T 259 02 tính chống xâm nhập ion clo của bê tông

5 316 3
T 259 02 tính chống xâm nhập ion clo của bê tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

AASHTO T259-02 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Tính chống xâm nhập ion clo tông AASHTO T 259-02 LỜI NÓI ĐẦU  Việc dịch ấn phẩm sang tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia đường vận tải Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam Bản dịch chưa AASHTO kiểm tra mức độ xác, phù hợp chấp thuận thông qua Người sử dụng dịch hiểu đồng ý AASHTO không chịu trách nhiệm chuẩn mức thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh pháp lý kèm theo, kể hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, sai sót dân (kể bất cẩn lỗi khác) liên quan tới việc sử dụng dịch theo cách nào, dù khuyến cáo khả phát sinh thiệt hại hay không  Khi sử dụng ấn phẩm dịch có nghi vấn chưa rõ ràng cần đối chiếu kiểm tra lại so với tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng tiếng Anh TCVN xxxx:xx AASHTO T259-02 AASHTO T259-02 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Tính chống xâm nhập ion clo tông AASHTO T 259-02 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Phương pháp giới thiệu việc xác định chống xâm nhập ion clo mẫu tông Phương pháp dùng để xác định tác động thay đổi tính chất tông đến tính chống xâm nhập ion clo Sự thay đổi trong tông bao gồm, không thiết bị giới hạn, thay đổi chủng loại xi măng, lượng xi măng, tỷ lệ nước – xi măng, chủng loại tỷ lệ cốt liệu, chất phụ gia, cách xử lý, bảo dưỡng đông cứng Phương pháp thí nghiệm ý cung cấp tiêu chuẩn để đánh giá định lượng tuổi thọ phục vụ loại tông cụ thể 1.2 Các giá trị theo hệ đơn vị SI coi giá trị tiêu chuẩn MẪU THÍ NGHIỆM 2.1 Mẫu thí nghiệm sử dụng thí nghiệm phải chế tạo thành bảo dưỡng theo yêu cầu tiêu chuẩn R 39 “Chế tạo bảo dưỡng mẫu tông thí nghiệm phòng” Chú thích1 – Phương pháp dự tính sử dụng mẫu cho lần đánh giá với dày không 75mm (3in) diện tích bề mặt tối thiểu 17.500 mm 2) 2.2 Đối với thí nghiệm này, mẫu phải lấy từ nơi bảo dưỡng 14 ngày tuổi trừ nhà chế tạo tông đặc biệt đề xuất lấy sớm Sau đó, mẫu phải cất giữ phòng xấy 28 ngày tuổi loại qui định T160, thay đổi thời gian vữa xi măng tông thuỷ phân 2.3 Khi phương pháp thí nghiệm dùng để đánh giá việc xử lý tông, phải chế tạo từ tông có hệ số xi măng 390kg/m (658 lb/yd3), tỷ lệ nước – xi măng 0.5, hàm lượng không khí ± 1% Việc xử lý tông phải thực lúc 21 ngày tuổi phù hợp với đề xuất nhà sản xuất việc sử dụng trường Chú thích – Nếu có đề xuất áp dụng phun lớp chất bịt kín nên phun lớp láng mặt lên mẫu thay quét 2.4 Khi phải đánh giá vật liệu trải mặt đặc biệt, tông phải đổ dày 50mm (2in) thiết kế hỗn hợp quy định phần 2.3 sau quy đinh khác vật liệu phủ đặc biệt phải trải 25mm (1in.) theo đề xuất nhà chế tạo, TRÌNH TỰ 3.1 Nếu tông việc xử lý phải chịu tác động mài mòn giao thông, sau thời hạn xấy khô qui định phần 2.2 (tức ngày tuổi thứ 29 mẫu), bề mặt TCVN xxxx:xx AASHTO T259-02 phải mài mòn kỹ thuật mài phun cát Trong trình mài mòn, không sử dụng nước Nếu tông việc xử lý sử dụng mặt không chịu mài mòn giao thông bước làm mài mòn bỏ qua 3.2 Đổ gờ cao khoảng 19mm (0.75in) rộng 13mm (0.5 in) bao quanh cạnh phía tấm, trừ lại đỡ làm đối chứng, thay vào đổ gờ có kích thước theo yêu cầu phận Tuy nhiên, gờ đổ trước không gây cản trở cho việc mài mòn bề mặt qui định phần 3.1 3.3 Sau đó, tất đưa lại phòng xấy qui định phần 2.2 để xấy thêm 13 ngày (cho đến 42 ngày tuổi) Chú thích – Mức độ bão hoà mẫu thời điểm ngâm để giữ ảnh hưởng đến xâm nhập clo Nói chung, tông bão hòa hấp thụ clo đáng kể trình 90 ngày ngâm nước so với tông khô có thành phần vật liệu tương tự Vì vậy, để xác định xâm nhập clo phương pháp phải tuân thủ yêu cầu nêu phần 2.2 3.1 đến 3.3 (tổng cộng 28 ngày sấy khô không khí trước ngâm nước vào để giữ 3.4 Các có gờ tiếp tục giữ dung dịch clorua natri 3% với độ sâu 13mm (0.5in) 90 ngày Phải che phần dung dịch bị giữ kính để giữ bay dung dịch Song không đậy kín để bề mặt không bị cách ly với môi trường xung quanh Nếu cần thiết, phải đổ thêm dung dịch để trì độ sâu 13mm (0.5in) Sau đó, đưa trở lại phòng xấy qui định phần 2.2 3.5 Sau 90 ngày phơi lộ, lấy dung dịch khỏi Các phải để khô sau bề mặt đánh bàn chải sắt làm tất tinh thể tụ đọng 3.6 Các mẫu để phân tích ion clo lấy từ tất theo qui trình mô tả tiêu chuẩn T260 Nếu dẫn khác quan đặc biệt, mẫu lấy độ sâu sau  1.6 mm (0.0625 in.) đến 13 mm (0.5 in.)  13 mm (0.5 in.) đến 25 mm (1.0 in) Hàm lượng clo mẫu phải xác định theo dẫn tiêu chuẩn T 260 Chú thích - Nhiều mũi khoan mồi dùng máy khoan xoay đập có mũi tạo bột dài mũi tạo bột Điều đem lại kết chiều dài lấy mẫu mũi lớn cạnh Để giảm tối thiểu hoá tác động này, đầu mâm cặp mũi khoan mồi phải dung lại để chiều dài tổng thể không vượt qua 1.6mm (1/16in) (nghĩa khác biệt độ sâu lấy mẫu không lớn 1.6 mm (1/16in)) Khi muốn lấy mẫu độ sâu 1.6 mm (1/16in) bề mặt mẫu thí nghiệm mặt cầu, tiện dùng máy mài lấy mẫu với máy khoan đập mà không lo bị nhiễm muối bề mặt vật lấy mẫu AASHTO T259-02 TCVN xxxx:xx TÍNH TOÁN 4.1 Giới hạn hàm lượng ion clo mẫu thí nghiệm xác định hàm lượng ion clo trung bình mẫu thu độ sâu từ 1.6 mm (0.0625 in.) đến 13mm (0.5-in.) từ 13-mm (0.5-in.) đến 25-mm (1-in.) mẫu không bị (ngâm) với dung dịch 3% clo natris 4.2 Hàm lượng ion clo xâm nhập mẫu từ ngâm xác định sai số tổng hàm lượng ion clo mẫu giá trị giới hạn tính toán phần 4.1 Nếu kết nhỏ 0, kết báo cáo hàm hượng ion clo xâm nhập bình quân mức độ sâu lấy mẫu phải tính toán BÁO CÁO 5.1 Báo cáo phải gồm (1) tổng giá trị ion clo xác định phần 3.6, (2) giới hạn bình quân tối đa (phần 4.1), (3) giá trị ion clo xâm nhập tính toán phần 4.2, (4) giá trị bình quân tối đa hàm lượng ion clo xâm nhập tính toán phần 4.2 độ sâu, (5) báo cáo chi tiết có tiến hành không tiến hành việc mài mòn bề mặt miêu tả phần 3.1 ... chống xâm nhập ion clo mẫu bê t ng Phương pháp dùng để xác định t c động thay đổi t nh ch t bê t ng đến t nh chống xâm nhập ion clo Sự thay đổi trong bê t ng bao gồm, không thi t bị giới hạn, thay...TCVN xxxx:xx AASHTO T2 59-02 AASHTO T2 59-02 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm T nh chống xâm nhập ion clo bê t ng AASHTO T 259-02 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Phương pháp giới thiệu việc xác định chống. .. (1) t ng giá trị ion clo xác định phần 3.6, (2) giới hạn bình quân t i đa (phần 4.1), (3) giá trị ion clo xâm nhập t nh toán phần 4.2, (4) giá trị bình quân t i đa hàm lượng ion clo xâm nhập t nh

Ngày đăng: 14/09/2017, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 PHẠM VI ÁP DỤNG

    • 1.1 Phương pháp này giới thiệu việc xác định chống xâm nhập ion clo của mẫu bê tông. Phương pháp này dùng để xác định sự tác động của sự thay đổi tính chất của bê tông đến tính chống xâm nhập ion clo. Sự thay đổi trong trong bê tông có thể bao gồm, nhưng không nhất thiết bị giới hạn, sự thay đổi về chủng loại xi măng, lượng xi măng, tỷ lệ nước – xi măng, chủng loại và tỷ lệ cốt liệu, chất phụ gia, cách xử lý, bảo dưỡng và đông cứng. Phương pháp thí nghiệm này không có ý cung cấp một tiêu chuẩn để đánh giá về định lượng tuổi thọ phục vụ của một loại bê tông cụ thể.

    • 1.2 Các giá trị theo hệ đơn vị SI được coi là giá trị tiêu chuẩn

    • 2 MẪU THÍ NGHIỆM

      • 2.1 Mẫu thí nghiệm sử dụng trong thí nghiệm này phải được chế tạo thành các tấm bản và bảo dưỡng theo các yêu cầu của tiêu chuẩn R 39 “Chế tạo và bảo dưỡng mẫu bê tông thí nghiệm trong phòng”

      • 2.2 Đối với thí nghiệm này, mẫu phải lấy ra từ nơi bảo dưỡng của 14 ngày tuổi trừ khi nhà chế tạo bê tông đặc biệt đề xuất lấy ra sớm hơn. Sau đó, mẫu phải được cất giữ trong phòng xấy 28 ngày tuổi của loại đã qui định trong T160, thay đổi thời gian của vữa xi măng và bê tông thuỷ phân.

      • 2.3 Khi phương pháp thí nghiệm được dùng để đánh giá việc xử lý bê tông, các tấm bản phải được chế tạo từ bê tông có hệ số xi măng là 390kg/m3 (658 lb/yd3), tỷ lệ nước – xi măng là 0.5, và hàm lượng không khí là 6 ± 1%. Việc xử lý bê tông phải thực hiện lúc 21 ngày tuổi và phù hợp với đề xuất của nhà sản xuất về việc sử dụng ở hiện trường.

      • 2.4 Khi phải đánh giá một vật liệu trải mặt đặc biệt, tấm bê tông phải đổ dày 50mm (2in) bằng một thiết kế hỗn hợp được quy định tại phần 2.3 và sau đó nếu không có quy đinh nào khác vật liệu phủ đặc biệt phải trải 25mm (1in.) theo đề xuất của nhà chế tạo,

      • 3 TRÌNH TỰ

        • 3.1 Nếu bê tông hoặc việc xử lý sẽ phải chịu tác động mài mòn của giao thông, ngay sau thời hạn xấy khô được qui định ở phần 2.2 (tức ngày tuổi thứ 29 của mẫu), bề mặt của tấm phải được mài mòn bằng kỹ thuật mài hoặc phun cát. Trong quá trình mài mòn, không được sử dụng nước. Nếu bê tông hoặc việc xử lý sẽ chỉ sử dụng các mặt không chịu mài mòn do giao thông thì bước làm mài mòn sẽ được bỏ qua.

        • 3.2 Đổ một gờ cao khoảng 19mm (0.75in) rộng 13mm (0.5 in) bao quanh các cạnh phía trên của các tấm, nhưng trừ lại một tấm đỡ làm tấm đối chứng, thay vào đó có thể đổ một gờ có kích thước theo yêu cầu trên như là một bộ phận của tấm. Tuy nhiên, các gờ đổ trước đó không được gây cản trở cho việc mài mòn bề mặt như đã qui định ở phần 3.1.

        • 3.3 Sau đó, tất cả các tấm được đưa lại phòng xấy như đã qui định ở phần 2.2. để xấy thêm 13 ngày (cho đến 42 ngày tuổi)

        • 3.4 Các tấm có gờ sẽ tiếp tục giữ dung dịch clorua natri 3% với độ sâu 13mm (0.5in) trong 90 ngày. Phải che phần dung dịch bị giữ bằng các tấm kính để giữ sự bay hơi của dung dịch. Song không được đậy kín để bề mặt của tấm không bị cách ly với môi trường xung quanh. Nếu cần thiết, phải đổ thêm dung dịch để duy trì độ sâu 13mm (0.5in). Sau đó, các tấm được đưa trở lại phòng xấy như đã qui định ở phần 2.2

        • 3.5 Sau 90 ngày phơi lộ, lấy dung dịch ra khỏi các tấm bản. Các tấm bản phải để khô và sau đó các bề mặt sẽ được đánh bằng bàn chải sắt cho đến khi làm sạch tất cả các tinh thể mới tụ đọng

        • 3.6 Các mẫu để phân tích ion clo sẽ được lấy từ tất cả các tấm bản theo qui trình đã được mô tả ở tiêu chuẩn T260. Nếu không có sự chỉ dẫn nào khác của các cơ quan đặc biệt, các mẫu này sẽ được lấy ở các độ sâu sau đây của mỗi tấm

        • 4 TÍNH TOÁN

          • 4.1 Giới hạn cơ bản hàm lượng ion clo của mẫu thí nghiệm được xác định là hàm lượng ion clo trung bình của các mẫu thu được ở các độ sâu từ 1.6 mm (0.0625 in.) đến 13-mm (0.5-in.) và từ 13-mm (0.5-in.) đến 25-mm (1-in.) trong mẫu không bị (ngâm) với dung dịch 3% clo natris

          • 4.2 Hàm lượng ion clo xâm nhập của mỗi mẫu từ thanh ngâm được xác định là sai số của tổng hàm lượng ion clo của mẫu đó và giá trị giới hạn cơ bản như đã tính toán ở phần 4.1. Nếu kết quả nhỏ hơn 0, kết quả báo cáo sẽ là 0. hàm hượng ion clo xâm nhập bình quân ở mức độ sâu lấy mẫu phải được tính toán.

          • 5 BÁO CÁO

            • 5.1 Báo cáo phải gồm (1) từng tổng giá trị ion clo xác định được ở phần 3.6, (2) giới hạn cơ bản bình quân và tối đa (phần 4.1), (3) từng giá trị ion clo xâm nhập tính toán được ở phần 4.2, (4) giá trị bình quân và tối đa hàm lượng ion clo xâm nhập tính toán được ở phần 4.2 ở từng độ sâu, (5) một báo cáo chi tiết về có tiến hành hoặc không tiến hành việc mài mòn bề mặt như đã miêu tả ở phần 3.1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan