SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ Dự án Trang trí đèn Led khu vực trung tâm Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai vớimục đích: tạo điểm nhấn khu trung tâm thị trấn Kim Bài – Trung tâm huyện Thanh Oai
Trang 1MỤC LỤC
“DỰ ÁN: TRANG TRÍ ĐÈN LED KHU VỰC TRUNG TÂM THỊ TRẤN KIM BÀI,
HUYỆN THANH OAI”
Chương I: Căn cứ pháp lý - Sự cần thiết phải đầu tư- Mục tiêu
II Hình thức đầu tư
III Quy mô
Chương III: Địa điểm xây dựng - các đặc điểm khác
I Vị trí giới hạn khu vực
II Diện tích chiếm đất
III Đặc điểm khí hậu
IV Đặc điểm hiện trạng
Chương IV: Giải pháp tấm biển trang trí
I Quan điểm thiết kế
II Các mẫu hoa văn Biển trang trí
III Bảng thống kê các hạng mục của dự án
Chương V: Giải pháp kỹ thuật
I Hệ thống đường điện
II Biện pháp thi công lắp đặt
III Khu vực phát quang lấy tầm nhìn
Chương VI: Tổng mức đầu tư và nguồn vốn
I Tổng mức đầu tư
II Nguồn vốn
Chương VII: Hiệu quả đầu tư
Chương VIII: Kế hoạch đầu tư - tổ chức quản lý - xác định đầu tư:
I Kế hoạch đầu tư
II Tổ chức quản lý và khai thác dự án
Trang 2III Xác định đầu tư.
Chương IX: Kết luận- kiến nghị
Trang 3CHƯƠNG I CĂN CỨ PHÁP LÝ- SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ- MỤC TIÊU DỰ ÁN
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu
tư và xây dựng công trình
- Căn cứ Nghị đinh số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lýchi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 của Chính phủ về quản lý chấtlượng công trình xây dựng;
- Căn cứ Thông tư 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ xây dựng về hướng dẫnlập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 của Bộ xây dựng quy địnhchi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 củaChính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 17/04/2009 của Bộ xây dựng hướng dẫnđiều chỉnh dự toán công trình xây dựng;
- Căn cứ thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫnlập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Thông tư số 06/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn phươngpháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công;
- Căn cứ thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng quy địnhchi tiết một số nội dung về quản chất lượng công trình xây dựng;
- Thông tư số 17/2013/TT-BXD ngày 30/10/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xácđịnh và quản lý chi phí khảo sát;
- Căn cứ Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ Xây dựng về việc công
bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ quyết định số 340/QĐ-UBND ngày 20/01/2011 của UBND Thành Phố HàNội về việc công bố Định mức dự toán duy trì, sửa chữa hệ thống điện chiếu sángcông cộng Thành Phố Hà Nội;
Trang 4- Căn cứ Quyết định số 900/QĐ-UBND ngày 23/02/2011 của UBND Thành Phố HàNội về việc công bố Định mức dự toán duy trì công viên, cây xanh Đô thị Thành phố
tư trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Quyết định số 56/2013/QĐ-UBND ngày 11/12/2013 của UBND Thành phố về Quy định về thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình trên địa bàn Thành phố Hà Nội;
- Căn cứ chứng thư thẩm định giá số … /2014/………… ngày tháng năm 2014 của Công ty cổ phần thẩm định giá và đầu tư tài chính bưu điện (PTFV);
Căn cứ vào các văn bản và tài liệu khác có liên quan
II SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
Dự án Trang trí đèn Led khu vực trung tâm Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai vớimục đích: tạo điểm nhấn khu trung tâm thị trấn Kim Bài – Trung tâm huyện Thanh Oai.Đón chào các ngày lễ của huyện Thanh Oai và kỷ niệm ngày giải phóng Thủ Đô
Để có thể triển khai đúng kỷ niệm 60 năm ngày giải phóng huyện Thanh Oai16/8/1954 – 16/8/2014 và chào mừng 20 năm ngày thành lập Thị Trấn Kim Bài 1994-2014 cần trang trí ánh sáng, truyền tải hình ảnh văn hóa và nâng cao đời sống tinh thầncho người dân
Để từng bước cụ thể hóa các nội dung phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của huyệnThanh Oai
III MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
Trang 5Lắp dựng trang trí hoa văn mang ý nghĩa văn hóa riêng của huyện Thanh Oai nóiriêng và của Thủ Đô Hà Nội nói Chung.
Rà soát hệ thống cột điện chiếu sáng, cảnh quan tuyến phố đoạn đi qua khu trung tâmhuyện Thanh Oai
Lắp dựng hệ thống đèn LED, tạo các Modul trên các cột điện, nâng cao thẩm mỹ chotuyến phố trung tâm vào ban đêm
Làm cơ sở để quản lý tuyến phố và trật tự dô thị
CHƯƠNG II CHỦ ĐẦU TƯ VÀ LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
I CHỦ ĐẦU TƯ:
• Chủ đầu tư: UBND huyện Thanh Oai
• Đại diện chủ đầu tư: Ban quản lý dự án chỉnh trang đô thị huyện Thanh Oai
• Địa chỉ: Thị Trấn Kim Bài – huyện Thanh Oai – TP Hà Nội
• Tại Kho bạc nhà nước huyện Thanh Oai
II HÌNH THỨC ĐẦU TƯ:
Trên cơ sở các căn cứ pháp lý của Dự án Trang trí đèn Led khu vực trung tâm Thị
trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai UBND huyện Thanh Oai làm chủ đầu tư xây dựng đảm
bảo mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi phục vụ công tác thi công lắp dựng hệ thống đèntrang trí theo thiết kế
Lựa chọn hình thức đầu tư: Lắp dựng mới đồng bộ từ đầu đến cuối; từ khâu phátquang tạo tầm nhìn đến việc triển khai công tác lắp dựng hệ thống
III QUY MÔ:
• Tổng số cột điện 62 cột
• Tổng chiều dài đoạn tuyến khoảng 1,5km
- Phần mudul Biển lắp dựng: 30 cái
Trong đó có 06 mẫu biển hoa văn
- Tủ điện: 01 cái
Trang 6CHƯƠNG III ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG - CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC
I VỊ TRÍ GIỚI HẠN KHU ĐẤT:
Vị trí thuộc đường Quốc lộ 21B đoạn đi qua thị trấn Kim Bài huyện Thanh Oai
• Tổng chiều dài đoạn tuyến khoảng 1,5km
II DIỆN TÍCH LẮP DỰNG:
Tổng số cột điện lắp dựng là 30 cột
Chiều cao biển là 4m
III ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU:
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu sông Hồng, Hà Nội chịu ảnh hưởng củachế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: Nắng nóng, ẩm ướt, mưa nhiều, có 4 mùa nhưngchia rõ rệt nhất là theo 2 thời kỳ trong năm
Từ tháng 5 đến tháng 10, mưa nhiều, khí hậu nóng ẩm, lượng mưa tập trung vàotháng 7,8,9 (chiếm 70% lượng mua cả năm), chịu ảnh hưởng của gió biển từ hướng ĐôngNam
Từ tháng 11 đến tháng 4, ít mưa, thời tiết lạnh, hướng gió chính là Đông Bắc
Các thông số đặc trưng:
- Nhiệt độ không khí: Theo quan trắc trong khoảng thời gian 1898 – 2000 tại Hà Nộinhư sau:
+ Nhiệt độ trung bình năm: 23,8 0C
+ Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 28,9 0C (tháng 7)
+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 16,4 0C (tháng 1)
- Độ ẩm không khí: Theo quan trắc trong khoảng thời gian 1925 – 2000 tại Hà Nộinhư sau:
+ Độ ẩm tương đối trung bình cao nhất: 87% (tháng 3 và tháng 4)
+ Độ ẩm tương đối trung bình thấp nhất: 81% (tháng 11 và tháng 12)
- Lượng mưa và lượng bốc hơi:
+ Lượng mưa trung bình năm: 1700-1800mm
+ Số ngày mưa trung bình: 144 ngày
+ Lượng mưa ngày lớn nhất: 568mm
+ Lượng bốc hơi trung bình năm: 989mm
+ Số ngày có mưa phùn trung bình năm: 38,7
- Nắng : Số giờ nắng hàng năm 1300-1700 giờ
- Gió:
+ Mùa hè: Hướng gió chủ đạo là Đông Nam, tốc độ gió trung bình 2,2m/s
+ Mùa đông: Hướng gió chủ đạo là Đông Bắc, tốc độ gió trung bình 2,8m/s
Trang 7- Bão: Hàng năm khu vực chịu ảnh hưởng của một số cơn bão nhưng vận tốc nhỏ V=20m/s-30m/s
- Bức xạ: Tổng lượng bức xạ trung bình năm 122Kcal/cm2
IV ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG:
1 Mặt bằng hiện trạng:
Khu vực được chia làm 2 loại:
Một là các cột điện chiếu sáng bố trí lắp đặt nằm trên vỉa hè và trước mặt công trình.Hai là các cột điện chiếu sáng bố trí lắp đặt nằm trên đường quốc lộ 21B không cóvỉa hè (từ SVĐ Thanh Oai đến Cổng chào)
2 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:
• Khu vực cổng chào Huyện có 01 trạm biến Áp
• Hiện trạng giao thông:
Đường giao thông đoạn qua trung tâm có chiều rộng lòng đường là 15m, vỉa hè trướckhu cơ quan rộng khoảng 7m, trước khu dân cư rộng khoảng 5m
Khu vực nhà dân có tuyến đường cấp điện đi qua
CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP TẤM BIỂN TRANG TRÍ
I Quan điểm thiết kế
Các Mẫu thiết kế phải mang đặc điểm văn hóa địa phương
Bố trí các vị trí phù hợp với tuyến đường và hiện trạng công trình
Đấu nối điện phải an toàn, dễ quản lý và sử dụng
II Các mẫu hoa văn Biển thiết kế
Trang 8Mẫu số 01:
- Hình ảnh mẫu cách điệu chiếc nón được bố trí làm 03 hình với các kích thước thayđổi khác nhau Các phương trục nằm nghiêng của hình chiếc nón sang trái và sangphải tạo sự hài hòa cân đối
Hình mẫu: M1
Trang 9Mẫu số 02:
- Hình ảnh mẫu cách điệu chiếc Quạt nan và biểu tượng Khuê Vân Các Hà Nộiđược bố trí làm 03 hình với hình chính ở trên là biểu tượng Khuê Vân Các và hai hìnhchiếc Quạt ở phía dưới
- Hai hình quạt bố trí đối xứng nhau phía dưới tạo sự cân đối
- Một hình quạt đặt trong bố cục hòa vào hình Khuê Vân Các tạo cảm giác gần gũi,quan hệ than thuộc với nhau, không tách rời
Hình mẫu: M2
Trang 10Mẫu số 03:
- Hình ảnh mẫu cờ biểu tượng Búa liềm, đấu tranh, đại đoàn kết công nhân và nôngdân
Hình mẫu: M3
Trang 11Mẫu số 04:
- Hình ảnh mẫu cờ tổ quốc
Hình mẫu M4
Trang 12Mẫu số 05:
- Hình ảnh Khuê Vân Các chi tiết và Hoa Sen:
Khuê Vân Các với nét mái dốc, đầu mái cong đã là công trình kiếu trúc tiêu biểu củanhân dân cả nước Công trình nằm trong Văn Miếu Quốc Tử Giám, biểu hiện trí tuệtinh hoa người Việt
- Hoa Sen được vinh danh là Quốc hoa Việt Nam
Hình mẫu M5
Trang 13M1 Biểu tượng cách điệu Nón làng chuông 5
M2 Biểu tượng cách điệu Hà Nội và quạt nan 5
M4 Biểu tượng cách điệu cờ tổ quốc -Ngôi sao 5
M5 Biểu tượng cách điệu Khuê văn Các và hoa sen 5
M6 Biểu tượng Khuê văn Các và Chim bồ câu 5
Trang 14CHƯƠNG V GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
- Quy phạm trang bị điện: 11-TCN-18-2006 đến 11-TCN-21-2006
- TCXDVN 259: 2001 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo
đ-ờng phố, quảng trđ-ờng đô thị
2 Phương ỏn cấp điện:
- Căn cứ nhu cầu phụ tải dựng điện
- Căn cứ vào hiện trạng lưới điện trong khu vực: Hiện tại khu vực đang được cấp điện từmột trạm biến ỏp cú vị trớ ở phớa sau cổng chào đoạn giữa khu vực dự kiến lắp đặt cỏcmodul đốn trang trớ chiếu sỏng đụ thị Đường dõy cấp điện cho cỏc hộ dõn và chiếu sỏng
ở khu vực này đó được xõy dựng lắp đặt treo giữa cỏc cột Cỏc cột điện được xõy dựngsỏt cạnh nhà dõn Do đú, phương ỏp cấp điện cho cỏc Modul trang trớ của dự ỏn sẽ đượckộo và treo cựng với hệ thống cỏp điện đó cú
- Điện cung cấp cho dự án đợc lấy từ trạm biến áp hiện có tại khu vực
dự án ( Vị trí đoạn phía sau cổng chào) Tại đó bố trí lắp đặt 1 bộ
tủ điện điều khiển tự động có kích thớc 1200x800x400mm
II Phương ỏn thiết kế:
1 Yêu cầu chung
- Đảm bảo mức độ chiếu sáng cần thiết, an toàn giao thông cho ngời
và phơng tiện về đêm
- Có tính thẩm mỹ, hài hòa với cảnh quan môi trờng đô thị
Trang 15- Hiệu quả kinh tế cao: Mức tiêu thụ điện năng thấp, nguồn sáng cóhiệu suất phát quang cao, tuổi thọ của thiết bị và toàn hệ thống cao,giảm chi phí cho vận hành và bảo dỡng.
- Đáp ứng các yêu cầu về an toàn, thuận tiện trong vận hành và bảo ỡng
d Đảm bảo vệ sinh môi trờng và phòng chống cháy nổ
2 Giải pháp bố trí chiếu sáng:
Mặt cắt điển hình:
- Mặt cắt đờng rộng 15m, vỉa hè rộng mỗi bên 5m
- Đây là tuyến đờng đô thị trong khu vực, giao thông liên huyện, cómật độ phơng tiện đi lại trung bình và cao, yêu cầu chiếu sáng ởmức đảm bảo đủ ánh sáng cho ngời tham gia giao thông và ngoài ratạo đợc cảnh quan đô thị, làm cho toàn bộ khu vực đợc tăng tínhthẩm mỹ Những modul đèn trang trí chiếu sáng cũng góp phầnquảng bá hình ảnh của khu vực, các hình ảnh gắn liền với làng nghềtruyền thống tại đó, quảng bá hình ảnh của thủ đô tới ngời dân vàchào mừng ngày giải phóng thủ đô
Giải pháp bố trí chiếu sáng:
- Sử dụng loại Modul đèn trang trí thể hiện các biểu tợng cách điệntheo các mẫu (Xem trên bản vẽ) các biểu tợng này đợc làm bằng tấmAlumilium và đợc đúc gắn đèn Led D=5mm đế 8mm với khoảng cách12mm Các modul đèn trang trí này có kích thớc trung bình 1200 x1800mm, đợc định vị vào một hệ khung thép chịu lực bằng théphộp 25x50x1.2mm có kích thớc 600 x 1200mm Và đợc gắn với cột
điện bằng hệ bulong ốc vít và thép chữ L Cột thép cao từ 8-10 mliền cần và có đoạn không liền cần Các cột điện này đợc đặt sátmép đờng và trên vỉa hè
- Bố trí các Modul với khoảng cách trung bình 3 cột sẽ có 1 modul( Khoảng cách trung bình là 50-60m)
Trang 16- Các Modul đợc bố trí xen kẽ theo các mẫu khác nhau ( Xem chi tiếttrên bản vẽ mặt bằng)
- Cờng độ chiếu sáng ~1500mcd, công suất một bộ khoảng 150W,Chiều cao treo Modul đèn trang trí tính từ mặt đờng tới mép dới củaModul là 4m
3 Phơng án cấp nguồn.
Lắp đặt 1 tủ điện điều khiển chiếu sáng mới tại các vị trí gần sáttrạm biến áp, từ đó đi cáp tới các vị trí các modul đèn chiếu sángtrang trí
Công suất tiêu thụ điện của tủ chiếu sáng dự kiến là P = 6kW cung cấp cho các đèn chiếu sáng
5,5-Cáp cấp điện:
- Sử dụng cáp nhôm treo có tiết diện 4x16 mm2
- Tất cả cáp cấp điện cho hệ thống chiếu sáng đợc treo và bógọn theo cáp điện cấp điện cho khu dân c treo trên các cột điện cósẵn Từ đó cấp điện vào tủ điều khiển với bộ nguồn điện 5V-40Acủa Modul đèn trang trí đợc treo tại mỗi cột
- Sử dụng dây Cu/PVC/PVC 0,6-1 kV có tiết diện 2x2,5 mm2 làmdây lên đèn
- Ban ngày: Tắt toàn bộ đèn
- Thời gian đóng cắt có thể điều chỉnh theo yêu cầu
Trang 17III KHU VỰC PHÁT QUANG TẦM NHÌN :
Theo điều tra khảo sát hiện trạng, khu vực che chắn tầm nhìn tập trung vị trí trước cổng UBND Huyện và các điểm trước nhà dân hiện hữu
Tổng cộng có khoảng 12 điểm phát quang để làm thông thoáng tạo tầm nhìn cho đèn trang trí và chiếu sáng
Thay đổi hẳn bộ mặt cảnh quan khu vực, nâng cao dần dần chất lượng cuộc sốngcủa nhân dân; khai thác được giá trị của quỹ đất; xác lập cơ sở pháp lý quy hoạch xâydựng, thiết kế thi công xây dựng đảm bảo cảnh quan kiến trúc, có môi trường hài hòa vớithiên nhiên, đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thanh Oai
Trang 18CHƯƠNG VI TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN
I TỔNG MỨC ĐẦU TƯ:
1 Cơ sở để lập tổng mức đầu tư:
- Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khóa XI, kỳhọp thứ 4;
- Căn cứ Luật Thuế giá trị gia tăng số 31/2013/QH13 ngày 19/06/2013 của Quốc hộikhóa XIII, kỳ họp thứ 5;
- Căn cứ Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổsung Nghị định số 99/2007/NĐ-CP của Chính phủ;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu
tư và xây dựng công trình
- Căn cứ Nghị đinh số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lýchi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 của Chính phủ về quản lý chấtlượng công trình xây dựng;
- Căn cứ Thông tư 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ xây dựng về hướng dẫnlập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 của Bộ xây dựng quy địnhchi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 củaChính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 17/04/2009 của Bộ xây dựng hướng dẫnđiều chỉnh dự toán công trình xây dựng;
- Căn cứ thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫnlập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; Thông tư số 06/2010/TT-BXDngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp xác định giá ca máy vàthiết bị thi công;
- Căn cứ thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng quy địnhchi tiết một số nội dung về quản chất lượng công trình xây dựng;
- Thông tư số 17/2013/TT-BXD ngày 30/10/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xácđịnh và quản lý chi phí khảo sát;
- Căn cứ Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ Xây dựng về việc công
bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ quyết định số 340/QĐ-UBND ngày 20/01/2011 của UBND Thành Phố HàNội về việc công bố Định mức dự toán duy trì, sửa chữa hệ thống điện chiếu sángcông cộng Thành Phố Hà Nội;