Quê hương còn đó Mặc Giang

103 225 0
Quê hương còn đó Mặc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUÊ HƢƠNG CÕN ĐÓ * Mặc Giang * Email: thnhattan@yahoo.com.au ; macgiang@y7mail.com Mục Lục Khơi dòng 01 Non nƣớc Việt Nam 02 Tiếng lòng quê hƣơng 03 Thầm lặng 04 Quê hƣơng 05 Chấm điểm son, em bất diệt 06 Miền Bắc quê hƣơng - 07 Miền Trung quê hƣơng - 08 Miền Nam quê hƣơng - 09 Từ ly ngày tàn 10 Ta ngƣời công nhân viên 11 Tiếng kêu cứu lƣơng tâm 12 Chia chung nụ cƣời 13 Một chuyến giã từ 14 Từng hành trình 15 Quê hƣơng đợi chờ 16 Tôi ngƣời Việt Nam 17 Trăm năm kiếp ngƣời 18 Em bé mồ côi 19 Cái nhìn thực ! 20 Cành không điểm nụ, trổ mỉm cƣời 21 Nối nhịp cầu 22 Tôi ngƣời mắt cƣờm 23 Tôi ngƣời đạp xích lô 24 Ta nƣớc non ! 25 Tôi mang thân phận ngƣời mù 26 Tôi đứng với 27 Quê nhà sẵn có từ lâu 28 Núi có từ đồi, biển có từ sông ! 29 Bóng hình Cha muôn thuở ! 30 Con ngƣời phiêu bạt 31 Con ngƣời phiêu bạt - Phổ nhạc - Châu Kỳ 32 Nhớ thƣơng ngày 33 Nhớ thƣơng ngày - Phổ nhạc - Hằng Vang 34 Tình Mẹ muôn đời 35 Tình Mẹ muôn đời - Phổ nhạc - Trần Thế 36 Dòng sông, gọi tên em ! 37 Dòng sông, gọi tên em ! - Phổ nhạc - Lê Thụ 38 Miền Bắc quê hƣơng 39 Miền Bắc quê hƣơng - Phổ nhạc - Thanh Nga 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 Miền Trung quê hƣơng Miền Trung quê hƣơng - Phổ nhạc - Hoàng Châu Miền Nam quê hƣơng Miền Nam quê hƣơng - Phổ nhạc - Hoàng Châu Một kiếp phù du Một kiếp phù du - Phổ nhạc - Thanh Nga Tôi Vô Cùng ! Tôi Vô Cùng - Phổ nhạc - Giác An Đi đâu nhớ quê ngƣời ! Đi đâu nhớ quê ngƣời - Phổ nhạc - Minh Tiến Hƣơng quê Hƣơng quê - Phổ nhạc - Phạm Đăng Khƣơng Mẹ Việt Nam muôn đời ! Mẹ Việt Nam muôn đời - Phổ nhạc - Mai Thu Sơn Tôi tàu Ƣớc mơ ngày - Phổ nhạc - Nguyễn Tuấn Khanh Tình dài hóa ngắn, cõi Điệp khúc quê hƣơng Cao Nguyên quê hƣơng Trung Du quê hƣơng Đảo - Hòn xa vắng quê Cuốn bờ lau, bụi mờ bỏ lại Xin chắp đôi bàn tay Bài ca sỏi đá Từ cõi chết, Em lần mò sống lại ! Ta đi, cõi phù sinh Trẻ thơ bên cạnh đời Gợi lòng quốc, quốc kêu sƣơng Biết rồi, tích tịch tình tang ! Làng quê yêu dấu Em ngƣời khuyết tật Tình ca muôn thuở Ngƣời Việt Nam Quê hƣơng nguồn cội Mai mốt thăm quê cũ Dệt Mộng Mƣời Đi Cuộc sống xƣa nay, quay cƣời hố hố ! Trần gian qua khỏi, em ! Tôi đi, ! Những đứa em ! Tôi ngƣời chinh nhân Tôi đâu có nói làm thơ Thơ Ta Việt Nam, sông núi Hồn Thiêng ! NHỮNG THÂM TÌNH CAO QUÝ : Đôi lời tâm (GS Đào Hoàng Nga & BS Hà Ngọc Thuần) Thơ Mặc Giang - Nhƣ dòng sông (Lý Thừa Nghiệp) Đọc Thơ Mặc Giang - (Ngô Lâm) Duyên thơ kỳ ngộ (Phạm Quang Ngọc) Sự dàn trải (TK Thiện Hữu) Khơi dòng Đƣợc sinh ra, lớn lên, vào trƣờng học, vào trƣờng đời, dong ruổi muôn phƣơng, dù có sao, Quê Hƣơng Còn Đó ! Từ thuở phôi sinh xuất Lạc Hồng, Hùng Vƣơng - Văn Lang, xuyên qua chiều dài lịch sử, cấu thành mảnh dƣ đồ Chữ S, với Bắc Nam Trung gấm vóc, với núi non hùng vĩ, biển rộng sông dài, với tên gọi thân yêu Huế - Sài Gòn - Hà Nội, với thời kỳ dù có qua đi, không gian dù có biến đổi, vật đổi dời, Quê Hƣơng Còn Đó ! Những hệ tiền nhân nằm xuống nẻo đƣờng quê hƣơng, “Những lối chạy ngang qua đất đỏ Những lối chạy dọc dƣới trời xanh Những mạch máu trái tim thành phố Những đốt xƣơng thân thể châu thành”, hệ hôm dấn bƣớc, hệ ngày mai tiếp theo, “Em vẽ vòng tròn, Tôi vẽ hình vuông, Khép hai chữ vuông - tròn, Thành quê hƣơng muôn thuở”, cho gạch nối nối liền, dù lành lặn hay rách nát, qua, Quê Hƣơng Còn Đó ! Qua thời gian dài dặt thi thiết tâm can đan kín, đôi mắt chìm sâu, thê thiết Biển Đông bạc sóng, Trƣờng Sơn bạc màu, nghe tiếng gọi đêm trƣờng, nghe tiếng nói canh thâu, nỗi khắc khoải tâm tƣ, nỗi thổn thức lòng, đƣợc ƣơm vọng chia xẻ, đến với, đón nhận cho tình thƣơng, sống, ngƣời, tạo thành dòng chảy mênh mông, cô đọng tiết tấu thành ngôn từ, âm điệu, nhịp khúc, cho vầng thơ bơi lội sông biển thi ca phong phú Việt Nam, hay “Con nai vàng ngơ ngác, Đạp vàng khô” núi rừng tao đàn tuyệt tác dân tộc Tác giả không dám tự nhận, tự xƣng, nhƣng khẳng có quyền đƣợc đến, nhìn, thấy sống với Quê Hƣơng Còn Đó ! Bởi quê hƣơng Việt Nam riêng ai, cho nên, ngƣời Việt Nam, có sẵn quê hƣơng ! Theo năm tháng trầm tƣ chiều sâu tâm thức để mò mẫm vào bóng dáng hƣ vô, gõ tiếng vô thinh vào nẻo mịt mù có không, mất, tử sinh, chung thỉ, đôi lúc bị chơi vơi đỉnh đồi diễm ảo, hay tan hoang nơi hổ thẳm giá băng Sự tịch vắng siêu nhiên, dù có bậc thoát trần vẽ lên nhiều nét chấm phá, nhƣng vĩnh nhiên trầm lắng miên trƣờng Mƣợn cánh lãng du phiêu bạt vào thời gian vô tận, không gian vô cùng, dƣng, tiếng vọng hồi quan, nụ cƣời phản chiếu từ chốn huyễn ảo, tịch băng, vĩnh nhiên Thì ra, dòng sông sinh tử, dòng chuyển sắc không hữu dấu nét hình hài ngƣời lãng tử, phiêu du tự thuở hồng hoang, mãi phiêu du đến tận vô chung, chạm vào điểm chấm phá chƣa chấm phá, bƣớc lộ trình phi đạo vô môn, mà nẻo vào nhà xƣa quê cũ, đánh bật gốc rễ có không, mất, ghi lại thành vầng thơ ca hát nẻo đƣờng khắp ngƣỡng cửa diêm phù 70 Quê Hƣơng Còn Đó tập thơ tự in ấn phát hành đầu tay, đầu đời, chuỗi 520 Đã thực 48 Dĩa Audio CD Ngâm Thơ với 20 nghệ sĩ tài hoa nhƣ Hồng Vân, Thúy Vinh, Đoàn Yên Linh, Phan Xuân Thi, vân vân Đã phổ nhạc 60 với 10 nhạc sĩ tài danh âm nhạc Việt Nam nhƣ Châu Kỳ, Lê Thụ, Hằng Vang, Thanh Nga hai tác phẩm trƣờng thi sáng tác, xin theo thời gian đƣợc gởi đến tất ngƣời Ƣớc mong tập thơ nầy đến tay quí vị với thịnh tình quí mến, hoan hỷ, để tạo duyên, trợ lực, cho tập sản phẩm tác giả Ngày 30-10-2005 Trân trọng Mặc Giang Non Nƣớc VIỆT NAM Quê Hương để giữ gìn, để Thương để Nhớ Tháng 09-2003 Tôi xin mở dƣ đồ hình cong chữ “S” Ngắm Tỉnh, Vùng Của nƣớc Việt dấu yêu Của giang sơn cẩm tú mỹ miều Cho dòng giống Lạc Hồng gìn giữ nâng niu Tôi xin mở dƣ đồ hình cong chữ “S” Bắc Nam Trung dãi nối liền Của quê hƣơng gấm vóc Ba Miền Để thắm tô Sông Núi Hồn Thiêng Nối tình dài Con-Cháu-Tổ-Tiên Tôi xin mở dƣ đồ hình cong chữ “S” Biển rộng sông dài non nƣớc Việt Nam Đi từ Cà Mau đến Ải Nam Quan Đi từ rừng cao đồng sâu Đi từ bờ đê ruộng dâu Đất nƣớc yêu thƣơng cháu da vàng Mở đầu Miền Bắc khai nguyên Thƣợng du miền ngƣợc, xuôi miền Trung du LAI CHÂU kê núi gối đầu LÀO CAI Bản Giốc sƣơng mù HÀ GIANG LẠNG SƠN cách khoảng CAO BẰNG QUẢNG NINH ven biển chờ trăng ánh vàng Vàng lên tựa cửa BẮC GIANG THÁI NGUYÊN,BẮC KẠN,TUYÊN QUANG nhà Ô YÊN BÁI, SƠN LA Anh lên Miền Ngƣợc, em Miền Xuôi Xuôi HÀ NỘI Thăng Long hoài cổ, đổi dời thành đô Năm ngàn năm, dựng đồ Theo dòng lịch sử điểm tô muôn đời Em đi, em Băng qua PHÖ THỌ lên đồi BẮC NINH VĨNH YÊN, VĨNH PHÖC xoay Chở che Hà Nội, HÕA BÌNH, HÀ TÂY Hà Tây có SƠN TÂY HÀ ĐÔNG bên đó, bên nầy HẢI DƢƠNG Đi tận cửa HẢI PHÕNG Trùng dƣơng sóng vỗ HẠ LONG tuyệt vời HƢNG YÊN chuyến rong chơi HÀ NAM bén gót, buông lơi THÁI BÌNH NINH BÌNH, NAM ĐỊNH xinh xinh Hồng Hà sông nƣớc, Thái Bình nƣớc sông Em THANH HÓA không NGHỆ AN, HÀ TĨNH mênh mông núi đồi Sông Đà, sông Mã dặm soi Bắt ngang Đồng Hới, mù khơi QUẢNG BÌNH Còn kia, QUẢNG TRỊ điêu linh ! Sông Gianh, Bến Hải vặn kêu sƣơng !!! THỪA THIÊN, Phố Huế, sông Hƣơng Hội An - Đà Nẵng dặm trƣờng QUẢNG NAM Thƣơng QUẢNG NGÃI cam Thƣơng vô BÌNH ĐỊNH bao hàm PHÖ YÊN Thƣơng lên đến tận Cao Nguyên KON TUM, ĐÁC LẮC miền GIA LAI Tình xƣa lối cũ dấu hài Hoàng Triều Cƣơng Thổ thở dài phen ! Thu Bồn khói quyện quen quen Đà Rằng lƣợn khúc, chƣa hoen KHÁNH HÕA Thùy dƣơng cát trắng phôi pha PHAN RANG, PHAN RÍ xót xa thuở !!! Em lòng nao nao Thời gian vẫy chào tháng năm CAM RANH mây nƣớc xanh lam ĐÀ LẠT mơ mộng Suối Vàng, Cam Ly Đƣờng lên BÌNH PHƢỚC anh ! Em PHAN THIẾT có chi ngại ngùng ? VŨNG TÀU, BÀ RỊA vùng Ra khơi nhớ Bƣởi mà rung BIÊN HÕA BÌNH DƢƠNG trái hoa TÂY NINH tỉnh cuối bờ Trƣờng Sơn SÀI GÕN nói thiệt ! Viễn Đông Hòn Ngọc dễ sờn ??? Ai GIA ĐỊNH, ĐỒNG NAI ? Đừng quên Bến Nghé, mối mai Nhà Bè ! SÀI GÕN chƣa vẹn câu thề !!! Em đi xuôi Miền Nam Kề vai xỏa tóc LONG AN MỸ THO khúc, TIỀN GIANG bờ Em đừng vội đến CẦN THƠ Mà quên ĐỒNG THÁP dựng cờ phía Tây Sông Tiền, sông Hậu BẾN TRE bên đó, bên TRÀ VINH VĨNH LONG in bóng theo hình SÓC TRĂNG cuối ngọn, đầu ghình AN GIANG Hà Tiên, Rạch Giá, KIÊN GIANG BẠC LIÊU rẽ bƣớc đôi hàng CÀ MAU Muốn PHÖ QUỐC lên tàu CÔN SƠN mờ tỏa màu xanh xanh Việt Nam muôn thuở bình Việt Nam sông núi đầu ghềnh, biển Đông Việt Nam non sông Mẹ Âu, Cha Lạc, Rồng, cháu Tiên Việt Nam sông núi Ba Miền Bắc Nam Trung, quyện an nhiên muôn đời Hình Cong Chữ “S” nơi nơi Non non nƣớc nƣớc Ngƣời Việt Nam Tiếng lòng Quê Hƣơng 23-10-82 Nắng lên cho ấm hƣơng sầu Gợi lên trầm tiếng cầu kinh xƣa Tình quê biết nói vừa Đau thƣơng máu lệ hay chƣa ngƣời ? Còn đâu câu hát tiếng cƣời Lá xanh e úng hoa tƣơi nghẹn ngào Tháng ngày mòn mỏi tiêu dao Âm vang dậy sóng rạt rào hồn ? Mẹ quê khóc đêm dài Da mồi tóc bạc hôm mai bơ phờ Kìa trông em bé ngây thơ ! Xuân xanh đốt cháy trông chờ chi Kìa trông thiếu phụ vai gầy ! Phấn son nhòa nhạt niềm tây lạnh lùng Kìa trông thuở anh hùng ! Vì dân nƣớc đau lòng không anh ? Ngƣời đày đọa nhục hình Kẻ cúi mặt rêu xanh nấm mồ Quê hƣơng biết ? Thanh bình no ấm chan hòa yêu thƣơng Không máu đổ lệ vƣơng Trong ca khúc liên hoan trở Nƣơng dâu vƣờn sắn đê Gia đình sum hợp phu thê vui vầy Thời gian đếm hay Nghe không Mẹ gọi đêm đầy vơi Hƣơng hồn Tổ Quốc ! Hƣơng hồn Tổ Quốc ngƣời Việt Nam ! THẦM LẶNG Chiều 14-12-82 Xuân đến làm chi thấy ngậm ngùi Nụ cƣời chết hẳn môi Ngày vui từ lâu Từ thuở thơ khóc chào đời Mấy chục xuân đến với Hững hờ không nỡ, nhận không Nhƣ quê hƣơng chất chồng thƣơng tích Vết cũ chƣa khô, máu lại bồi Nƣớc đổ đâu có ngƣợc dòng ? Nghìn năm Mẹ có buồn không ? Đàn tan tác trăm phƣơng gởi Nhớ thuở bình mông giống Lạc Hồng Khóc Mẹ ủ gầy tận cuối quê Thƣơng em èo uột khổ trăm bề Đôi tay nƣơng níu Hồn Sông Núi Ƣớc vọng ngày nao bƣớc trở ! Quyện lấy nỗi nhớ mong Nhớ dòng sông nhỏ nẻo cô thôn Nắng lên sƣởi ấm đồng xanh gội Ngát đƣợm tình quê sống Đất xuân sang rộn rã hời Âm thầm giọt lệ cố hƣơng ! Nghẹn ngào lữ khách buồn không nói Biết nói đất nƣớc ? Quê Hƣơng Mặc Giang * 82 Đất lành dƣ hƣơng Xuân thu đông hạ vƣơng vấn lòng Ngày mòn mỏi ngóng trông Nào hiểu đƣợc thuyền không nƣớc buồn Sông có nhớ lấy nguồn Núi có nhớ lấy non lần Tang thƣơng độ phong trần Lại qua lớp phù vân tiêu điều Còn đâu hƣơng sắc mỹ miều Còn đâu đồng rộng phì nhiêu lúa vàng Thì thầm biển gọi mênh mang Còn đâu em bé ca ngàn tuổi thơ Thƣơng quê từ đến Yêu quê từ độ bơ vơ khơi dòng Nỗi niềm non nƣớc mênh mông Trời xanh chao động cuồng phong trổi Thổi cho hƣ vinh Em đứng nhƣ với ta Xƣa trang sử lựa Lật ta với Việt Nam muôn thuở tồn sinh Quê hƣơng muôn thuở nhƣ với ta Chấm điểm son, Em Tôi Bất Diệt Tháng 03 - 2004 Tôi nghe em Từ thuở xa xƣa Em trở bên mái nhà nho nhỏ Tôi đi, nhƣng em Bóng thời gian chờ đón Tôi dòng nƣớc lê thê Nhìn dòng sông thấy đôi bờ sinh tử Nƣớc chảy, vƣơng hình lữ thứ Nƣớc trôi, bóng dáng hợp tan Nƣớc reo, điệp khúc tao đàn Mà dòng sông im lìm không nói Tôi nghe em Bên bờ, tiếng gọi Tôi biết đến Tôi tận bến bờ Đƣờng vạn lý vẽ dấu chân Trôi muôn phƣơng trở qui Nhất có nghĩa mà Viên đá mỉm cƣời nhận Bờ cát trắng giữ gìn hình bóng cũ Hình bóng năm xƣa, nguyên, trụ vũ Nhận rồi, em tinh anh Tôi đi, đếm nhịp bƣớc tử sinh Em bóng hình nguyên vẹn Cát bụi bay bên dòng sông trẹm Hình bóng nào, vẽ nét phù vân Dấu vết nào, điểm vệt chƣa lần Em tồn sinh, phút giây, đâu Tôi Không cần chi Không cần nói em nghe Dừng sinh động ta dừng tất Bóng dáng em Hƣơng hồn tƣợng đá Hiện hữu vô Tôi khép chữ vô chung Leo lên đồi vô thỉ Thỉ chung tiếng gọi thời gian Tôi vỗ bàn tay, tiếng nổ vang Vỡ tất bụi mờ huyễn tƣợng Vô không tƣớng Hữu chẳng Chấm điểm son Em bất diệt Em Tôi lại Miền Bắc Quê Hƣơng Tôi-1 * - 2004 Miền Bắc quê nƣớc Việt Nam Cái nôi dân tộc năm ngàn năm Tôi khắp phố phƣờng Hà Nội Phảng phất hồn thiêng thán phục thầm Miền Bắc quê hƣơng nƣớc Việt Ngàn xƣa lƣu lại đến hôm Tôi lên ải nhìn non nƣớc Đến tận ngàn sau chẳng đổi thay Nhớ thuở bình mông nhớ thuở Thăng Long hoài cổ nhớ Xƣa tình tự vang bóng Miền Bắc khai nguyên tự thuở Miền Bắc quê miền Phần ba sắc thắm núi hồn thiêng Miền Nam kết lại Miền Trung Đất nƣớc ba miền Tổ Tiên Quê hƣơng Miền Bắc Cảnh cũ ngƣời xƣa vật đổi dời Bãi biển nƣơng dâu dù biến đổi Quê hƣơng ta giữ muôn đời Nhớ Miền Bắc quê hƣơng Khói quyện bay bay nhớ núi đồi Sông Thái sông Hồng sóng nƣớc Nhắc hệ em Miền Trung Quê Hƣơng Tôi-1 * - 2004 Quê hƣơng Miền Trung Đồng ruộng vắt ngang núi chập chùng Đất xéo lƣng đèo ven biển An lành san sẻ, khổ chia chung Miền Trung sỏi đá lƣợn quanh đèo Tình tự đeo lòng đẳng đeo Ẩn nét thùy dƣơng miền cát trắng Phong ba chẳng động đá đƣa Miền Trung tự xƣa Hùng dũng hiên ngang chẳng đổi thay Góp sức huy hoàng trang sử Việt Nam nhi nữ kiệt nƣớc non Miền Trung nói vừa Lối dọc đƣờng ngang lối dọc dừa Khai mở từ thời khai mở nƣớc Miền Trung nƣớc Việt trung trinh chƣa Ai thăm lại đất Miền Trung Gởi nhớ giùm nhớ Nhớ đƣờng làng quanh xóm nhỏ Nhớ thuở chia xa nhớ Miền Trung gió nắng lộng thùy dƣơng 10 Một hôm, nhƣ thông lệ, hay ghé vị Ban Biên Soạn, vừa thăm chừng đánh máy đem đánh đọc Đang gặp vị Ban khoảng 15 phút xong, chuẩn bị về, bất ngờ gặp Mặc Giang đeo túi vải vào, chào hai, Bƣớc bƣớc, ngoáy lại thƣa với ông : “Nội tƣớng đọc báo thấy nhiều Thơ Mặc Giang, bà khen quá, mà chƣa đọc Nếu đƣợc, cho xin thơ phổ biến !” Ông cƣời móc túi vải đeo, lấy đƣa tập thơ khổ A4, tập 100 bài, trông thật đẹp mắt Tôi xin chữ ký, ông nói đóng dã chiến mà, để mai mốt in sách đã, đem đọc Về đọc hai hôm Sau đến gặp, thƣa với ông, lục tìm viết kể thơ nói 30 năm xa xứ, nhƣng chƣa thấy Xem kỹ tập thơ ông cho, có đƣợc vài câu Ƣớc có đƣợc vài trang cho kịp, vài tuần sách đƣa in Nghe nói thế, ông làm thinh Vài ngày sau, anh Đức Lan (kỹ thuật) báo tin có trang thơ Mặc Giang gởi tới cho sách 30 Năm Tôi cấp tốc chạy lấy đọc Bài “Ba mƣơi năm, lịch sử trôi dòng !” Bài “Ba mƣơi năm !” Bài “Dòng thời gian Em có nghe !” (Cả ba bài, buồn, hay cảm động) Rồi chọn cho vào sách, ba, nhƣng số trang dành cho vị có hạn (Xin mời độc giả chờ tìm đọc tác giả xuất bản) Cũng Mặc Giang, dòng thơ khác, “Tôi hành trình bất diệt” (tháng 6-2005) : Nếu bảo chết trở cát bụi Hỏi suối vàng có chỗ để dung Mà xƣa nhào vô tới Nhét đống thở ? Trong “Rau Cỏ bốn mùa” (6-2005) Hơn 30 loại rau đƣợc vào : Cỏ rau có bốn mùa Có tiền mua chợ, không, mua đồng Dù ngon, dù dở, xong Đói ăn khát uống no lòng Quê đẹp Cơm ngon canh đời đời ấm no Trong “Sông nƣớc Việt Nam” (7-2005) Bắc Nam Trung màu Năm ngàn năm, trƣớc sau dòng Cùng đi, liền núi liền sông Bắc cầu liền nhịp, bắc sông liền bờ Cùng đi, gìn giữ điểm tô Muôn năm bền vững đồ Việt Nam Nếu ngồi mà soạn dòng thơ thích, có, nhƣng hai câu “Mập mờ bóng lung linh Hƣ vô cõi riêng a !” “Hƣ vô, cõi riêng mình”, hay “Cội già ngã bóng lung linh Rừng khuya thức giấc, hỏi ?” “Quê nhà sẵn có từ lâu”, làm cho tôi, tuổi luống chiều giật rúng động Quả thật, “Thơ thấy Thƣờng mà Hay, Lạ Đặc Biệt” ! Không lạ, phi thuyền bắn phi tiêu vào chổi không trung diễn tả đƣợc thơ Bão tố Katrina hãi hùng bên Hoa Kỳ bữa trƣớc, bữa sau có Thơ Mặc Giang phổ biến kêu gào cứu trợ, “Lại động đất Kashmir” cấp kỳ đăng báo kêu cứu Rồi “Từ cõi chết, em lần mò sống lại”, nói động đất Iran “SARS, cƣớp em !” nói dịch nhiễm thời đại “Dịch cúm làm hại Gà !”, chấn động trùm khắp chƣa diệt đƣợc Nhìn qua ông thấy 89 đƣợc ông, sâu sắc, nhạy cảm, kịp thời, hoạt động, làm việc, thời gian, thong dong nhƣng cực khổ, chịu đựng, có tƣ thái bình dị nhƣng dị thƣờng Đặc Biệt đây, viết Mẹ nhân Mùa Vu Lan, Lý Thừa Nghiệp bao dàn, có thơ góp mặt Thời Báo số 402, Mặc Giang với nhan đề “Từ Đó Xa Mờ, dâng hƣơng hồn Mẹ”, đƣợc vị yêu thơ, khó tính, nhận xét cho rằng, Mặc Giang hay nhất, có ý diễn tả cảm động Rất tiếc, với tập thơ, tức 500 bài, khổ A4, đƣợc in “dã chiến”, tác giả bộn bề nhiều công việc, phƣơng tiện chƣa cho phép, mà lƣợng thơ ạc tuôn trào, phong phú, đa dạng, đủ hình ảnh, sắc thái, nhƣ triều