HẠT NHÂN Caâu 1: Chất phóng xạ 210 Po có chu kì bán rã T = 138 ngày. Tính khối lượng Po có độ phóng xạ là 1 Ci (ĐS: 0,222 mg) Câu 2: Tính tuổi của một pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ − β của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết 14 C T 5600 = năm. (ĐS: 2100 năm) Câu 3: Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn các hạt α vào bia Al: 27 30 13 15 Al P n + α → + . Cho biết: m Al = 26,974u ; m P = 29,970u ; m α = 4,0015u ; m n = 1,0087u ; m p = 1,0073u.Hãy tính năng lượng tối thiểu của hạt α cần thiết để phản ứgn xảy ra. (ĐS: 3MeV) Câu 4: Một mẫu poloni nguyên chất có khối lượng 2 (g), các hạt nhân Poloni ( ) 210 84 Po phóng xạ phát ra hạt α và chuyển thành một hạt nhân A Z X bền. a. Viết phương trình phản ứng và gọi tên A Z X . b. Xác định chu kì bán rã của poloni phóng xạ biết trong 365 ngày nó tạo ra thể tích V = 179 cm 3 khí He (đktc) c. Tìm tuổi của mẫu chất trên biết rằng tại thờiđiểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng A Z X và khối lượng chất đó là 2:1. (ĐS: a. 82 Pb 207 Chì b. 138 ngày ) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - BÀI TẬP HOÁ LƯỢNG TỬ - MOMEN LƯỠNG CỰC – NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT Câu 1: Thực nghịêm xác định được momen lưỡng cực của phân tử H 2 O là 1,85D, góc liên kết  HOH là 104,5 o , độ dài liên kết O–H là 0,0957 nm. Tính độ ion của liên kết O–H trong phân tử oxy (bỏ qua momen tạo ra do các cặp electron hóa trị không tham gia liên kết của oxy). 1D = 3,33.10 -30 C.m. Điện tích của electron là -1,6.10 -19 C ; 1nm = 10 -9 m. Hướng dẫn giải: Giả thiết độ ion của liên kết O – H là 100% ta có: -9 -19 -30 0,0957.10 .1,6.10 = =4,600D 3,33.10 µ . => độ ion của liên kết O – H là 32,8% Câu 2: Ánh sáng nhìn thấy có phân hủy được Br 2(k) thành các nguyên tử không. Biết rằng năng lượng phá vỡ liên kết giữa hai nguyên tử là 190kJ.mol -1 . Tại sao hơi Br 2 có màu? Biết h = 6,63.10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m.s -1 ; N A = 6,022.10 23 mol -1 . Hướng dẫn giải -7 A c E = h .N = 6,3.10 m ⇒ λ λ . Do λ nằm trong vùng các tia sáng nhìn thấy nên phân hủy được và có màu. Câu 3: Biết 2 n 2 Z E = -13,6 (eV) n × (n: số lượng tử chính, Z: số đơn vị điện tích hạt nhân). a. Tính năng lượng 1e trong trường lực một hạt nhân của mỗi hệ N 6+ , C 5+ , O 7+ . b. Qui luật liên hệ giữa E n với Z tính được ở trên phản ánh mối liên hệ nào giữa hạt nhân với electron trong các hệ đó ? Hướng dẫn giải a. Theo đầu bài, n phải bằng 1 nên ta tính E 1 . Do đó công thức là E 1 = −13,6 Z 2 (ev) (2’) Thứ tự theo trị số Z: Z = 6 → C 5+ : (E1) C 5+ = −13,6 x 6 2 = −489,6 eV Z = 7 → N 6+ : (E 1 ) N 6+ = −13,6 x 7 2 = −666,4 eV Z = 8 → O 7+ : (E 1 ) O 7+ = −13,6 x 8 2 = −870,4 eV Bài tập nâng cao chuyên đề đại cương Trang: 2 ***************************************************************************************************************************************** Copyright © 2009 volcmttl@yahoo.com.vn 2 b. Quy luật liên hệ E 1 với Z : Z càng tăng E 1 càng âm (càng thấp). Qui luật này phản ánh tác dụng lực hút hạt nhân tới e được xét: Z càng lớn lực hút càng mạnh → năng lượng càng thấp → hệ càng bền, bền nhất là O 7+. Câu 4: Việc giải phương trình Schrodinger cho hệ nguyên tử 1electron phù hợp tốt với lý thuyết cổ điển của Bohr về sự lượng tử hóa năng lượng. 2 n 2 Z E = -13,6 (eV) n × . Để cho tiện sử dụng thì các giá trị số của các hằng số xuất hiện trong công thức trên được chuyển hết về đơn

Ngày đăng: 18/09/2017, 12:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mô phỏng cấu tạo nguyên tử oxi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan