1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

T 276 97 (2005) xác định cường độ sớm của bê tông để dự đoán cường độ trong thời gian tiếp theo

12 664 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 217 KB

Nội dung

AASHTO T 276-97 (2005) TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định cường độ sớm bê tông để dự đoán cường độ thời gian AASHTO T 276-97 (2005) ASTM C 981 - 93 LỜI NÓI ĐẦU  Việc dịch ấn phẩm sang tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia đường vận tải Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam Bản dịch chưa AASHTO kiểm tra mức độ xác, phù hợp chấp thuận thông qua Người sử dụng dịch hiểu đồng ý AASHTO không chịu trách nhiệm chuẩn mức thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh pháp lý kèm theo, kể hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, sai sót dân (kể bất cẩn lỗi khác) liên quan tới việc sử dụng dịch theo cách nào, dù khuyến cáo khả phát sinh thiệt hại hay không  Khi sử dụng ấn phẩm dịch có nghi vấn chưa rõ ràng cần đối chiếu kiểm tra lại so với tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng tiếng Anh TCVN xxxx:xx AASHTO T 276-97 (2005) AASHTO T 276-97 (2005) TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định cường độ sớm bê tông để dự đoán cường độ thời gian AASHTO T 276-97 (2005) ASTM C 981 - 93 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Tiêu chuẩn quy định trình tự tiến hành đúc mẫu, bảo dưỡng thí nghiệm mẫu bê tông có cường độ khác ứng với mức độ thủy hóa khác mẫu lưu giữ điều kiện định 1.2 Cũng sử dụng tiêu chuẩn để dự đoán cường độ bê tông tương lai có kết thí nghiệm cường độ sớm 1.3 Các giá trị biểu thị theo hệ inch – pound xem tiêu chuẩn 1.4 Tiêu chuẩn liên quan đến số vật liệu nguy hại, số thao tác thiết bị khác Tiêu chuẩn không nêu yêu cầu an toàn liên quan đến việc sử dụng tiêu chuẩn Trước tiến hành thí nghiệm, người sử dụng tiêu chuẩn có trách nhiệm thiết lập quy định an toàn thích hợp xác định việc áp dụng mức giới hạn cho phép TÀI LIỆU VIỆN DẪN 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO  M 205M/M 205, Khuôn đúc mẫu bê tông hình trụ để thí nghiệm theo phương thẳng ` đứng  R 39, Đúc mẫu bảo dưỡng mẫu phòng thí nghiệm  T 22, xác định cường độ chịu nén mẫu bê tông hình trụ  T 23, Đúc mẫu bảo dưỡng mẫu trường  T 141, Lấy mẫu bê tông tươi  T 231, Làm phẳng đỉnh mẫu bê tông hình trụ THUẬT NGỮ 3.1 Diễn giải thuật ngữ sử dụng Tiêu chuẩn: 3.1.1 Độ-giờ - Đại lượng tính tuổi mẫu theo nhân với nhiệt độ xung quanh chủ yếu bê tông Có thể xác định độ-giờ cách chia tuổi bê tông khoảng thời gian phù hợp lấy nhiệt độ chủ yếu trung bình xung quanh bê tông khoảng thời gian (Xem X1.3.3.) TCVN xxxx:xx AASHTO T 276-97 (2005) 3.1.2 Quá trình xây dựng công thức dự đoán cường độ – Tiến hành thí nghiệm kiểm tra cường độ chịu nén bê tông với mẫu bê tông có tuổi khác Tính mức độ thủy hóa ứng với tuổi mẫu Biểu diễn quan hệ cường độ mức độ thủy hóa biểu đồ nửa logarit Vẽ đường thẳng phù hợp với tất điểm biểu đồ phương trình đường thẳng vừa có công thức dự đoán 3.1.3 Đường thẳng dự đoán cường độ - Đường thẳng biểu diễn mối quan hệ cường độ chịu nén mẫu thí nghiệm logarit mức độ thủy hóa bê tông 3.1.4 Mức độ thủy hóa – Một tiêu phản ánh tác động đồng thời thời gian nhiệt độ đến cường độ bê tông Mức độ thủy hóa tính độ-giờ 3.1.5 Công thức dự đoán cường độ – Phương trình đường thẳng dự đoán cường độ, dùng để dự đoán cường độ bê tông xi măng Pooclăng tương lai dựa kết thí nghiệm sớm 3.1.5.1 Thông thường, công thức dự đoán cường độ có dạng sau: SM = Sm + b (log M – log m) (1) đó: SM = cường độ dự đoán mẫu ứng với mức độ thủy hóa M; Sm = cường độ thí nghiệm mẫu ứng với mức độ thủy hóa m; b = độ dốc đường thẳng dự đoán cường độ; M = mức độ thủy hóa bảo dưỡng điều kiện tiêu chuẩn; m = mức độ thủy hóa mẫu thí nghiệm sớm TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 4.1 Phương pháp thí nghiệm sử dụng mẫu bê tông bảo dưỡng điều kiện truyền thống thí nghiệm tuổi mẫu lớn 24 Mẫu bảo dưỡng theo yêu cầu R 39 T 23, nhiệt độ sát mẫu ghi lại liên tục nhiệt kế tự ghi 4.2 Phương pháp thí nghiệm đưa cách thu thập số liệu cường độ, tuổi mẫu nhiệt độ dùng để xây dựng công thức dự đoán cường độ dựa cường độ thí nghiệm sớm Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG 5.1 Cường độ chịu nén thời điểm sớm cấp phối bê tông định thí nghiệm theo phương pháp số phản ánh xu hướng phát triển cường độ bê tông tương lai Đây số để phát thay đổi bất thường xuất trình sản xuất AASHTO T 276-97 (2005) 5.2 TCVN xxxx:xx Đối với cấp phối bê tông định bảo dưỡng điều kiện truyền thống, quan hệ cường độ thí nghiệm sớm cường độ tương lai phụ thuộc vào vật liệu cấu thành bê tông trình tự đặc biệt áp dụng tiến hành thí nghiệm Bất kể mẫu bê tông lấy cách cường độ mẫu giá trị dùng để tính toán cách gần khả chịu lực cấu kiện đạt được, áp dụng cách tính Vì vậy, lý để giải thích cường độ bê tông thu cách dự đoán theo phương pháp không sử dụng thiết kế đánh giá cường độ sử dụng cường độ bê tông 28 ngày theo phương pháp truyền thống với thay đổi phù hợp số liệu dự kiến dùng để mô tả giá trị cường độ Mặc dù giá trị cường độ mẫu bê tông hình trụ 28 ngày, bảo dưỡng điều kiện truyền thống sử dụng từ lâu rộng rãi, có số người muốn sử dụng cường độ sớm thu theo phương pháp để dự đoán cường độ bê tông tương lai Các dự đoán nên giới hạn bê tông có thành phần cấp phối hoàn toàn tương tự với cấp phối bê tông sử dụng để xây dựng công thức dự đoán Chú thích – Có thể áp dụng khoảng tin cậy xây dựng theo Mục X1.3.4 Phụ lục để đánh giá cường độ dự đoán DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ 6.1 Thiết bị dụng cụ phụ trợ – thiết bị dụng cụ dùng để đúc mẫu xác định đặc tính dẻo bê tông phải phù hợp với yêu cầu Tiêu chuẩn R 39 T 23 6.2 Khuôn đúc – dùng để đúc mẫu, phù hợp với yêu cầu khuôn hình trụ, nêu Tiêu chuẩn M 205M/M 205 6.3 Nhiệt kế tự ghi1 – dùng để ghi lại nhiệt độ sát với mẫu bê tông trình bảo dưỡng, xác đến ± 1,8oF (1oC) LẤY MẪU 7.1 Lấy mẫu thí nghiệm bê tông theo Tiêu chuẩn R 39, T 23 T 141 TIẾN HÀNH XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG SỚM 8.1 Đúc mẫu bảo dưỡng mẫu theo R 39 T 23 Duy trì điều kiện bảo dưỡng 24 8.2 Ghi lại nhiệt độ sát mặt mẫu cách liên tục, suốt trình bảo dưỡng 8.3 Làm phẳng mặt mẫu thí nghiệm – sau 24 giờ, tháo mẫu khỏi khuôn nhanh tốt Làm phẳng mặt mẫu theo T 231 8.3.1 Nếu làm phẳng mẫu theo T 231, cần phải chờ 30 phút để vật liệu làm phẳng đạt đến cường độ lớn cường độ bê tông TCVN xxxx:xx AASHTO T 276-97 (2005) 8.3.2 Không thí nghiệm mẫu vòng 30 phút kể từ kết thúc việc làm phẳng mặt mẫu 8.4 Thí nghiệm xác định cường độ mẫu hình trụ theo T 22 tuổi mẫu đạt 24 muộn Ghi lại xác tuổi mẫu (tính giờ) thời điểm thí nghiệm Tuổi mẫu tính từ lúc đúc mẫu 8.5 Mức độ thủy hóa thí nghiệm sớm, m, thời điểm thí nghiệm tuổi mẫu theo nhân với nhiệt độ trung bình phần không khí nằm sát mặt mẫu (xem 3.1.1.) 8.6 Nếu sử dụng số liệu cường độ mức độ thủy hóa theo 8.4 8.5 để dự đoán cường độ bê tông tương lai áp dụng công thức 3.1.5.1 XÂY DỰNG QUAN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ VỚI MỨC ĐỘ THỦY HÓA 9.1 Tiến hành xác định cường độ bê tông tuổi mẫu khác tính mức độ thủy hóa mẫu ứng với mẫu thí nghiệm Công thức dự đoán cường độ cấp phối bê tông định xây dựng dựa số liệu nói Thông thường, bê tông thường thí nghiệm 24 giờ, sau 3, 7, 14 28 ngày Nếu cần dự đoán cường độ bê tông thời điểm sau 28 ngày cần có số liệu thời điểm để xây dựng công thức dự đoán Mỗi giá trị cường độ bê tông độ tuổi mẫu phải trung bình mẫu 9.1.1 Trong trường hợp cần kiểm tra tính xác thiết kế cấp phối phòng thí nghiệm sử dụng số liệu trường, với điều kiện phải có đầy đủ số liệu quy định 9.1 mẫu phải bảo dưỡng theo quy định (xem T 23) 9.2 Chuẩn bị mảnh giấy nửa Logarit, chiều có kích thước chu kỳ chiều có kích thước 70 vạch Trục tung biểu diễn cường độ với tỷ lệ in 1000 psi Trục Logarit trục hoành dùng để biểu diễn mức độ thủy hóa theo độ-giờ 9.3 Vẽ điểm biểu diễn cường độ mức độ thủy hóa thu theo 9.1 cho tuổi mẫu lên biểu đồ 9.4 Kẻ đường thẳng phù hợp với điểm vừa vẽ biểu đồ qua điểm biểu diễn cường độ mức độ thủy hóa 28 ngày Nếu cần dự đoán cường độ thời điểm sau 28 ngày kẻ đường thẳng qua điểm phù hợp với điểm lại Nếu thân điểm vẽ biểu đồ theo 9.3 không thật phù hợp với kẻ đường thẳng qua điểm 28 ngày điểm sau 28 ngày, phù hợp với hai điểm lại 24 ngày Chú thích – Nếu cần kiểm tra độ xác độ dốc đường thẳng dự đoán cường độ b, tính toán dựa số liệu ban đầu đồng thời kiểm tra độ xác cấp phối bê tông phòng thí nghiệm đúc mẫu bảo dưỡng theo T 23 sau thí nghiệm 28 ngày Giá trị độ dốc b tái xác định theo công thức sau: b = [Σ (S – Sm/Σ(log M – log m))] (2) AASHTO T 276-97 (2005) TCVN xxxx:xx đó: Σ = biểu diễn giá trị bổ sung S = cường độ chịu nén thí nghiệm ứng với mức độ thủy hóa M Sm = cường độ chịu nén thí nghiệm ứng với mức độ thủy hóa m 9.5 Xác định độ dốc b đường thẳng kẻ theo Mục 3.1.5.1 Giá trị độ dốc b khoảng cách tính theo đơn vị áp lực theo chiều thẳng đứng đường thẳng qua điểm 10000 độ-giờ đường thẳng qua điểm 100000 độ-giờ 9.6 áp dụng công thức 3.1.5.1 giá trị độ dốc b để tính cường độ dự đoán bê tông xi măng Pooclăng 10 GIẢI THÍCH VỀ CÁCH SỬ DỤNG KẾT QUẢ 10.1 Phải thận trọng sử dụng kết cường độ dự đoán theo phương pháp để đánh giá phù hợp bê tông so với yêu cầu quy trình, quy phạm hành không xây dựng sở cường độ thí nghiệm sớm Như trình bày Phần 12, mức độ sai số thí nghiệm theo phương pháp nhỏ mức độ sai số thí nghiệm theo phương pháp truyền thống Vì vậy, sử dụng kết thu theo phương pháp để phát kịp thời thay đổi bất thường công tác kiểm soát trình xác định mức độ cần thiết để điều chỉnh thiết kế cấp phối Cường độ bê tông phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp vật liệu cấu thành bê tông, vậy, sử dụng kết thí nghiệm thời điểm khác theo phương pháp nào, kể phương pháp truyền thống phương pháp phải vào số liệu có từ trước vật liệu nơi phải áp dụng công thức quan chuyên môn xây dựng Các tác nhân ảnh hưởng đến quan hệ cường độ mẫu bê tông thí nghiệm cường độ thực tế cấu kiện thí nghiệm theo phương pháp tương tự 11 BÁO CÁO 11.1 Báo cáo phòng thí nghiệm lập bao gồm thông tin sau: 11.1.1 Mã số mẫu bê tông, 11.1.2 Đường kính mẫu (và chiều dài mẫu chuẩn) theo inch mm 11.1.3 Diện tích mặt cắt mẫu, theo inch vuông milimet vuông 11.1.4 Tải trọng lớn theo pound-lực Newton 11.1.5 Cường độ chịu nén xác đến 10 psi (0,1 MPa) 11.1.6 Kiểu vỡ mẫu, mẫu không vỡ theo kiểu hình côn thông thường 11.1.7 Tuổi mẫu thời điểm thí nghiệm 11.1.8 Nhiệt độ trộn ban đầu xác đến 2oF 1oC TCVN xxxx:xx AASHTO T 276-97 (2005) 11.1.9 Ghi chép nhiệt độ 11.1.10 Phương pháp chuyển mẫu đến phòng thí nghiệm 11.2 Nếu việc dự báo cường độ bê tông dựa số liệu xây dựng theo Mục 8.2 Mục 11.1 báo cáo có thêm thông tin sau: 11.2.1 Mức độ thủy hóa mẫu thí nghiệm sớm, m (chính xác đến độ-giờ) 11.2.2 Tuổi mẫu thời điểm cần dự đoán cường độ, xác đến ngày 11.2.3 Cường độ dự đoán, xác đến 10 psi (0,1 MPa) 12 ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ SAI SỐ 12.1 Độ xác: 12.1.1 Hệ số biến thiên cặp mẫu đúc từ mẻ trộn, phòng thí nghiệm thực 3,6% Vì vậy, sai số kết thí nghiệm mẫu hình trụ đúc từ loại vật liệu, phòng thí nghiệm thực không vượt 10% so với giá trị trung bình 12.1.2 Hệ số biến thiên kết thí nghiệm trung bình cặp mẫu đúc ngày khác nhau, thí nghiệm thời điểm khác phòng thí nghiệm 8,7% Vì vậy, sai số kết thí nghiệm cặp mẫu đúc từ mẻ trộn phòng thí nghiệm thực không vượt 25% so với giá trị trung bình 12.2 Độ lệch - Phương pháp thí nghiệm độ lệch kết thí nghiệm có nghĩa mẫu thử PHỤ LỤC (Thông tin không bắt buộc) X1 VÍ DỤ VỀ CÁCH ÁP DỤNG X1.1 Quy định chung – Phương pháp áp dụng quy trình bảo dưỡng mẫu tiêu chuẩn Mẫu thí nghiệm sau thời điểm tuổi mẫu đạt 24 Công tác lấy mẫu chế bị mẫu tiến hành theo Tiêu chuẩn R 39, T 23 T 141 Việc lưu giữ mẫu thực theo R 39 T 23, khác chỗ nhiệt độ sát mẫu ghi lại liên tục nhiệt kế tự ghi Có nhiều loại nhiệt kế thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật, có loại nhiệt kế tự ghi Model 615 Dry Stylus sản xuất Công ty Pacific Transducer Corp., địa 2301 Federal Ave., Los Angeles, CA 90064 Mẫu thí nghiệm theo Tiêu chuẩn T 22 X1.2 Quan hệ cường độ mức độ thủy hóa X1.2.1 Để thiết lập quan hệ có độ tin cậy cao cường độ mức độ thủy hóa bê tông dùng để đúc mẫu phải có thành phần cấp phối tương tự với thành phần bê tông thực tế sử dụng cho cấu kiện Kể sử dụng số liệu trường số liệu ban đầu phải xuất phát từ phòng thí nghiệm, trước công tác trường bắt AASHTO T 276-97 (2005) TCVN xxxx:xx đầu Vì vậy, mẫu xác định cường độ chịu nén đúc, bảo dưỡng phòng thí nghiệm thí nghiệm thời điểm 24 giờ, ngày, 7, 14 28 ngày Thông thường, cần phải đúc bảo dưỡng 14 mẫu theo Tiêu chuẩn R 39 X1.2.1.1.Ví dụ – cường độ theo thời gian số mẫu hình trụ cho bảng sau: Tuổi mẫu (số mẫu hình trụ) Cường độ trung bình, psi 24 h (2) 1370 ngày (2) 2484 ngày (2) 3157 14 ngày (2) 3714 28 ngày (6) 4247 X1.2.1.2 Xác định mức độ thủy hóa (như định nghĩa 3.1.4) sở tuổi mẫu tính theo nhiệt độ bê tông Có thể xác định mức độ thủy hóa theo độ-giờ cách chia tuổi mẫu nhiều khoảng thời gian khác xác định nhiệt độ ứng với khoảng thời gian Nhiệt độ bê tông mẫu giả định với nhiệt độ không khí sát mặt mẫu Phải ghi lại nhiệt độ bê tông toàn trình kể từ trộn bê tông, bảo dưỡng thí nghiệm phòng X1.2.1.3 Nhiệt độ bảo dưỡng mẫu trước tháo khuôn 71 oF (21oC) sau tháo khuôn 73oF (23oC) Trong trường hợp này, mức độ thủy hóa tính sau: Tuổi mẫu ngày x Nhiệt độ = Mức độ thủy hóa 24h x 71oF = 1704oF.h x 24h x 73oF = 5208oF.h + 24h x 71oF x 24h x 73oF = 12216oF.h + 24h x 71oF x 24h x 73oF = 24480oF.h + 24h x 71oF x 24h x 73oF = 49008oF.h + 24h x 71oF – ngày 13 ngày 27 ngày Chú thích X1 Nhiệt độ Fahrenheit sử dụng trình xây dựng công thức dự đoán Nhưng sử dụng nhiệt độ Celsius để thiết lập công thức dự đoán (như 3.1.2) xác định mức độ thủy hóa TCVN xxxx:xx AASHTO T 276-97 (2005) X1.2.2 Chuẩn bị mảnh giấy nửa Logarit, chiều có kích thước chu kỳ chiều có kích thước 70 vạch Trục tung biểu diễn cường độ với tỷ lệ in 1000 psi Trục Logarit trục hoành dùng để biểu diễn mức độ thủy hóa theo độ-giờ Chu kỳ thứ trục hoành ứng với giá trị mức độ thủy hóa từ 1000 đến 10000 oF.h; chu kỳ thứ ứng với giá trị từ 10000 đến 100000oF.h Có thể đưa số liệu Mục X1.2.1.1 X1.2.1.3 lên biểu đồ Hình X1.1 X1.2.3 Lấy điểm biểu diễn cường độ độ thủy hóa 28 ngày làm chuẩn, kẻ đường thẳng qua điểm lại Trường hợp lý tưởng tất điểm biểu đồ nằm đường thẳng Trên thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ thủy hóa mà xác định được, điểm biểu đồ không nằm đường thẳng Đường thẳng biểu diễn quan hệ cường độ với độ thủy hóa cần thỏa mãn điều kiện qua điểm 28 ngày phù hợp với điểm lại Kéo dài đường thẳng quan hệ cường độ với độ thủy hóa tới điểm biểu diễn độ thủy hóa 100000 oF.h X1.2.4 Đường thẳng vừa vẽ biểu diễn quan hệ mức độ thủy hóa cường độ bê tông nghiên cứu Phương trình đường thẳng biểu diễn sau: SM = Sm + b(log M – log m) (X1.1) X1.2.4.1 Giá trị b độ dốc đường thẳng dự đoán khoảng cách theo chiều thẳng đứng đường thẳng, đường qua điểm có cường độ ứng với độ thủy hóa 10000oFh đường điểm cường độ 100000 oFh Trong ví dụ trên, b = 1950 X1.2.4.2 Nếu mẫu bê tông có thành phần vật liệu tỷ lệ cấp phối tương tự thành phần vật liệu tỷ lệ cấp phối mẫu nghiên cứu quan hệ cường độ độ thủy hóa loại bê tông hoàn toàn 10 AASHTO T 276-97 (2005) TCVN xxxx:xx X1.2.5 Tập hợp số liệu X1.2.1.3 xây dựng theo nhiệt độ Celsius thay nhiệt độ Fahrenheit Nếu sử dụng nhiệt độ Celsius mảnh giấy dùng để vẽ biểu đồ quy định X1.2.2 có kích thước chiều chu kỳ chiều 70 vạch Khi đó, chu kỳ thứ trục hoành ứng với giá trị mức độ thủy hóa từ 100 đến 1000 oC.h; chu kỳ thứ ứng với giá trị từ 1000 đến 10000oC.h, chu kỳ thứ ứng với giá trị từ 10000 đến 100000oC.h X1.2.5.1 Giá trị b độ dốc đường thẳng dự đoán khoảng cách theo chiều thẳng đứng đường thẳng, đường qua điểm có cường độ ứng với độ thủy hóa 10000oC.h đường điểm cường độ 100000oCh X1.3 áp dụng công thức dự đoán trường X1.3.1 Để áp dụng công thức dự đoán trường, tiến hành lấy mẫu theo T 141 Đúc bảo dưỡng mẫu theo T 23 Duy trì việc bảo dưỡng mẫu đến 24 Ghi lại nhiệt độ sát mẫu suốt thời gian bảo dưỡng X1.3.2 Ngay sau tuổi mẫu đạt 24 giờ, tháo mẫu khỏi khuôn nhanh tốt chuẩn bị để nén mẫu theo T 22 Ghi lại tuổi mẫu xác (theo giờ) thời điểm thí nghiệm Dùng số liệu tuổi mẫu, kết hợp với số đo nhiệt độ để tính mức độ thủy hóa thời điểm thí nghiệm, m Giá trị cường độ thí nghiệm sớm Sm cường độ trung bình mẫu bê tông vừa thí nghiệm áp dụng công thức dự đoán giá trị cường độ sớm vừa có để tính cường độ SM, ứng với mức độ thủy hóa M X1.3.3 Ví dụ X1.3.3.1 Mẫu bê tông đúc bảo dưỡng điều kiện tiêu chuẩn trường thời gian 24 Nhiệt độ thời gian bảo dưỡng đo sau: Từ đến 70oF Từ đến tăng từ 70oF đến 75oF Từ đến 24 ổn định 77oF X1.3.3.2 Sau mẫu tháo khỏi khuôn, mẫu làm phẳng mặt, sau chờ cho vật liệu làm phẳng phát triển cường độ Thời gian cho công tác giờ, thời gian này, nhiệt độ mẫu 73oF (23oC) X1.3.3.3 Mức độ thủy hóa 26 tính tổng mức độ thủy hóa khoảng thời gian có nhiệt độ khác nhau: 70oF = 210oF.h 72,5oF = 362,5oF.h 11 TCVN xxxx:xx AASHTO T 276-97 (2005) 16 77oF = 1232oF.h 73oF = 146oF.h Tổng cộng mức độ thủy hóa = 1950,5oF.h X1.3.3.4 Cường độ trung bình mẫu bê tông ứng với mức độ thủy hóa 1427 psi X1.3.3.5 Cường độ dự đoán 28 ngày tính sau: SM = Sm + b (log M – log m) (X1.2) SM = 1427 + 1950 (log 50000 – log 1950,5) (X1.3) SM = 1427 + 1950 (4,699 – 3,290) (X1.4) SM = 1427 + 2747 (X1.5) SM = 4147 psi (X1.6) Theo cách tính trên, bê tông bảo dưỡng theo phương pháp truyền thống thí nghiệm 28 ngày tuổi cường độ chịu nén xấp xỉ 4147 psi X1.3.4 Có thể xây dựng khoảng tin cậy đơn diện để áp dụng chấp thuận bê tông Thông thường, khoảng tin cậy có độ tin cậy 90% vật liệu chấp thuận thỏa mãn điều kiện sau: SM > (LL + K) (X1.7) đó: SM = cường độ dự đoán 28 ngày tuổi; LL = cường độ yêu cầu nhỏ nhất, thường cường độ 28 ngày; K = 1,645 Σ(SM – S28)2 / 2n; 1,645 = hệ số tin cậy ứng với 5% mẫu chấp thuận có cường độ nhỏ mức yêu cầu LL; S28 = cường độ 28 ngày thí nghiệm; n số cặp (SM S28) sử dụng để phân tích = Nhiệt kế tự ghi Model 615 Dry Stylus sản xuất Công ty Pacific Transducer Corp., địa 2301 Federal Ave., Los Angeles, CA 90064 12 ... t c động đồng thời thời gian nhi t độ đến cường độ bê t ng Mức độ thủy hóa t nh độ- giờ 3.1.5 Công thức dự đoán cường độ – Phương trình đường thẳng dự đoán cường độ, dùng để dự đoán cường độ bê. ..TCVN xxxx:xx AASHTO T 276-97 (2005) AASHTO T 276-97 (2005) TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định cường độ sớm bê t ng để dự đoán cường độ thời gian AASHTO T 276-97 (2005) ASTM C 981... nhi t độ bê t ng Có thể xác định mức độ thủy hóa theo độ- giờ cách chia tuổi mẫu nhiều khoảng thời gian khác xác định nhi t độ ứng với khoảng thời gian Nhi t độ bê t ng mẫu giả định với nhi t độ

Ngày đăng: 14/09/2017, 21:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

X1.2.1.1.Ví dụ – cường độ theo thời gian của 1 số mẫu hình trụ được cho trong bảng sau: - T 276 97 (2005) xác định cường độ sớm của bê tông để dự đoán cường độ trong thời gian tiếp theo
1.2.1.1. Ví dụ – cường độ theo thời gian của 1 số mẫu hình trụ được cho trong bảng sau: (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w