dâng vũ bão, xuôi tận biển, ngƣợc lên tận nguồn, vần vũ mây trời, lại đổ thành mƣa, tƣới tẩm ruộng đồng, tắm mát muôn sông Mới đó, ngày chuẩn bị cho Sách 30 Năm, tác giả có 260 bài, nay, tháng thôi, số lên 520 Vậy mà nhà thơ Mặc Giang chuẩn bị cho đời tập “Quê Hƣơng Còn Đó”, gồm 70 mai Tôi nhà thơ Nhƣng hôm, có BS nói với : “Tại Öc có nhà thơ lớn nhà thơ anh hùng Hồn thơ ông nâng dậy” Lại nhà báo chủ nhiệm tờ báo lớn nƣớc ngoài, hồi hƣng thời, có khoảng 15 ngàn độc giả dài hạn, sau đó, giản khoảng 10 ngàn Ông nói bóng “Cách chọn tôi, không cần danh to, cao, tên tuổi mà phải Đặc biệt, Hay, Lạ, đƣợc ƣu tiên” Nay ông qua đời, nhƣng báo sống mạnh Lại thoảng nghe có ngƣời nói, “Mặc Giang, cƣơng vị kia, phải gánh vác hy sinh suốt đời, nhƣng lãnh vực sáng tác, ông có khối lƣợng lớn, có giá trị, để lại cho đời đóng góp vào thi ca dân tộc, có đủ rồi” Tôi thật cảm kích nghe ý đó, lại nhớ đến ý kia, liền viết dòng nầy, nhƣng mong rằng, Mặc Giang không cho vào sách, dù tác giả thân quen 23 năm Ngày 25-10-2005 Ngô Lâm Duyên thơ kỳ ngộ Hồn thơ thƣờng hay bay bổng nhƣ cánh tơ trời, phiêu hốt nhƣ ánh trăng suông Ít dạt vào bến bờ văn học để hội tụ, đàn đúm ngã rẽ mơ hồ Ở thơ, tình tri kỷ tri bỉ nhƣ Bá Nha, Tử Kỳ âm nhạc Rất thứ tình tâm đắc nhƣ Xuân Diệu, Huy Cận dòng thơ tiền chiến Đi xa Rimbaud Verlaine văn học Pháp thời cực thịnh trƣờng phái lãng mạn Thơ không cần giao tình kết bè, kết nhóm Thứ thơ nằm Thi - Văn - Đoàn nặng phần hình thức phô trƣơng lẫn Thơ đóng cửa để tự vái Từ đong đƣa võng buồn Tôi quan niệm đó, nên đành cam phận lẻ loi, cuộn nhƣ sâu đo chiếu ngồi nhà thơ đƣơng đại Tôi lạ nên thƣờng thảy tầm nhìn hữu hạn dòng thơ quẩn quanh bên Xa hơn, có lạc bƣớc đƣờng Gần đây, chẳng hiểu lý nào, nhà thơ Mặc Giang xứ Nữ Hoàng nắng ấm giao tình với qua đƣờng dây điện thoại viễn liên QLD NSW, không lần mà 90 đến năm sáu lần nhƣ Sydney độ giao mùa Thấy mà ! Tôi đâm bần thần, khó nghĩ Mặc Giang ai, chƣa giáp mặt ? Nghe giọng nói, đoán nhà thơ chƣa già lắm, gốc gác Miền Trung khô cằn sỏi đá Tôi gọi Mặc Giang nhà thơ tự nhiên, thoải mái không ngƣợng miệng Cũng qua đƣờng dây viễn liên, ông nói chuyện thơ văn với cách tự tin, thích thú dí dỏm lạ thƣờng Tôi nghĩ, ông tự đóng đô vòng đai thơ đủ để ông cƣời nhìn thấu trời xanh, độc ẩm dƣới ánh trăng mơ màng Còn ? Chẳng hiểu thứ duyên thơ kỳ ngộ khiến ông lại tin tài vào ngƣời bạn thơ chƣa lần gặp mặt để nhờ viết Lời Bạt cho tập thơ đầu tay có tựa đề Quê Hƣơng Còn Đó, ông dự trù mắt giới yêu thơ ngày gần Tôi nói, không hội đủ khả viết Lời Bạt cho tập thơ nặng ký (100 bài) ông đâu ! Ông đặt lầm chỗ Ông nói, chẳng ! Anh viết thoải mái nhƣ lúc anh viết Tạp Ghi trang Văn Nghệ (Dân Việt) mà ! Tôi nói, văn tạp ghi thứ văn hổ lốn, nghĩ viết Viết cho vui đời mà Viết cho lời Bạt thơ khó ông ! Ông nói, thích lối viết anh, tinh nghịch tếu Anh viết đi, chẳng ngại đâu ! Tôi rung chuông : ông nhà thơ “khác đời” Triết lý siêu nhiên rỗng Viết giới thiệu ông, mối mọt đục rỗng thơ ông ? Có tiếng cƣời vang điện thoại ! Nói qua, nói lại, cuối nhận năm trăm thơ ông gởi xuống cho chong mắt mà đọc Trong số này, Quê Hƣơng Còn Đó có 70 tới Trƣớc mặt tôi, thơ Mặc Giang tập dày cộm, tràng giang, đại hải Chẳng sao, ngƣời yêu thơ Đọc thơ để tự tình thơ, thú ! Trong “Tôi Còn Đứng Đó Với Tôi” (trang số 100), đọc thoáng qua dòng đầu, buột miệng : Ồ lạ nhĩ, nhà thơ phiêu hốt ! Bạn muốn biết ƣ ? Hãy thƣ thả đọc dùm câu thơ nhƣ “thoang thoảng hƣơng hồn thi bá Vũ Hoàng Chƣơng” cõi âm hòa nhập vào tứ thơ Mặc Giang dƣơng trần : “Tôi để lại không” Tôi không thật có, có không Bụi mờ hút đƣờng Gió lay nhè nhẹ có chi bóng hình Lững lờ ánh ngọc lung linh Đèn khuya tắt, giật buồn trông Tôi nghe tiếng gọi dòng sông Nƣớc trôi mặc nƣớc, dòng sông mặc dòng Tôi nghe biển gọi mênh mông Sóng reo mặc sóng, triều dâng mặc triều Tôi nghe tiếng gọi tịch liêu Núi nghiêng mặc núi, rừng xiêu mặc rừng Ngƣời làm thơ cần dăm ba tuyệt tác để đời phần thƣởng vô giá chiếu ngồi văn học Làm thơ nhiều chƣa hẳn lên tiên chỉ, dƣới mái đình làng thơ Đã nhiều ễnh ƣơng thơ phú mình, tung hứng bất cần thân thể Điếu đóm bên thơ qua, thơ lại Ngồi trƣớc đèn, giật tóc sâu lia để nặn thơ Đi đƣờng nhƣ ngƣời hồn, nhờ thơ dẫn lối Thơ chẳng dám lạm bàn, đọc cho vui lúc khề khà bên ly rƣợu Kể chi ba thứ lẻ tẻ 91 Với Mặc Giang, ông sáng tác với lƣợng thơ đáng nể Thơ ông theo dòng đời từ Đông sang Tây, xoay quanh tứ hƣớng Bỡi ông thấm nỗi đau thời đại nhố nhăng đủ mùi vị hỉ, nộ, ái, nố, Tôi thầm nghĩ ông viết nhật ký thơ Ông muốn tháp cánh cho thơ bay sinh lộ rộn rã tiếng cƣời Dồn khổ đau, bất hạnh xuống vực sâu tăm tối Phải tâm hồn đôn hậu nhà thơ khoác áo ? Thời hồn lênh đênh theo khói sóng ả phù dung cáo chung Những ông thi sĩ than mây, khóc gió, giả điên tâm thức lƣợn lờ trở thành đám mây phù phiếm vòm trời thi ca đƣơng đại Thi sĩ thời phải nhảy xổm với đời Phải vồ khổ đau, hệ lụy vứt xuống hố thẳm Phải lừng lững nhƣ thông đầu non Viết nhƣ Phùng Quán, yêu nói yêu, ghét nói ghét Nếu cần, huyệch chẳng ! Ai cƣời ta, ta hiểu đủ ! Nhà thơ Mặc Giang ! Tôi viết làm ! Nhƣ thơ lần : “Ai nhƣ lão trọc Tiêu Sơn Ôm mộ Quỳnh Nhƣ khóc đời Ta chẳng phí đâu dòng nƣớc mắt Chẳng tình chẳng nghĩa chẳng ly bôi Ê, thằng gà chết, khóc Uổng phí hiên ngang trời Lính trận chi ba lẻ tẻ Dẫu đời sƣơng khói khơi” Ông Mặc Giang ! Cuộc đời có sá chi, đáng cho ta buông tiếng cƣời khì Tôi thích thơ Phạm Thiên Thƣ sáng chói với dòng lục bát châu ngọc “đầy khoang đào hoa”, với Phạm Công Thiện trí tuệ thâm sâu bát nhã Bên Hoa Kỳ, thơ Huệ Thu - nhà thơ khoác áo nâu sồng - thấm chất thiền mà cõi lòng u uẩn dƣới bóng phƣơng trƣợng Còn nơi đây, với Mặc Giang, gọi đích danh ông, nhà thơ dƣới bóng diễm huyền, nhƣng tung hứng tất áo trải dài để nhập vào cõi đời hệ lụy Nhƣ chẳng hay ??? Đêm 14-11-2005 Phạm Quang Ngọc SỰ DÀN TRÃI TÀI TÌNH, NÉT TINH ANH SÁNG TẠO TRONG QUÊ HƢƠNG CÕN ĐÓ (Những chữ in đậm nghiêng viết tựa đề thơ Thi tập) Quê Hƣơng Còn Đó, thi phẩm đƣợc trải dài dƣới 200 trang, trở thành thi tập đầu giƣờng, gắn bó với bạn đọc xa gần Bởi vì, thơ Mặc Giang xƣa đƣợc minh chứng hùng hồn nhƣ hoa vừa toả hƣơng thơm bát ngát, vừa mang dáng dấp kỳ bí, để dâng hiến cho vƣờn hoa thi ca nƣớc Việt Những dòng cảm xúc đậm đặc lại đƣợc nhân 92 lên, rung động gấp ngàn lần, để thi sĩ tự có chỗ đứng thi nhân tên tuổi xƣa Cũng từ „phẩm-lƣợng‟ thi ca thi tập này, Mặc Giang đƣợc quyền chạm vào trái tim đời đầy u huyền gõ cửa tâm thức mênh mông tâm hồn yêu thơ thâm sâu viên diệu Hơn nữa, 70 thơ, đƣợc tác giả trình bày tài tình dƣới thể loại, đủ thể tài sống ngƣời Qua đó, độc giả nhƣ có cảm tƣởng, Quê Hƣơng Còn Đó ngƣời dẫn dắt bạn đọc hành trình đầy gian lao, nhƣng vô ý nghĩa quyến rủ! Vì, thơ Thi tập, có lôi kéo ngƣời đọc vào hải đảo hoang vu, không bóng ngƣời, không tất cả, nhƣng, có lúc, lại đƣa bạn đọc vào chợ đời ồn náo, để nhận thêm phẩm vật thi thiết đời Có bài, ngôn từ mạnh, nhƣng lại mang âm hƣởng êm ái, dịu dàng hút, dễ đƣa ngƣời đọc vào giới Phật, Thánh, Tiên, Hiền Có thơ, Mặc Giang nhƣ hoạ sĩ, phóng bút phác hoạ tranh đủ màu sắc, phủ đầy thực sống, đem trang trải vào giới hữu nhiệm mầu, vần điệu trắc, tạo thành tiếng gõ thê lƣơng mặt đất, đột ngột thẳng vào tâm hồn ngƣời Lại có thơ, lời tứ thơ nhƣ dòng sông êm ả, nhƣng lúc lại vẩn đục, để mang phù sa tƣới tẩm ruộng đồng khi, dòng sông mầu nhiệm, thiêng liêng này, lại phát sức lan toả lạ kỳ, tạo thành âm trắc tận, âm lâng lâng tận ngôn ngữ thi ca Chính yếu tố quan trọng này, làm cho Thi Phẩm có tác dụng sâu xa lòng ngƣời đọc, tạo nhịp cầu giao cảm, giúp ngƣời đọc dấy lên nhiều tầng giao hƣởng văn nghệ, kết thành sợi giây rung động chân thành, ấm áp, bao phủ tình ngƣời Mặt khác, đọc Quê Hƣơng Còn Đó, ngƣời đọc đƣợc bàn tay nâng niu nhẹ nhàng, hƣớng Quê Hƣơng Địa Lý, nơi vừa có nỗi mệt mỏi chán chƣờng, vừa có kỷ niệm thiết tha, êm đẹp khó quên, mà tác giả cho ngƣời đọc thƣởng thức Quê Hƣơng Tâm Thức bát ngát mênh mông, nhiều tầng sống động, gắn bó với đời sống thƣờng nhật Trong này, ngƣời viết vào hai nội dung tiêu biểu thi tập Đƣơng nhiên, nội dung trên, Quê Hƣơng Còn Đó ẩn chứa nhiều tầng ý nghĩa đậm đà, thi vị phong phú khác I Quê hƣơng tâm thức: Nếu nhƣ hồn thiêng sông núi Việt Nam vang vọng lòng thi sĩ, thì, tiếng tâm thức yên bình, tĩnh lặng thiêng liêng nằm sẵn, đợi chờ nhà thơ cho thêm hoa trái Đây phút giây tao ngộ kỳ bí kiếp ngƣời, mây bảng lảng trôi cõi trời Hy Mã, hay vũ trụ siêu hoà nhập với giới vĩnh lộ trình phát triển tâm linh, trở quê hƣơng tâm thức: Tôi bƣớc chƣa hết lộ trình Chân chƣa mỏi nẻo đƣờng vạn dặm 93 Núi dốc, biển đồi, đƣa tay bắt nắm Cát bụi, gió sƣơng cõi trần gian Nụ chớm ban mai, cánh lỡ chiều tàn Trƣớc mặt, lối dọc đƣờng ngang Sau lƣng, mờ dấu nét rong rêu bỏ lại… (Bùng Vỡ) Những bƣớc Mặc Giang làm Bùng Vỡ khai phóng vạn nẻo dặm trƣờng Đi bụi cát mịt mù phong trần dâu biển, đến tận nẻo luân hồi để tìm câu trả lời cho Đi để tìm đáp án, minh triết an bình hạnh phúc chân thật trần gian, biết đƣợc, đƣờng đời có vạn dặm hay tỉ dặm, nhƣng, đôi chân Thi sĩ chƣa thấy mệt mỏi, chƣa lần chùn bƣớc gió sƣơng lạnh buốt, sa mạc hoang vu Mạnh dạn bƣớc tới, Bước Đi Rơi Rụng Mây Ngàn, nhƣng không thấy bóng dáng Ngã Nhân, không để bám víu vấn vƣơng Chính tâm hồn hƣớng thƣợng, nhìn phía trƣớc, nhìn vào đời sống thực nhiệm mầu làm cho nhà thơ trở thành kẻ lang thang từ vô lƣợng kiếp, khiến cho Ta Cùng Em Hiện Hữu Vô Cùng, mạnh dạn mở đƣờng chân chánh: …………………… Từ vô lƣợng kiếp Đến tận mai sau Trên lộ trình sinh tử Sáu nẻo xuống lên Ta em Nhƣ bóng theo hình Nhƣ vang theo tiếng Nhƣ ánh Đạo vàng Mở đƣờng chân chánh… Ta em hữu vô cùng! (Ta Cùng Em Hiện Hữu Vô Cùng) Tiếng thiết tha mời gọi không gian vô tạo thành âm cao vút, thánh thoát, bay tận thời gian mênh mông, để rồi, hữu nhiệm mầu lại kết duyên trời đất, vang vọng lại chín tầng mây, vào mƣời phƣơng ba cõi, để thẳng tay xô ngã lữ oan nghiệt đời nhẹ tay kết thêm hƣơng hoa giải thoát, phụng hiến nhân loại Cuộc lữ khắc khe, oan nghiệt, tƣởng đâu muôn kiếp u hoài, trầm luân khắc khoải, tiếng gào thét mảnh đời hoang lạc, không lối thoát, không gió mát trăng thanh, tâm hồn siêu thế, ngờ, trần gian diễm kiều tuyệt đẹp này, lẽ sắc không tan biến đó, Một Cõi Phù Sinh Hiện Về, Mặc Giang đƣa hai tay dâng đời Nụ Hồng Cho Em cho ngƣời thơ: ……………………… Hỡi mƣời phƣơng ba cõi Hỡi muôn kiếp u hoài Bao trầm luân khắc khoải Sao lạc loài… 94 Tôi sụp lạy cúi đầu Xin kết đài sen Chấp tay dâng khắp cõi Gởi cho em nụ hồng Nụ hồng hai cõi sắc không Sắc không hai cõi nụ hồng cho em (Nụ Hồng Cho Em) Trong cõi sắc sắc không không, Mặc Giang cho khai mở Nụ Hồng Nó kết tinh trái tim cảm xúc trí tuệ siêu việt Cũng cõi sắc không này, lại đƣợc nhà thơ vun đắp lên phần đất Việt Nam phần đất tâm linh để chăm phân tinh cần, tƣới nƣớc từ bi cho nở Một Nụ Cười vi tiếu Ở đây, rõ ràng, ngƣời đọc cảm nhận nơi tác giả sức sống nội tâm dạt, vũ trụ quan siêu tuyệt vời, để rồi, đoạn khác Thi tập, Mặc Giang nhìn dòng sông tâm thức nhƣ Tất Đạt lặng hụp bên sông Ni Liên năm nào: ……………………… Đôi tay nâng cành hoa Ngàn lấp lánh ngân hà rụng rơi Đôi chân bƣớc đời Tử sinh nín thở, hết lời nỉ non Sông xƣa bến cũ còn!!! (Dòng Sông, Tôi Gọi Tên Em) Khi thấy tất nhƣ nguyên vẹn, Mặc Giang lại cất bƣớc rong chơi sanh tử Nhƣng, dù rong chơi tử sanh, lúc nhà thơ hăng hái, thoát kiếp, phát sáng để phá tan đêm tối vô minh, để xoá mờ bóng phù vân lập loè, thấp thoáng phong trần: ……………………… Tôi cho hết phong trần Luân hồi bóng phù vân ngại Tôi đi, Trần gian đứng lại, cớ chi ngại ngùng Tôi vô thỉ vô chung Thỉ chung đứng lại, đợi đi!!! (Tôi Đi, Còn Đó Tôi Đi) Đi cho hết nẻo quê hƣơng tâm thức, để mỉm nụ cƣời, để soi sáng đời trƣớc bình chim hót, hay lúc tử sinh vạn hữu nói tiếng chia tay, thì, lữ tiếng đại hồng chung ngân đêm dài sâu thẳm, để, lúc ngân vang đồi vô thỉ Chính đây, tất nỗi đớn đau kiếp ngƣời, đắng cay lịm tắt, để Xin Cho Em Một Đoá Nhiệm Mầu để khuôn mặt rạng rỡ, dịu dàng ngƣời thơ, Sắc Không Mỉm Nụ: ………………………… Biển sông khác núi đồi 95 Tử sinh ngắn hồi chuông ngân Tay cầm hạt chuỗi chƣa lần Long Hoa hiện, Linh Sơn chƣa tàn Ngƣợc dòng thời gian Đứng đồi vô thỉ Vạn hữu mênh mang Lƣu tận đáy vô chung Sắc, Không mỉm nụ vô ! (Sắc Không Mỉm Nụ Vô Cùng) Khi sắc không mỉm nụ cƣời khổ đau không hữu Phải chăng, kết năm dài chồng chất bụi mờ huyễn tƣợng, đêm ngày lắng nghe tiếng gọi thời gian, hay, nét chấm phá ngoạn mục mênh mang đôi vai rắn nhà thơ Để rồi, từ đó, Mặc Giang dứt khoát chấp nhận vui với Cái Đẹp Vô Thường, vui với kiếp sống lang thang mạnh dạn lê bƣớc nhiều lần để thấy đƣợc bến bờ sinh tử: …………………… Tôi dòng nƣớc lê thê Nhìn dòng sông thấy đôi bờ sinh tử… Tôi khép chữ vô chung Leo lên đồi vô thỉ Thỉ chung tiếng gọi thời gian Tôi vỗ bàn tay, tiếng nổ vang Vỡ tất bụi mờ huyễn tƣợng Vô không tƣớng Hữu chẳng Chấm điểm son Em bất diệt Em Tôi lại (Chấm Một Điểm Son, Em Tôi Bất Diệt) Chỉ điểm son xuất hiện, vô thỉ, vô chung tan biến tiếng nổ vang bàn tay, hay chấm điểm son, tất vạn hữu vũ trụ hoà vào bụi mờ huyễn tƣợng để siêu thoát bất diệt, bất sanh Và nét huyễn tƣợng diễm kiều, diệt sanh, sanh diệt này, lại phát sanh, hoá sanh điểm son bất diệt khác lòng nhân thế, để tạo nét chấm phá đặc kỳ, tiếp tục trở quê hƣơng địa lý! II Quê hƣơng địa lý: Nhƣ bao ngƣời ly hƣơng, Mặc Giang Âm Thầm nhớ nhà, nhớ nƣớc, nhớ bè bạn gần xa…, tất ân tình cao quý thiêng liêng hoà lẫn với vạn nỗi thống khổ kẻ hoài vọng cố hƣơng, dệt thành tranh sơn mài lóng lánh sắc màu 96 Trong chiều hƣớng đó, ngƣời đọc dễ dàng cảm nhận rõ ràng thở tổ quốc, giọng nói nụ cƣời, giọt lệ đau thƣơng Mẹ Việt Nam Muôn Đời, để phút giây thiêng liêng tƣơng ngộ này, ngƣời thơ cho trái tim trinh thành bật thành tiếng cõi lòng, tiếng thảng quê hƣơng: Thời gian đếm hay Nghe không Mẹ gọi đêm đầy vơi Hƣơng hồn Tổ Quốc Hƣơng hồn Tổ Quốc ngƣời Việt Nam! (Tiếng Lòng Nức Nở Quê Hương) Chính tiếng thảng kéo dài vô tận này, hun đúc cho nhà thơ lên tiếng gọi Mẹ thống thiết bi thƣơng, làm cho thi sĩ phải ngậm ngùi đốt nén tâm hƣơng réo gọi Hƣơng hồn Tổ quốc Rồi Từng Cuộc Hành Trình đời mình, thoáng nhìn tƣơng lai, đời bắt đầu mở, Mặc Giang đủ hùng tâm, hùng lực lao vào sống, hoà nhập với môi trƣờng tâm thái thiết tha mời gọi Điều này, giúp cho thi sĩ phóng tầm mắt xuyên suốt từ ngƣời hoàn cảnh Việt Nam Để định, bƣớc chân qua tảng san hô phủ đầy rong xanh đại dƣơng kinh hoàng, bƣớc chân qua khổ đau cực kiếp tha phƣơng, để dấn thân tìm giới tự trinh khiết ánh mặt trời chân lý: ………………… Ngƣời xong Ngƣời buồn không đêm dài Đƣa tay tìm bắt nhạt phai Một tan hợp dài tháng năm !!! (Một Chuyến GĩaTừ) Lẽ tan hợp năm tháng ngắn dài thƣờng nhiên minh nhiên tạo vật Nhƣng, trải qua phút giây tan hợp, chiêm nghiệm mảnh phù du đáng nhớ này, nhà thơ nhịp đập tim hoà quyện vào đời sống, nở muôn vàn hoa kỳ bí nhiệm mầu, tô thêm chân dung trác tuyệt mang nhiều nhiễm thể đời Từ đó, sắc không tan hợp này, nuôi lớn nhà thơ, nhƣ Mặc Giang đƣợc ƣơm mình, tắm mát đất nƣớc Việt Nam, „tang điền thƣơng hải‟ Để rồi, hồn thơ thi sĩ chứa chan nỗi u hoài nhung nhớ quê nhà, mà có sức mạnh tinh thần vững chãi, dung chứa Non Nƣớc Việt Nam Chính sức mạnh tinh thần giúp Mặc Giang vẽ lại dƣ đồ hình cong chữ “S” cách tuyệt vời chất nhựa đau khổ, trái tim trinh thành rung động, êm ả thiết tha nhung nhớ quê hƣơng để nơi trú ẩn cho tìm nguồn cội: Tôi xin mở dƣ đồ hình cong chữ “S” Ngắm Tỉnh, Vùng 97 Của nƣớc Việt dấu yêu Của giang sơn cẩm tú mỹ miều Cho dòng giống Lạc Hồng gìn giữ nâng niu… Việt Nam sông núi Ba Miền Bắc Nam Trung, quyện an nhiên muôn đời Hình Cong Chữ “S” nơi nơi Non non nƣớc nƣớc Ngƣời Việt Nam (Non Nước Việt Nam) Non Nƣớc Việt Nam trở thành ca dịu, đằm thắm trải dài trái tim hạnh phúc ngƣời dân Việt Hai tiếng Việt Nam đƣợc cấu thành bỡi nhiều bàn tay, tim khối óc lịch sử hào hùng đƣợc viết thành Điệp Khúc Quê Hương: Tôi hát khúc nhạc Trƣờng Sơn Cao vút núi non hùng vĩ Tôi ca âm điệu Thái Bình Rào rạt biển mênh mông Nối liền tình biển nghĩa sông Tình non nghĩa nƣớc dòng hùng ca Bắc Nam Trung thật đậm đà Ba miền đất nƣớc nhà Việt Nam… Tôi hát tiếng kiêu sa, dựng cờ lịch sử Tôi hát tiếng oai hùng, bảo vệ non sông Năm ngàn năm, khơi dòng Kết tinh thành mảnh hình cong dƣ đồ Giang sơn gấm vóc điểm tô Non sông cẩm tú nên thơ diệu kỳ… (Điệp Khúc Quê Hương) Không phải có điệp khúc quê hƣơng diệu kỳ kết tinh thành mảnh dƣ đồ hình cong chữ S Không phải có sông núi nhấp nhô gọi hai tiếng quê hƣơng Không phải có đò đong đƣa sóng nƣớc miền thuỳ dƣơng cát trắng, mà độc giả thấy dàn trải sông biển nối liền, núi non hùng vĩ, từ khúc nhạc Trƣờng Sơn đến âm điệu Thái Bình Từ lịch sử hào hùng, dựng cờ mở nƣớc, đến tiếng nói oai hùng bảo vệ non sông Chất thơ vừa thơm dịu lúa chín đầy đồng miền Nam, vừa bùi lịm ngất đƣờng lau xứ Quảng, hay thiết tha, hiền thục phụ nữ Việt Nam, nhịp nhàng tạo thành thơ trĩu nặng tình ngƣời, rụng rơi từ trái tim hạnh phúc Mặc Giang Hơn nữa, Điệp Khúc Quê Hƣơng hoà âm tuyệt tác, tạo thành ca khúc oai hùng từ năm ngàn năm trƣớc nhiều ngàn năm sau Nơi đây, nhà thơ biết cách trộn lẫn nỗi niềm ray rứt mình, tha nhân thành nỗi niềm dân tộc, từ đó, dễ dàng thấu thị tận lịch sử non sông trân quý nét đẹp tuyệt vời sơn hà cẩm tú Việt Nam 98 Những nơi khác Thi Tập, xuất phát từ lòng thiết tha, yêu quê cha đất tổ, bắt nguồn từ nỗi khổ thân phận ngƣời Việt trong, ngoài, tác giả cho ngƣời đọc thấy đƣợc đoạn phim sống thực, kết hợp với ngàn nỗi đoạn trƣờng góc đời, góc xã hội Việt Nam, để, phút giây chạnh lòng thƣơng nhớ quê nhà, Mặc Giang dựng lại tranh thực qua nhiều hình ảnh đau thƣơng hậu chiến tranh, vết đen lịch sử Việt Nam Để rồi, ngƣời thơ làm chuyển mình, thật hoá thân thành Một Người Khùng, Một Người Câm, Một Người Công Nhân Viên, Một Người Đạp Xích Lô, Một Người Chinh Nhân, Một Người Lái Xe Đò, Một Người Khuyết Tật, hay chí nhập vai vào kiếp sống, Thân Phận Người Mù, Em Bé Mồ Côi chợ đời náo nhiệt Chính vần thơ vừa bi thƣơng, vừa xót xa, vừa thực tế này, lại minh chứng rõ ràng đất nƣớc Việt Nam, nhƣ phong cách thi ca nhà thơ Bởi lẽ, tác giả tài tình, khéo léo kết hợp chủ đề sống thực, hình ảnh sống động từ ngƣời, từ sống, để phác hoạ thuỷ mạc hoàn toàn đủ đầy màu sắc nhân sinh, vũ trụ, nội giới ngoại giới Việt Nam Rồi ray rứt lƣơng tâm nhƣ nằm sẳn lòng Thi sĩ, nên đêm dài sâu thẳm nhung nhớ quê hƣơng, hay buổi sáng tinh sƣơng với chén trà độc ẩm, khoảnh khắc thời gian, thoáng nhìn hạt bụi mịt mờ bên bờ lau, Mặc Giang thừa khả thi hoá thành thơ tự tuyệt tác: ……………………… Gió lộng Trƣờng Sơn, núi rừng hùng vĩ! Sóng bạc Thái Bình, biển mênh mênh! Tiếng khóc quê hƣơng tê tỉ ruộng đồng Tóc mẹ trắng, xoã chiều dài lịch sử Bàn tay mẹ, đƣa tình tự Mái lều tranh, ấp ủ bùi Con gì, đứa thôi! Con đất nƣớc ngàn xƣa để lại… Anh tôi, biết Quãng đƣờng dài, đủ! Lăn lộn chi, cho tóc mẹ thêm màu Anh quay đầu, bóng tối chìm sâu Tôi bờ lau, bụi mờ bỏ lại… (Cuốn Một Bờ Lau, Bụi Mờ Bỏ Lại) Tâm với Mẹ, với đời, nhƣ tâm với mình, Mặc Giang tự nhận đứa đất nƣớc ngàn xƣa Chỉ Là Một Người Việt Nam hôm Đã đủ với chuỗi thời gian dài, đoạ đày, trộn lẫn với nghìn muôn thống khổ, với vạn nỗi đau nhìn quê hƣơng Những nỗi sầu vƣơng vây kín, ngƣời thơ tiếp tục nhẫn chịu, tiếp tục lê bƣớc tự hứa trở thăm dù lần: 99 Mai mốt thăm quê cũ Thăm lại nỗi niềm bóng dáng xƣa Thời gian đếm làm chi nhẽ Khung trời le lói bóng thƣa… Hẹn hò chuyến thăm Cùng chuyến rải lên thêm Hƣơng quê gởi gấm tình quê cũ Trăng lặn dòng sông đêm canh (Mai Mốt Tôi Về Thăm Quê Cũ) Trong hữu hạn đời sống, buồn vô hạn nhớ nhung, Mặc Giang nhiều lần đứng tần ngần, nhìn trời đất hiu quạnh, nhìn sóng biển rì rào, giọt khô vo tròn nơi khoé mắt, tự gởi gấm tình quê nỗi lòng thƣơng nhớ khôn nguôi Chất thơ tâm hồn Mặc Giang lúc run rẩy, rạn nứt, tạo âm ba rung động cao độ, vừa xót xa đau đớn khôn tả, nhƣng lại thành tâm chấp đôi bàn tay cầu nguyện: ……… Xin đứng lại bên bờ Dòng sông xƣa lặng lẽ Dù ngàn năm Hai tiếng gọi Việt Nam (Xin Chắp Đôi Bàn Tay) Dẫu nữa, hai tiếng gọi Việt Nam luân lƣu chảy dòng máu ngƣời Việt Việt Nam Quê Hương Tôi, Việt Nam cõi về, nơi chốn để yên tâm nƣơng náu Cho dù mảnh đời có tan nát đến đâu nữa, cho dù tâm ngƣời thơ có kéo dài vƣợt thoát khỏi không gian nữa, cho dù ngƣời thơ có thất vọng, chán chƣờng, không chỗ suy lƣờng toan tính nữa, cho dù tâm hồn thi sĩ có đơn côi, cô độc kéo dài bất tận nữa, nhƣng, cuối cùng, nỗi đồng cảm kiếp nhân sinh tâm hồn đồng hƣơng cao thƣợng Mặc Giang giấc mộng, hữu suy tƣ Đó hồi quang tuyệt diệu truyền thống Hùng vƣơng, điều bí ẩn lòng tha thiết nhung nhớ đất Mẹ Âu Cơ muôn đời Tƣởng chết, nhƣng Quê Hương Còn Đó Đợi Chờ, tƣởng hoại diệt, nhƣng từ đất Mẹ vƣơn sống lại: ………………………………… Mẹ chết, nhƣng từ Mẹ sống Ba mƣơi năm, nhƣ tỉnh mộng Bảy mƣơi năm, cõi Anh chị em, tắm gội tình quê Sông bến cũ, gừng cay muối mặn Ba mƣơi năm, Tình Dài Hoá Ngắn Bảy mƣơi năm, Một Cõi Đi Về ! (Tình Dài Hoá Ngắn, Một Cõi Đi Về) 100 Đời sống nghiệt ngã trôi qua, hết ngày lại đêm, hết đêm đến ngày, mà tiếp tục trôi lăn Ba mƣơi năm hay bảy mƣơi năm, chí trăm ngàn năm, tất phủ lên đầu ngƣời thơ không gian trắng xoá Từng sợi thƣơng, sợi nhớ nhƣ bị nung nấu liên hồi Chính nung nấu này, lần lại điểm chiếu soi để Mặc Giang, từ ngƣời tràn đầy nhựa sống, nhiều mộng ƣớc năm xƣa, hôm trở thành ngƣời khứ, bị bào mòn bỡi nắng cháy, mƣa dầu Trong hành hƣơng bất định, tƣởng Từ Đó Xa Mờ với đời sống ly hƣơng vô thời, tƣởng nhƣ Từ Ly Ngày Tàn với sống bị hối thúc bỡi thời gian, nhƣng, ngƣời thơ lòng thênh thang cất bƣớc Nối Một Nhịp Cầu dạo gót quê cha đất tổ mình: ………………………… Ta nƣớc non Ta lƣu lại bóng hình quê hƣơng Ta nhớ hai thƣơng Ta ta nhớ vấn vƣơng muôn đời Tình quê, xin gởi nụ cƣời Hồn quê, xin gởi ngƣời Việt Nam (Ta Đi Trên Nước Non Mình) Hồn quê lòng thi sĩ, tình quê nồng cháy tâm Mặc Giang Chính hai điều này, chất keo kết tinh giọt nƣớc thƣơng yêu dòng cảm xúc, để phần vun xén xuống mảnh đất thân yêu Việt Nam- nơi nhà thơ sinh sống, nơi trộn kinh nghiệm khổ đau hạnh phúc nơi tâm hồn thi sĩ thở thở tƣơi mát hồn thiêng sông núi Chính chất liệu nhiệm mầu này, biến thành máu đỏ tim, để nuôi lớn nhà thơ làm cho chất thơ Mặc Giang có nét riêng tuyệt vời nhƣ non sông nối liền dãy: Tôi vẽ ngƣời Việt Nam, máu đỏ da vàng Tôi vẽ nƣớc Việt Nam, gấm vóc ba miền Tôi vẽ nƣớc Việt Nam, sông núi hồn thiêng Trao hệ ngàn sau gìn giữ …………………………………… Còn sức sống, nhịp tim thở Còn da vàng, máu đỏ tim Là Việt Nam dãy nối liền Là Việt Nam, sông núi hồn thiêng (Ta Còn Việt Nam, Sông Núi Hồn Thiêng) Tóm lại, đọc hết toàn Thi Phẩm, đọc tâm thái tĩnh lặng hoàn toàn, ngƣời đọc bắt gặp Thi nhân nhiều ảnh hƣởng kế thừa di sản tinh thần thi ca nƣớc Việt Nhƣng, với thiên tƣ vốn có, với hồn thơ dạt dào, với kinh nghiệm sống viên dung, Mặc Giang có tiếng nói, ngôn từ riêng, thao thức cá biệt kinh nghiệm tƣ hữu đời Chính kinh nghiệm này, 101 bị rụng rơi, bị bào mòn theo luật đào thải thời gian, mà đƣợc Thi sĩ sản sinh trở lại nhiều thơ bất hủ, trần gian vừa đau thƣơng vừa dễ thƣơng này, góp phần định vị, thi vị bừng hoá gía trị kiếp ngƣời Mặt khác, Quê Hƣơng Còn Đó không Thi Tập dung chứa cõi sầu vƣơng chất ngất, hoà lẫn với âm hối thúc ngàn trùng, vừa bám víu, quyện chặt, vừa lan toả mù khơi, mà cho thơ trác tuyệt, phóng đẩy ngƣời đọc vào không gian mênh mông bát ngát, để đánh thức lƣơng tâm, lƣơng tri loài ngƣời Bởi vì, kiếp nhân sanh đa mang, đa đoan này, lúc ngƣời sống dễ đánh hay quên ý thức hữu đất tổ quê cha, hồn thiêng sông núi, nhƣng không mà ánh sáng chân lý quê hƣơng tâm thức hay lời thiết tha mời gọi quê hƣơng địa lý không chiếu sáng, không lung linh, không réo gọi lòng Chính điểm giúp cho Quê Hƣơng Còn Đó hữu mãi, lung linh phát sáng đêm dài vô tận kiếp ngƣời hữu hạn Hơn nữa, đọc Quê Hƣơng Còn Đó, ngƣời đọc nhận thấy âm quê hƣơng địa lý có lúc bi thƣơng hùng tráng ì ầm ký ức, có lắng sâu dƣới tầng vô quê hƣơng tâm thức, để, vừa tạo thêm nét bi hài, vừa phát nét mỹ miều cho thơ trở thành trác tuyệt Chính tính chất tƣơng phản này, làm cho thơ Mặc Giang trở thành đặc biệt Bởi lẽ, ngôn ngữ nội dung Thi Phẩm có công xoáy sâu vào vùng cảm xúc ngƣời đọc, sau đó, tạo thành lƣợn sóng phủ lấp, tuôn sâu vào ngõ ngách tâm hồn ngƣời Ngoài ra, đọc Quê Hƣơng Còn Đó, ta lại nhận thở mênh mang ngút ngàn sâu thẳm thời gian, chất thơ Mặc Giang lại mang dáng dấp không gian buồn hiu hắt, vừa co se vừa dàn trãi đƣợc đêm mƣa sụt sùi Nhƣng, lời thơ, ý thơ, sức sống thơ lại hoàn toàn mẻ tinh anh, vừa mang nét phóng khoáng thời đại, vừa mang dáng dấp cổ phong ngun ngút, êm ngào Vì thế, chắn Thi Tập này, trổ cho đời giống hoa thiêng hƣơng diễm tuyệt Giống hoa thiêng hƣơng bị dòng thời gian bào mòn nhƣ tảng đá u cứng kia, nhƣng, bào mòn cần thiết này, thời gian tự động trao cho Quê Hƣơng Còn Đó trách vụ lên đƣờng Thi Phẩm chào đời Để từ đây, với tính chất thơ ca bay bổng, chứa chan dòng máu miệt mài khát khao vƣơn tới, khát vọng quay về, Mặc Giang tự tạo chất phát sáng âm thầm hay ngây ngất luân lƣu bất tận chảy vào lòng ngƣời đọc Vì vậy, Quê Hƣơng Còn Đó trở thành Thi Phẩm độc đáo, riêng biệt Mặc Giang Bởi lẽ, nhà thơ biết kế thừa, kết hợp, chọn lọc cách nhuần nhuyễn ngôn ngữ Việt Nam, để bày tỏ quan điểm, thái độ cảm xúc Những giao cách đặc biệt này, làm cho ngôn ngữ thơ Mặc Giang trở nên kỳ lạ kỳ diệu Đây 102 thứ ngôn ngữ đƣợc nghiền ngẫm sâu sắc, đƣợc nung cất kỹ lƣỡng, đƣợc tái tạo hoá sanh cách tuyệt vời Cuối hết, Quê Hƣơng Còn Đó dấu đặc biệt, làm cho bạn đọc gần xa thấy đƣợc chân dung Mặc Giang Đồng thời, qua Thi tập, Thi sĩ cho ngƣời đọc cảm nhận đƣợc giới quan sống động mình, giới mang dáng dấp vừa trần gian vừa siêu tục này, hữu lòng ngƣời đọc nhƣ sinh thể bất phân ly!!! Öc Châu, ngày 01 tháng 11 năm 2005 T.K.Thiện Hữu 103 ... 30-10-2005 Trân trọng Mặc Giang Non Nƣớc VIỆT NAM Quê Hương để giữ gìn, để Thương để Nhớ Tháng 09-2003 Tôi xin mở dƣ đồ hình cong chữ “S” Ngắm Tỉnh, Vùng Của nƣớc Việt dấu yêu Của giang sơn cẩm... xƣng, nhƣng khẳng có quyền đƣợc đến, nhìn, thấy sống với Quê Hƣơng Còn Đó ! Bởi quê hƣơng Việt Nam riêng ai, cho nên, ngƣời Việt Nam, có sẵn quê hƣơng ! Theo năm tháng trầm tƣ chiều sâu tâm thức... qua lớp phù vân tiêu điều Còn đâu hƣơng sắc mỹ miều Còn đâu đồng rộng phì nhiêu lúa vàng Thì thầm biển gọi mênh mang Còn đâu em bé ca ngàn tuổi thơ Thƣơng quê từ đến Yêu quê từ độ bơ vơ khơi dòng

Ngày đăng: 15/09/2017, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan