1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán

49 2,8K 55

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 537,34 KB
File đính kèm btl ll ô tô.rar (110 KB)

Nội dung

KHOA Ô BỘ MÔN NL – KC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI TẬP LỚN THUYẾT Ô Họ tên: Nhóm 10 I SỐ LIỆU BAN ĐẦU + Tênxe: Toyota Zace 2005 TT 10 11 12 13 14 15 16 18 19 20 21 22 23 27 28 29 30 ; Công thức bánh xe: 4x2 NỘI DUNG Công suất có ích lớn (Nemax) Mô men xoắn lớn (Memax) Mô men xoắn ứng với công suất lớn (Nemax) Số vòng quay ứng với công suất cực đại (nN) Số vòng quay ứng với Mô men xoắn cực đại (nM) Hệ số thích ứng động (Kđc) Suất tiêu hao nhiên liệu (ge) Chiều dài sở Chiều rộng sở Chiều dài toàn Chiều rộng toàn Chiều cao toàn Tỷ số truyền hộp số: i = 3.93 ; i2= 2.14 ; i3= 1.4 1.0 ; i5=0.85 ; Lùi: 4.74 Tỷ số truyền cầu xe: i0= 5.5 Bán kính tính toán bánh xe (r) Khối lượng xe (m) Trọng lượng toàn tải xe (G) Hệ số cản lắn đường (f) Hệ số dạng khí động học xe (K) Hệ số bám bánh xe với mặt đường (φ) Hiệu suất HTTL (ηtl) Chiều cao trọng tâm xe (hg) Trọng lượng phân bố lên cầu trước Trọng lượng phân bố lên cầu sau SỐ LIỆU 61.9 138.3 4800 2800 ĐVT KW Nm Nm v/p v/p 2650 1460 4495 1670 1850 g/KWh mm mm mm mm mm ; i4= 0.353 1410 19300 0.02 0.15 0.7 0.95 750 9750 9550 m kg N mm N N II NỘI DUNG THỰC HIỆN Xây dựng đường đặc tính động Xây dựng đồ thị đặc tính kéo, đặc tính công suất, cân lực kéo cân công suất Xây dựng đồ thị nhân tố động lực học, đồ thị gia tốc ô tô, đồ thị thời gian tăng tốc ô tô, đồ thị quãng đường tăng tốc Đặc tính động lực học tải thay đổi Tính toán động lực học trình phanh Xác định điều kiện phanh tối ưu Xác định bán kính quay vòng nhỏ chiều rộng hành lang quay vòng Xác định ổn định trượt lật xe chuyển động lên dốc, quay vòng III BẢN VẼ - 01-02 vẽ A0 tờ ô ly, gồm: Đồ thị đặc tính động cơ, đồ thị đặc tính kéo, đặc tính công suất, cân lực kéo cân công suất, đồ thị nhân tố động lực học, đồ thị gia tốc ô tô, đồ thị thời gian tăng tốc ô tô, đồ thị quãng đường tăng tốc Đặc tính động lực học tải thay đổi Ngày giao đồ án: 11/02/2017 Ngày hoàn thành: nộp báo cáo :25/03/2017 TP.HCM, ngày tháng năm 2017 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Mai Hồng Cẩm MỤC LỤC CHƯƠNG XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH NGOÀI ĐỘNG CƠ 1.1 Định nghĩa đặc tính động 1.2 Xác định trọng lượng toàn ô 1.3 Lốp xe 1.4 Xác định tỷ số truyền 1.5 Xác định vận tốc lớn nhất, vận tốc nhỏ 1.7.Hệ số thích ứng động CHƯƠNG : ĐỒ THỊ LỰC KÉO, CÂN BẰNG LỰC KÉO VÀ ĐỒ THỊ CÔNG SUẤT VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT 10 2.1 Đồ thị lực kéo cân lực kéo 10 2.1.1 Định nghĩa đặc tính kéo 2.1.2 Đồ thị dặc tính kéo hai cấp số 2.1.3 Đồ thị cân lực kéo hai cấp số 2.2.Xác định công suất cân công suất .17 2.2.1 Đồ thị công suất hai cấp số 2.2.2 Đồ thị cân công suất CHƯƠNG NHÂN TỐ ĐỘNG LỰC HỌC, ĐỒ THỊ GIA TỐC, THỜI GIAN TĂNG TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG TĂNG TỐC .20 3.1.Nhân tố động lực học 20 3.1.1 Định nghĩa đặc tính động lực học 3.1.2.Nhân tố động lực học 3.1.3 Nhân tố động lực học theo điều kiện bám 3.1.4 Đặc tính động lực học tải trọng thay đổi 3.2.Đồ thị gia tốc xe 29 3.3 Đồ thị gia tốc ngược 31 3.4 Đồ thị thời gian tăng tốc số truyền .33 3.5 Đồ thị quãng đường tăng tốc số truyền 34 CHƯƠNG ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH PHANH 37 4.1.Lực phanh sinh bánh xe 37 4.2 Động lực học trình phanh xe hai cầu 37 4.2.1 Điều kiện phanh có hiệu 4.2.2.Động lực học trình phanh xe 4.3 Các tiêu đánh giá chất lượng trình phanh ô tô………… 40 4.3.1 Gia tốc chậm dần phanh 4.3.2.Thời gian phanh 4.3.3 Quãng đường phanh CHƯƠNG TÍNH BÁN KÍNH QUAY VÒNG VÀ CHIỀU RỘNG HÀNH LANG QUAY VÒNG 42 5.1.Xác định hành lang quay vòng ô 42 5.2.Xác định hành lang quay vòng ô 43 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH ỔN ĐỊNH DỌC VÀ NGANG KHI Ô CHUYỂN ĐỘNG 44 6.1.Mục đích 44 6.2.Tính toán thông số 44 6.2.1.Tọa độ trọng tâm theo chiều dọc ô 6.2.2.Tọa độ trọng tâm theo chiều cao 6.3.Ổn định dọc ô .44 6.3.1.Góc trượt giới hạn 6.3.2.Góc giới hạn lật 6.4.Ổn định ngang ô 47 6.4.1Góc trượt nghiêng ngang 6.4.2.Góc lật ngang 6.4.3.Ổn định ngang ô quay vòng đường Tài liệu tham khảo…………………………………………………………….52 LỜI NÓI ĐẦU Ngành ô phát triển mạnh, ngành công nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế đất nước.Vì vậy, việc đào tạo kỹ sư ngành quan trọng.Trong môn học thuyết ô chiếm vị trí quan trọng chương trình đào tạo kỹ sư ngành ô máy kéo.Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức thuộc lĩnh vực thuyết ô liên quan đến phát triển ngành ô nghiệp đổi đất nước Để đảm bảo xe hoạt động tốt loại đường khác việc quan trọng phải nghiên cứu tính toán kéo cho xe Qua xác định thông số động cơ, hệ thống truyền lực để đảm bảo cho xe có vận tốc lớn đường tốt có khả chuyển động loại đường khác có hệ số cản lớn Ngành công nghiệp ô nước ta đường phát triển hội nhập với giới nên việc tính toán kéo thông thường tính toán kéo kiểm nghiệm Phương pháp áp dụng xe Toyota Zace với điều kiện thông số kết cấu xe biết Mục đích phương pháp xác định thông số đánh giá chất lượng kéo, chất lượng vận tốc tìm khả hoạt động tối ưu xe Được quan tâm giúp đỡ thầy giáo môn Khung gầm Khoa Ô tô, đặc biệt thầy giáo Mai Hồng Cẩm giúp cho có thêm nhiều kinh nghiệm trình tính toán, thiết kế động cho xe ô hoàn thành tập thời hạn Tuy vậy, hạn hẹp non kinh nghiệm làm bài, tập tránh khỏi sai sót, mong tiếp tục quan tâm giúp đỡ, bảo để có thêm kinh nghiệm hoàn thành tốt tập kiến thức bổ ích cho học tập công việc sau Xin chân thành cảm ơn TP.HCM, tháng năm 2017 Nhóm thực Nhóm 10_Lớp DDS04021 CHƯƠNG XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH NGOÀI ĐỘNG CƠ 1.1 Định nghĩa đặc tính động Đồ thị biểu diễn mối quan hệ mô men xoắn M e, công suất Ne suất tiêu hao nhiên liệu ge động với số vòng quay ne vận tốc góc ωe trục khuỷu cung cấp nhiên liệu mức tối đa gọi đặc tính vận tốc động (gọi tắt đặc tính ngoài) Ne Me Nemax Ne Me Memax Mn n nmin nM nN Hình Đặc tính động 1.2 Xác định trọng lượng toàn ô tô: − Trọng lượng toàn tải ô tô: 1930 (Kg) => G= 19300 (N) nmax 1.3 Lốp xe: − − − − − Thông số lốp: 195/70R15 Chiều rộng lốp: B = 195 (mm ) Chiều cao lốp : H =0.70x195 (mm ) Đường kính lắp vành : d = 15 (inch) Vậy bán kính thiết kế lốp xác định theo công thức sau: r =(d/2+H )x25.4/1000 = 0.378 (m) − Bán kính tính toán lốp xe là: rk = 0.935r = 0.353 1.4 Xác định tỷ số truyền: − − − − Truyền lực chính: io= 5.5 Tỷ số truyền hộp số : ihs = 3.93 – 2.14 – 1.4 –1.0 – 0.85 Số truyền hộp số phân phối (không có ): ip=1.00 Ta có công thức: itl=ihs.ip.io Bảng 1.1 Các tỷ số truyền xe Tỉ số truyền HTTL số truyền i Itl1 itl2 Itl3 Itl4 Itl5 21.62 11.77 7.7 5.5 4.675 1.5 Cơ sở thuyết xây dựng đặc tính động Đặc tính động thường xây dựng thử nghiệm động băng thử (băng thử thuỷ lực, băng thử điện ) Mô men xoắn động đặt băng thử thay đổi phanh thuỷ lực phanh điện ứng với giá trị mô men người ta đo số vòng quay tương ứng Ta có: vk = ωe rk v i ⇔ ωe = k tl itl rk Công suất động điểm xác định theo công thức: Ne = Me ωe Trong đó: Me - tính theo N.m; ωe - tính theo 1/s Có thể xây dựng đường đặc tính cụng thức kinh nghiệm S.R.Lây Đéc man Công thức S.R.Lây Đéc man áp dụng cho động xăng có dạng sau:  n  ne   ne   e N e = N emax a + b  + c   n  nN   n N    N (1.1) Trong đó: Ne, ne - công suất hữu ích động số vòng quay trục khuỷu ứng với điểm đường đặc tính ngoài; Nemax, nN - công suất có ích cực đại số vòng quay ứng với công suất a, b, c - hệ số thực nghiệm chọn động xăng kỳ: a=1, b=1, c= -1 - Công thức tính mômen có ích: 3.104.N e Me = (Nm) π ne Cuối ta lập bảng số liệu sau: Nemax(KW) nN(v/p) ne(v/p) we(Rad/s) Ne(KW) Me( N.m) ne(v/p) we(Rad/s) Ne(KW) Me( N.m) 800 83.78 11.75 140.25 2800 293.22 44.88 153.08 61.9 4800 1600 2000 167.55 209.44 25.22 32.06 150.51 153.08 3600 4000 376.99 418.88 55.13 58.75 146.24 140.25 1200 125.66 18.38 146.24 3200 335.10 50.44 150.51 2400 251.33 38.69 153.93 4400 4800 460.77 502.65 61.08 61.90 132.55 123.15 Từ bảng số liệu ta vẽ đồ thị đặc tính động sau: Hình1.1 Đồ thị đường đặc tính động 1.6.Hệ số thích ứng động cơ: CHƯƠNG : ĐỒ THỊ LỰC KÉO, CÂN BẰNG LỰC KÉO VÀ ĐỒ THỊ CÔNG SUẤT VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT 2.1 Đồ thị lực kéo cân lực kéo 2.1.1 Định nghĩa đặc tính kéo Đồ thị biểu diễn mối quan hệ lực kéo tính theo động vận tốc chuyển động xe số truyền gọi đặc tính kéo ô Pk = P(v) Pki = Hay: Ne ηtl vi (1.2) Trong đó: Ne − Công suất động (đã kể tổn hao thiết bị động lực) (W); η tl − Hiệu suất hệ thống truyền lực; Pki − Lực kéo xe số truyền i (N); vi − Vận tốc chuyển động xe số truyền i (m/s) Vận tốc vi xác định sau: vi = ωe rk itli (1.3) Trong đó: ωe − vận tốc góc trục khuỷu động (rad/s); rk − bán kính tính toán bánh xe (m); itli − tỷ số truyền hệ thống truyền lực số truyền i Ta có bảng số liệu vi: ne(v/p) v1 v2 v3 v4 v5 800 1.369 2.515 3.845 5.383 6.333 1200 2.054 3.773 5.768 8.075 9.500 1600 2.739 5.031 7.690 10.76 12.66 10 2000 3.424 6.289 9.613 13.45 15.83 2400 4.109 7.546 11.53 16.15 19 2800 4.794 8.804 13.45 18.84 22.16 Hình 4.1 Sơ đồ lực phanh tác dụng lên bánh xe phanh 4.2 Động lực học trình phanh xe 4.2.1 Điều kiện phanh có hiệu Đế sử dụng toàn trọng lượng bám phanh xe, lực phanh đơn bánh xe : γ p1 = γ p = = γ pn = Ppi RKi =ϕ Trong : γ p1 , γ p , , γ pn -Lực phanh đơn vị tương ứng cầu thứ i PPi -Lực phanh tương ứng với cầu thứ i RKi - Là phản lực pháp tuyến đường tác dụng lên bánh xe cầu thứ i Lực phanh tỷ lệ thuận với lực phản lực pháp tuyến : PPi = RKi ϕ 4.2.2.Động lực học trình phanh xe: Hình 4.2.Lực tác dụng lên ô phanh Từ phương trình cân momen ta xác định phản lực tiếp tuyến tác dụng lên bánh xe cầu trước cầu sau sau: 35 J P hg  G b + ÷ L g  J h  G = a − P g ÷ L g  RK = RK Trong đó: RK1,RK2- phản lực pháp tuyến tác dụng lên bánh xe G- trọng lượng ô L- chiều dài sở ô a,b – khoảng cách từ cầu xe đến điểm đặt trọng tâm JP- gia tốc phanh hg- chiều cao trọng tâm Trong trình phanh bỏ qua lực cản lăn,lực cản không khí coi dó đó: δ PJ = PP = PP1 + PP PJ max = G J Pmax = PP1 + PP = Gϕ g Suy gia tốc phanh lớn là: J p max = gϕ Với ϕ hệ số bám xác định theo loại đường Khi phân bố lực phanh tưởng ,lực phanh tác dụng lên cầu trước cầu sau : PP1 = RK 1.ϕ PP = RK ϕ Thay số liệu vào ta có : Trong ta có, khoảng cách từ trọng tâm ô đến tâm cầu trước: 36 =1 Khoảng cách từ trọng tâm ô đến tâm cầu sau: b = L – a = 2650 – 1311.3 = 1338.7 Khi biết lực phanh ta tính mômen phanh: M P1 = Pp1.rk γ p RK 1.rk M P = PP rk γ p RK rk Momen phanh cần sinh bánh xe trước sau xác định theo điều kiện bám theo biểu thức sau Grkϕ  M = ( b + ϕ hg ) p  L   M = Grkϕ ( a − ϕ h ) g  p L Trong đó: Mp1,Mp2- momen phanh cần sinh cầu trước cầu sau ϕ - hệ số bám ứng với loại đường rk- bán kính tính toán bánh xe rd=0.353 (m ) a,b – kích thước sở xe(a=1.3113 m, b=1.3387 m) hg- chiều cao trọng tâm xe(hg=0.75 m) Ví dụ : Ta tính cho ϕ =0,7 (đường nhựa bê tông ướt) 4.3 Các tiêu đánh giá chất lượng trình phanh ô 4.3.1 Gia tốc chậm dần phanh Đây tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng phanh ô tô.Ta có phương trình cân lực sau: PJ=PP+Pf+PWPI+Pn Trong : Pj – lực quán tính sinh phanh ô 37 Pp – lực phanh sinh bánh xe Pf – lực cản lăn Pw – lực cản không khí Pi – lực cản lên dốc Pn - lực thắng tiêu hao ma sát Khi phanh đường bằng: Pj=Pp Khả tiếp nhận lực phanh bánh xe phụ thuộc nhiều vào khả bám bánh xe nên ta có: Ppmax=Pφ=Gφ G J p max = ϕ G g gϕ ⇒ J p max = ' δ δ' Từ đó: Với δ' hệ số ảnh hưởng khối lượng quay ô phanh Khi Jpmax gọi gia tốc chậm dần phanh cực đại Gia tốc phanh chậm dần cực đại phụ thuộc vào hệ số bám φ lốp với với mặt đường.Các giá trị φ thuộc vào loại mặt đường xác định mục 4.2 4.3.2.Thời gian phanh Thời gian phanh tiêu đánh giá chất lượng phanh.Thời gian phanh nhỏ chất lượng phanh tốt Thời gian phanh xác định sau: v1 Jp = ∫ v δ' δ' dv = ( v1 − v2 ) ϕg ϕg Với v1,v2 vận tốc đầu cuối trình phanh 4.3.3 Quãng đường phanh Quãng đường phanh nhỏ xác định cách tích phân Ds thời điểm ứng với vận tốc bắt đầu phanh v1 kết thúc trình phanh v2 38 v1 v δ' δ' δ' Vdv = Vdv = ( v 21 − v22 ) ∫ ϕ g ϕ g ϕ g v2 v Sp = ∫ Nếu phanh đến xe dừng hẳn ta có: Spmin= v12 gϕ Gọi quảng đường phanh nhỏ phụ thuộc vào hệ số bám φ CHƯƠNG TÍNH BÁN KÍNH QUAY VÒNG VÀ CHIỀU RỘNG HÀNH LANG QUAY VÒNG Hình 5.1 Xác định bán kính quay vòng ô 39 5.1.Xác định hành lang quay vòng ô Chọn β max = 550 ta tính : m) =>αmax = 38.90 Xác định bán kính quay vòng ô Bán kính quay vòng nhỏ theo vệt bánh xe trước phía tính theo công thức: 5.2.Xác định hành lang quay vòng ô Hành lang quay vòng ô diện tích bề mặt điểm tựa giới hạn hình chiếu quỹ đạo chuyển động điểm biên với tâm quay vòng tức thời Ta có: Nhận xét: ô thiết kế có hành lang quay vòng , đủ khả động loại đường giao thông công cộng Việt Nam 40 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH ỔN ĐỊNH DỌC VÀ NGANG KHI Ô CHUYỂN ĐỘNG 6.1.Mục đích Ổn định tính chất quan trọng ô Ô có độ ổn định tốt làm việc an toàn đường dốc đường trơn trượt Độ ổn định chuyển động ô đánh giá khả đảm bảo cho xe không bị trượt lật chuyển động đường dốc, đưòng nghiêng ngang xe quay vòng Để khảo sát độ ổn định ô chuyển động, ta tiến hành khảo sát ổn định dọc ngang ô 6.2.Tính toán thông số 6.2.1Tọa độ trọng tâm theo chiều dọc ô Ta có, khoảng cách từ trọng tâm ô đến tâm cầu trước: Khoảng cách từ trọng tâm ô đến tâm cầu sau: b = L – a = 2650 – 1311.3 = 1338.7 6.2.2.Tọa độ trọng tâm theo chiều cao Ta có, tọa độ trọng tâm theo chiều cao cho 750 [mm] 6.3.Ổn định dọc ô Ổn định dọc xe lên dốc đánh giá khả xe không bị trượt dọc lật dọc qua điểm tiếp xúc bánh xe cầu sau với đường Ta tiến hành khảo sát với giả thiết sau: 41 - Bài toán giải dạng hình phẳng, sơ đồ khảo sát hình chiếu đứng ô tô; bánh xe trái, phải cầu coi một; - Ô chuyển động lên dốc (v = const) vối góc dốc α, đường mấp mô; - Ô có cầu chủ động, không kéo moóc - Bỏ qua lực cản không khí (Pw = 0), mô men cản lăn (Mf = 0) Từ giả tiết sơ đồ khảo sát có dạng mô tả hình sau: Hình 6.1 Sơ đồ khảo sát ổn định dọc lên dốc 6.3.1.Góc trượt giới hạn: Phương trình cân lực kéo có dạng: Pk = Pi + Pf (6.1) hay Pk = G sin α + fG cos α Trong đó: G = (N) 42 f = 0,02 hệ số cản lăn Sự trượt quay bánh xe xẩy khi: Pk = ϕ Gϕ = ϕ G cos α t (6.2) Từ ta có phương trình cân ϕ G cos α t = G sin α + f G cos α t ⇔ tg α t = ϕ − f Trong đó: αt: Góc dốc giới hạn ϕ = 0,7 : Hệ số bán đường Vậy: ϕ-f ) = arctan(0.7- 0.02) = 34.220 6.3.2.Góc giới hạn lật: Khi bắt đầu lật, phản lực tiếp tuyến đường tác dụng lên bánh xe cầu trước không R1 = Tại thời điểm xe xem không chuyển động Phương trình cân mome có dạng: G cos α l b − G sin α l hg = Từ xác định góc dốc giới hạn lật ôtô: tgα l = b hg Trong đó: b = 1338.7 mm hg = 750 mm αl: Góc dốc giới hạn lật 43 Từ công thức đây, ta thấy góc dốc giới hạn trượt α t phụ thuộc vào điều kiện đường Góc αl phụ thuộc vào chiều cao trọng tâm xe Chiều cao trọng tâm xe thấp góc αl lớn ổn định lật ô cao Ngoài góc dốc giới hạn lật xe lên dốc phụ thuộc vào khoảng cách b, khoảng cách b lớn tính ổn định lật cao ngược lại vậy: Điều kiện để bảo đảm ôtô bị trượt quay trước lật: 6.4.Ổn định ngang ô 6.4.1.Góc trượt nghiêng ngang: Khi khảo sát thừa nhận giả thiết sau: - Bài toán khảo sát mặt phẳng đứng vuông góc với trục dọc xe, bánh xe cầu trước, sau coi - Khả bám ngang bánh xe coi - Ôtô chuyển động thẳng đường có góc nghiêng ngang β, góc dốc α = 0, đường không mấp mô - Hệ thống treo coi treo cứng bánh xe coi không biến dạng - Ôtô không kéo móc 44 Gsin hg Gco sβ R' Y' β G B β R'' Y'' Hình 6.2 Sơ đồ khảo sát ổn định ngang đường nghiêng Từ sơ đô khảo sát nhận thấy trọng lượng ô chia làm phần: - Song song với mặt đường: G.sinβ - Vuông góc với đường:G.cosβ Thành phần G.cosβ tạo nên phản lực pháp tuyến đường tác dụng lên bánh xe trái R’, phải R’’ Thành phần G.sinβ tạo nên phản lực bên tác dụng lên bánh xe trái Y’, Y’’: Y '+ Y '' = G sin βt thời điểm ô bắt đầu trượt ngang (coi bánh xe trượt lúc) có: Y '+ Y '' = Ymax = G c osβt ϕ ' Từ phương trình ta xác định góc xe bắt đầu trượt ngang: G sin βt = G c osβ t ϕ ' ⇔ tg β t = ϕ ' Trong đó: βt: Góc nghiêng giới hạn trượt 45 ϕ’=0,7: Hệ số bám ngang bánh xe với mặt đường Vậy: 6.4.2.Góc lật ngang Khi xe chuyển động đường nghiêng ngang khả trượt ngang bị lật ngang thời điển xe bắt đầu bị lật ngang phản lực tác dụng lên bánh xe bên trái bên phải không Khi phương trình momen điểm lật có dạng; G sin βl hg − G cos βl ⇔ tg βl = B =0 B 2hg Trong đó: βl: Góc nghiêng lật giới hạn hg = 750 mm B = 1460 mm(khoảng cách tâm bánh trước) Vậy: βl Điều kiện xảy trượt trước lật: tg βt < tg βl hay: ϕ'< B 2hg Vậy: 46 6.4.3.Ổn định ngang ô quay vòng đường Khi khảo sát thừa nhận giả thiết sau: - Bài toán khảo sát mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với trục dọc bánh xe, bánh xe cầu trước sau coi - Khả bám ngang bánh xe nhau; - Ô chuyển động quay vòng đường nằm ngang mấp mô; - Hệ treo coi ô treo cứng; - Ô không kéo móc Với giả thiết nêu trên, sơ đồ khảo sát có dạng mô tả hình: R Cy R hg R' R'' Y'' Y' Hình 6.3 Sơ đồ khảo sát ổn định ngang đường Khi xe quay vòng xuất lực li tâm CY Lực li tâm trượt ngang lật ngang ô Gv Cy = gR Tại thời điểm bắt đầu truợt ngang cân với lực bám ngang bánh xe đường: C y = Y '+ Y '' = Ymax Trong trường hợp Ymax = G.ϕ’ nên: 47 ϕ 'G = Gvtq gR Vận tốc trượt ngang xe: vtq = gRϕ '  m / s  Trong đó: R =6 m: bán kính quay vòng ô quay vòng g = 10 kgm/s2: gia tốc trọng trường vậy: Tại thời điểm bắt đầu lật ngang R’’=0: C y hg − G Gvlq2 g R B =0 hg = G B =0 Hay: Vận tốc giới hạn lật ô quay vòng: vlq = BgR [ m / s] 2hg Vậy: Điều kiện xảy trượt trước lật: vtq < vlq Hay ϕ'< B hg 48 Hết TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] thuyết ô , Học viện Kỹ thuật Quân ; [2] thuyết động đốt trong, Học viện Kỹ thuật Quân ; [3] Vy Hữu Thành – Vũ Anh Tuấn, Hướng dẫn đồ án môn học Động đốt trong, Học viện Kỹ thuật Quân sự, 1999 Và số tài liệu tham khảo từ mạng Internet 49

Ngày đăng: 17/09/2017, 14:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình .Đặc tính ngoài của động cơ. - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
nh Đặc tính ngoài của động cơ (Trang 6)
Cuối cùng ta lập được bảng số liệu như sau: - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
u ối cùng ta lập được bảng số liệu như sau: (Trang 9)
Ta có bảng số liệu vi: - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
a có bảng số liệu vi: (Trang 10)
Hình: Phương pháp xây dựng đặc tính kéo của ôtô. - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
nh Phương pháp xây dựng đặc tính kéo của ôtô (Trang 11)
Bảng .Các số liệu được sử dụng để xây dựng đặc tính kéo của ôtô - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
ng Các số liệu được sử dụng để xây dựng đặc tính kéo của ôtô (Trang 11)
Bảng 2.1: Các số liệu lực kéo ứng với tỉ số truyền i - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Bảng 2.1 Các số liệu lực kéo ứng với tỉ số truyền i (Trang 12)
Dựa vào bảng trên ta lập được bảng số liệu để xây dựng đường đặc tính kéo của động cơ như sau: - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
a vào bảng trên ta lập được bảng số liệu để xây dựng đường đặc tính kéo của động cơ như sau: (Trang 12)
Hình2.2: Đồ thị cân bằng lực kéo - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Hình 2.2 Đồ thị cân bằng lực kéo (Trang 16)
Hình 2.3.Đồ thị công suất. 2.2.2. Đồ thị cân bằng công suất: - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Hình 2.3. Đồ thị công suất. 2.2.2. Đồ thị cân bằng công suất: (Trang 18)
Hình 2.4.Đồ thị cân bằng công suất. - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Hình 2.4. Đồ thị cân bằng công suất (Trang 19)
Bảng 3.1: Số liệu tính toán nhân tố động học - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Bảng 3.1 Số liệu tính toán nhân tố động học (Trang 20)
Hình 3.1: Đồ thị nhân tố động lực học của ôtô - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Hình 3.1 Đồ thị nhân tố động lực học của ôtô (Trang 22)
Bảng 3.5: Nhân tố động học theo điều kiện bám - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Bảng 3.5 Nhân tố động học theo điều kiện bám (Trang 23)
Bảng 3.3 Khả năng leo dốc của từng tay số - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Bảng 3.3 Khả năng leo dốc của từng tay số (Trang 23)
Hình 3.2.Đồ thị thể hiện nhân tố động lực học theo điều kiện bám 3.1.4. Đặc tính động lực học khi tải trọng thay đổi. - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Hình 3.2. Đồ thị thể hiện nhân tố động lực học theo điều kiện bám 3.1.4. Đặc tính động lực học khi tải trọng thay đổi (Trang 24)
Ta có bảng số liệu: - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
a có bảng số liệu: (Trang 25)
Hình 3.2.Đồ thị thể hiện nhân tố động lực tải trọng thay đổi. - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Hình 3.2. Đồ thị thể hiện nhân tố động lực tải trọng thay đổi (Trang 26)
Bảng 3.7: Số liệu đồ thị gia tốc - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Bảng 3.7 Số liệu đồ thị gia tốc (Trang 29)
Bảng 3.9: Số liệu đồ thị gia tốc ngược - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Bảng 3.9 Số liệu đồ thị gia tốc ngược (Trang 30)
Hình 3.5.Đồ thị gia tốc ngược - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Hình 3.5. Đồ thị gia tốc ngược (Trang 31)
Hình 3.6: Đồ thị thời gian tăng tốc - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Hình 3.6 Đồ thị thời gian tăng tốc (Trang 32)
Từ bảng số liệu này vẽ được đồ thị quãng đường tăng tốc như sau: - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
b ảng số liệu này vẽ được đồ thị quãng đường tăng tốc như sau: (Trang 33)
Hình 4.1 Sơ đồ lực phanh tác dụng lên bánh xe khi phanh - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Hình 4.1 Sơ đồ lực phanh tác dụng lên bánh xe khi phanh (Trang 35)
Hình 5.1.Xác định bán kính quay vòng của ôtô. - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Hình 5.1. Xác định bán kính quay vòng của ôtô (Trang 39)
- Bài toán được giải ở dạng hình phẳng, do vậy sơ đồ khảo sát là hình chiếu đứng của ô tô; bánh xe trái, phải của một cầu được coi là một; - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
i toán được giải ở dạng hình phẳng, do vậy sơ đồ khảo sát là hình chiếu đứng của ô tô; bánh xe trái, phải của một cầu được coi là một; (Trang 42)
Hình 6.2. Sơ đồ khảo sát ổn định ngang trên đường nghiêng - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
Hình 6.2. Sơ đồ khảo sát ổn định ngang trên đường nghiêng (Trang 45)
Với giả thiết nêu trên, sơ đồ khảo sát có dạng như mô tả trên hình: - Bài tập lớn Lý thuyết Ô tô kèm file excel tính toán
i giả thiết nêu trên, sơ đồ khảo sát có dạng như mô tả trên hình: (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w