1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ứng dụng ảnh viễn thám và công nghệ GIS để đánh giá biến động sử dụng đất huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2005 2013 (LV th s)

93 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

Đề tài hướng dẫn phần mềm viễn thám Envi, Mapinfo để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ biến động đất đaiPhân tích, đánh giá biến động đất đai Định hướng sử dụng đấtTrên cơ sở ảnh Landsat tại các thời điểm 2005 và 2013 của huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam và bộ khóa giải đoán (sử dụng giải đoán bằng mắt) đã được xây dựng cho 6 loại hình sử dụng đất gồm: đất trồng lúa, đất trồng cây lâu năm, đất xây dựng, đất mặt nước, đất mặt nước chuyên dùng, đất bằng chưa sử dụng làm cơ sở cho quá trình giải đoán ảnh viễn thám ở khu vực nghiên cứu.

i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận .3 1.1.1 Một số vấn đề viễn thám Gis 1.1.2 Bản đồ trạng sử dụng đất 13 1.1.3 Bản đồ biến động sử dụng đất .19 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Tình hình lập đồ biến động sử dụng đất số nước giới 29 1.2.2 Ứng dụng cơng nghệ GIS viễn thám giới Việt Nam .32 1.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 38 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 2.1 Mục tiêu cụ thể đề tài .42 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 42 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu .42 2.3 Nội dung nghiên cứu 42 2.4 Phương pháp nghiên cứu 43 2.4.1 Phương pháp thống kê 43 2.4.2 Phương pháp chun gia, chun khảo 43 2.4.3 Phương pháp dự kiến, dự báo .43 2.4.4 Phương pháp thu thập thơng tin, số liệu .43 2.4.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 44 2.4.6 Phương pháp xử lý ảnh cơng nghệ số 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .46 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Phú Vang 46 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 46 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .50 ii 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất 52 3.2 Mơ tả liệu 52 3.2.1 Dữ liệu viễn thám 52 3.2.2 Dữ liệu khác .53 3.3 Thành lập đồ biến động sử dụng đất dựa tư liệu ảnh viễn thám cơng nghệ GIS 53 3.3.1 Các bước xử lý ảnh số 53 3.3.2 Nhập ảnh 54 3.3.3 Tăng cường chất lượng ảnh 54 3.3.4 Nắn chỉnh hình học 54 3.3.5 Phân loại ảnh 55 3.3.6 Đánh giá độ xác kết phân loại .59 3.3.7 Thành lập đồ biến động sử dụng đất 63 3.4 Đánh giá kết giải đốn số liệu biến động 68 3.4.1 Đánh giá độ xác kết giải đốn .68 3.4.2 Đánh giá biến động đất đai 71 3.5 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý tài ngun đất huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 76 3.5.1 Cơ sở đề xuất .76 3.5.2 Đề xuất số giải pháp chủ yếu .78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81 KẾT LUẬN .81 ĐỀ NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 PHỤ LỤC 87 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Viết tắt GIS GPS Hệ thống thơng tin địa lý (Geographic Information System) Hệ thống định vị tồn cầu (Global Positioning System) HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất BĐHT Bản đồ trạng SDĐ Sử dụng đất MNCD Mặt nước chun dùng iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các khoanh đất phải thể đồ trạng sử dụng đất 14 Bảng 1.2 Tỷ lệ đồ dùng để thành lập đồ trạng sử dụng đất .16 Bảng 3.1 Diện tích, cấu loại đất huyện Phú Vang năm 2013 52 Bảng 3.2 Bảng mơ tả loại đất 56 Bảng 3.3 Mẫu giải đốn ảnh vệ tinh .57 Bảng 3.4 Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2005 .60 Bảng 3.5 Độ xác phân loại ảnh năm 2005 61 Bảng 3.6 Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2013 .61 Bảng 3.7 Độ xác phân loại ảnh năm 2013 62 Bảng 3.8 Thống kê diện tích đất năm 2005 dựa kết giải đốn .68 Bảng 3.9 Thống kê diện tích đất năm 2013 dựa kết giải đốn .69 Bảng 3.10 So sánh diện tích giải đốn diện tích thống kê năm 2005 năm 2013 70 Bảng 3.11 Bảng chu chuyển đất đai huyện Phú Vang giai đoạn 2005 - 2013 .72 Bảng 3.12 Diện tích biến động loại đất giai đoạn 2005 - 2013 73 Bảng 3.13 Diện tích biến đổi đất xây dựng 74 Bảng 3.14 So sánh diện tích loại đất thời điểm nghiên cứu 74 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mơ hình thơng tin, kiến thức GIS Hình 1.2 Các chức GIS Hình 1.3 Ngun lý thu nhận liệu sử dụng viễn thám Hình 1.4 Cơ chế phản xạ phổ thực vật .8 Hình 1.5 Đặc trưng phản xạ phổ nước so với đối tượng tự nhiên khác Hình 1.6 Đặc điểm phổ phản xạ nhóm đối tượng tự nhiên .9 Hình 1.7 Sơ đồ quy trình thành lập đồ trạng sử dụng đất 19 Hình 1.8 Ảnh lập đồ biến động phương pháp so sánh sau phân loại 22 Hình 1.9 Thành lập đồ biến động phương pháp phân loại trực tiếp ảnh đa thời gian 23 Hình 1.10 Véc tơ thay đổi phổ .23 Hình 1.11 Thuật tốn phân tích thay đổi phổ .24 Hình 1.12 Thành lập đồ biến động phương pháp mạng nhị phân 26 Hình 1.13 Thành lập đồ biến động phương pháp cộng màu kênh ảnh 28 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Phú Vang 46 Hình 3.2 Biểu đồ cấu đất đai huyện Phú Vang 52 Hình 3.3 Ảnh Phú Vang chụp tháng năm 2005 52 Hình 3.4 Ảnh Phú Vang chụp tháng năm 2013 53 Hình 3.5 Trình tự giải đốn ảnh viễn thám cơng nghệ số 53 Hình 3.6 Kết nắn ảnh 2005 phần mềm Envi tiêu sai số .54 Hình 3.7 Kết nắn ảnh 2013 phần mềm Envi tiêu sai số .55 Hình 3.8 Ảnh phân loại năm 2005 58 Hình 3.9 Ảnh phân loại năm 2013 58 Hình 3.10 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2005 64 Hình 3.11 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2013 65 Hình 3.12 Sơ đồ quy trình thành lập đồ biến động sử dụng đất 66 Hình 3.13 Minh hoạ biến động đất .66 Hình 3.14 Bản đồ biến động sử dụng đất 67 Hình 3.15 Sự biến động loại đất giai đoạn 2005 - 2013 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài ngun vơ q giá quốc gia tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu mơi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng Trong xã hội sức ép gia tăng dân số đất đai trở thành vấn đề sống quốc gia, dân tộc việc xác định biến động đất đai trở nên cấp thiết nhằm sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm có hiệu Cơng nghệ viễn thám thành tựu khoa học vũ trụ đạt đến trình độ cao trở thành kỹ thuật phổ biến, ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực Đặc biệt ứng dụng có hiệu cơng nghệ viễn thám vào điều tra, nghiên cứu, khai thác, sử dụng quản lý tài ngun thiên nhiên có tài ngun đất Với khả cung cấp thơng tin đa dạng cập nhật cơng nghệ viễn thám, khả tích hợp, phân tích thơng tin GIS kết hợp với phương pháp truyền thống việc nghiên cứu thành lập đồ trạng sử dụng đất, đồ biến động sử dụng đất đạt hiệu cao Với phát triển mạnh mẽ khoa học vũ trụ ảnh viễn thám xuất ngày tỏ rõ tính ưu việt cơng tác điều tra, quản lý tài ngun Đặc biệt xuất tư liệu viễn thám như: SPOT, LANDSAT, ASTER,… có độ phân giải khơng gian phân giải phổ cao Một số tư liệu viễn thám có khả chụp lập thể, đặc biệt cập nhật thơng tin nhanh chóng thơng qua việc thu nhận xử lý ảnh vệ tinh nhiều thời điểm khác nhau, tạo thành ảnh đa thời gian dạng số sản phẩm dễ dàng sử dụng phần mềm phân tích ảnh đại có khả tích hợp thuận tiện hệ thống thơng tin địa lý GIS Đặc biệt việc phóng vệ tinh VINASAT-1 vào ngày 12/4/2008, mở hướng ứng dụng ảnh viễn thám Việt Nam Bên cạnh việc phát triển kinh tế, gia tăng dân số diễn nhanh chóng q trình cơng nghiệp hố thị hố Q trình kéo theo hàng loạt biến động quỹ đất tình hình sử dụng đất (giảm diện tích sản xuất nơng nghiệp, đất thị ngày tăng lên…) Trong tình hình chung đó, huyện Phú Vang diễn biến đổi nhanh chóng q trình sử dụng đất Từ dẫn tới biến đổi hàng loạt theo chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực đến vấn đề mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội Huyện thay đổi nhanh chóng theo hướng giảm diện tích đất nơng nghiệp, tăng diện tích đất phi nơng nghiệp chủ yếu đất sử dụng vào mục đích cơng nghiệp dịch vụ Trong năm gần đây, cơng tác quản lý đất đai nói riêng tình hình thực pháp luật đất đai địa bàn huyện bắt đầu vào nề nếp Tuy nhiên, nhiều ngun nhân khách quan chủ quan cơng tác cập nhật biến động đất đai chưa tốt, chưa kịp thời; sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác chưa đầy đủ, đồng bộ, đa số lạc hậu; trình độ, lực cán làm cơng tác quản lý đất đai cấp chưa cao, cán địa sở Nhận thức tầm quan trọng thay đổi q trình sử dụng đất với thay đổi khí hậu chất lượng sống, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng ảnh viễn thám cơng nghệ GIS để đánh giá biến động sử dụng đất huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 - 2013” Mục đích đề tài Thành lập đồ biến động sử dụng đất địa bàn huyện Phú Vang dựa vào ảnh viễn thám cơng nghệ GIS Tính tốn diện tích biến động đồ thành lập so sánh với số liệu thực tế để rút nhận xét Ý nghĩa khoa học thực tiễn a Ý nghĩa khoa học Thơng qua nghiên cứu này, để khẳng định sở khoa học việc kết hợp ứng dụng cơng nghệ GIS ảnh viễn thám việc thành lập đồ biến động sử dụng đất, để đánh giá biến động sử dụng đất đai Từ thấy hiệu biện pháp để áp dụng rộng rãi quy mơ lãnh thổ lớn b Ý nghĩa thực tiễn Thơng qua việc sử dụng cơng nghệ GIS ảnh viễn thám để thành lập đồ biến động giảm nhân cơng việc điều tra diện tích ngồi thực tế muốn xác định diện tích biến động vùng lãnh thổ Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề viễn thám Gis 1.1.1.1 Hệ thống thơng tin địa lý – GIS Hệ thống thơng tin địa lý (Geographic Information System - GIS) nằm hệ thống cơng nghệ thơng tin, phát triển chun sâu cho việc quản lý sở liệu gắn với yếu tố địa lý, khơng gian đồ GIS ngày phát triển rộng rãi khả tích hợp, phân tích thơng tin sâu giải nhiều vấn đề tổng hợp Thơng qua GIS thu thập, phân tích, tổng hợp, tìm kiếm, tổ hợp thơng tin, sở liệu gắn với yếu tố địa lý, giúp cho việc đánh giá q trình, dự báo khả xảy ra, đưa giải pháp mới; GIS ngày ứng dụng nhiều hoạt động kinh tế - xã hội, quản lý mơi trường [4] a Khái niệm Hiện có nhiều khái niệm GIS nhìn chung GIS hệ thống quản lý thơng tin liệu khơng gian đa dạng, phát triển dựa sở cơng nghệ máy tính, phần mềm, ảnh viễn thám với mục đích lưu trữ, cập nhật, quản lý, hợp nhất, tổng hợp, mơ hình hóa, phân tích đưa giải pháp nhiều lĩnh vực cấp độ khác tùy theo mục tiêu người sử dụng [4] GIS hệ thống quản lý, phân tích thơng tin liệu gắn với yếu tố địa lý nhằm đưa thơng tin, kiến thức, giải pháp Các kết GIS đa dạng, là: hiển thị tri thức địa lý, tri thức thể qua dạng thơng tin: - Bản đồ: Đây kết truyền thống trực quan GIS sản phẩm cần có áp dụng GIS, ví dụ: đồ quy hoạch, đồ biến động, đồ cấu trồng,… - Cơ sở liệu gắn với yếu tố địa lý: Đây điều khác biệt GIS với đồ thơng thường Trong hệ thống ngồi giá trị hiển thị đồ, thơng qua GIS nhiều liệu liên quan có giá trị liên kết, tổng hợp, lưu trữ cập nhật Điều giúp cho việc quản lý khơng gian địa lý theo thời gian - Mơ hình phân tích, quan hệ: Các mối quan hệ nhân tố theo khơng gian mơ hình hóa Ví dụ quan hệ mặt xung yếu lưu vực với nhân tố ảnh hưởng địa hình, đất đai, thảm phủ thực vật Đây sở để chồng ghép lớp đồ, liệu để đưa giải pháp, quy hoạch - Metadata: Thơng tin siêu sở liệu lớp liệu Trong năm gần đây, cơng nghệ thơng tin viễn thám phát triển khơng ngừng tạo phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực Trong quản lý tài ngun thiên nhiên, chúng đóng vai trò quan trọng với ứng dụng lưu trữ, cập nhật, phân tích đưa giải pháp quản lý hữu hiệu, tiết kiệm, có tính khoa học thực tiễn, đóng góp vào việc quản lý tài ngun bền vững, lâu dài b Các thành phần mơ hình thơng tin, kiến thức GIS Một hệ thống thơng tin địa lý bao gồm hợp phần chính, là: Phần cứng, phần mềm, liệu, người phương pháp Việc lựa chọn trang bị phần cứng phần mềm thường bước dễ dàng nhanh q trình phát triển hệ GIS Việc thu thập tổ chức liệu, phát triển nhân thiết lập quy định cho vấn đề sử dụng GIS thường khó khăn tốn nhiều thời gian Mơ hình thơng tin, kiến thức GIS bao gồm: - Thơng tin liệu đầu vào: Các thơng tin liệu liên quan, đồ, tọa độ khơng gian đầu vào, ảnh viễn thám, mơ hình quan hệ nhân tố; chúng cập nhật bổ sung thường xun - Quản lý, cập nhật phân tích thơng tin liệu theo mục tiêu cụ thể - Thơng tin liệu đầu bao gồm: Các giải pháp, đồ chun đề liệu liên quan, báo cáo; đồng thời tạo website để quản lý, sử dụng, trao đổi Dữ liệu tài ngun kinh tế, xã hội Ảnh viễn thám Hình ảnh Thơng tin liệu đầu vào Mơ hình y= f(x) Bản đồ GPS Quản lý phân tích thơng tin liệu kỹ thuật số Bản đồ chun đề Báo cáo Thơng tin liệu đầu Website Dữ liệu kỹ thuật số tổng hợp theo giải pháp Hình 1.1 Sơ đồ mơ hình thơng tin, kiến thức GIS GIS có nhiều chức khác tùy vào việc ứng dụng vào lĩnh vực nào, biểu tổng qt theo hình 1.2: Hiện tượng quan sát Thu thập thơng tin Tài liệu đồ giấy Dữ liệu thơ CSDL Lưu trữ khai thác Xử lý sơ liệu Hiển thị tương tác Thiết bị đồ họa Dữ liệu có cấu trúc Tìm kiếm phân tích Diễn giải Hình 1.2 Các chức GIS [17] 1.1.1.2 Viễn thám a Vài nét cơng nghệ viễn thám Cơng nghệ viễn thám đời từ lâu giới, Việt Nam ứng dụng rộng rãi năm gần Viễn thám (remote sensing) hiểu khoa học nghệ thuật để thu nhận thơng tin đối tượng, khu vực, tượng thơng qua việc phân tích tư liệu thu nhận phương tiện Những phương tiện khơng có tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, khu vực với tượng nghiên cứu [13] Theo định nghĩa tổ chức Japan Association of Remote Sensing, viễn thám khoa học cơng nghệ đặc điểm đối tượng phát hiện, đo đạc phân tích mà khơng cần tiếp xúc trực tiếp với chúng [23] Theo định nghĩa Nguyễn Ngọc Thạch (2005) viễn thám thăm dò từ xa đối tượng tượng mà khơng có tiếp xúc trực tiếp với đối tượng tượng [13] 74 Qua bảng 3.12 ta thấy diện tích tất loại đất biến động lớn chủ yếu theo xu hướng từ đất nơng nghiệp chuyển sang đất phi nơng nghiệp Điều chứng tỏ tốc độ thị hóa cơng nghiệp hóa huyện Phú Vang diễn mạnh mẽ, thể cụ thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Diện tích biến đổi đất xây dựng Diện tích Loại đất STT Tỷ lệ (%) (ha) Khơng thay đổi 5316,67 58,99 Đất trồng lúa => Đất xây dựng 1560,43 17,00 Đất trồng lâu năm => Đất xây dựng 688,59 8,00 Đất mặt nước => Đất xây dựng 8,37 0,01 Đất MNCD => Đất xây dựng 87,89 1,00 Đất chưa sử dụng => Đất xây dựng 1391,40 15,00 9053,35 100,00 Tổng cộng Từ thống kê diện tích sau giải đốn ta so sánh thay đổi diện tích loại đất hai thời điểm 2005 2013 bảng 3.14 Bảng 3.14 So sánh diện tích loại đất thời điểm nghiên cứu Loại đất Mã Diện tích năm 2005 (ha) Diện tích năm 2013 (ha) Diện tích thay đổi (ha) Đất trồng lúa LUC 7123,16 7200,70 77,54 Đất trồng lâu năm CLN 1500,71 1233,07 -267,64 Đất xây dựng DXD 7794,38 9053,35 1258,97 Đất mặt nước chun dùng MNC 1805,56 2048,54 242,98 Đất mặt nước DMN 7688,01 7819,55 131,54 Đất chưa sử dụng CSD 2897,30 1453,91 -1443,39 28809,12 28809,12 0,00 Tổng diện tích tự nhiên (Dấu + biểu thị diện tích loại đất tăng lên, dấu - biểu thị diện tích giảm) Qua bảng 3.14 cho thấy biến động đất đai huyện Phú Vang từ năm 2005 đến năm 2013 chủ yếu đất xây dựng đất chưa sử dụng Cụ thể: 75 - Diện tích đất xây dựng tăng từ 2005 - 2013 1258,97 Ngun nhân biến động q trình thị hố nhanh chóng địa bàn huyện nên nhiều cơng trình xây dựng để phục vụ nhu cầu nhân dân phát triển du lịch Đất xây dựng tăng phát triển dân số với q trình thị hóa việc gia tăng diện tích đất xây dựng hệ tất yếu - Diện tích đất lâu năm giảm Tính chung tồn giai đoạn, diện tích đất lâu năm giảm 267,64 Đất rừng giảm ngun nhân chủ yếu mở đường, dãn dân nên nhiều diện tích bị chuyển mục đích việc khai thác rừng khơng hợp lý việc chuyển sang loại hình sử dụng khác hiệu trồng lâu năm việc phát triển đồng cỏ để chăn ni gia súc - Diện tích đất trồng lúa có biến động 77,54 diện tích tăng lên Qua thấy việc đảm bảo an ninh lương thực huyện trọng - Diện tích đất chưa sử dụng huyện Phú Vang lớn liên tục giảm Các khu vực đất trống chủ yếu đất cát ven biển vùng đất cát bỏ hoang, đất bụi Trong giai đoạn 2005 - 2013, diện tích đất chưa sử dụng giảm 1443,39 Từ số liệu cho thấy việc quy hoạch sử dụng đất chưa sử dụng mang lại hiệu cao Nhưng diện tích đất chưa sử dụng lớn cần đưa biện pháp hiệu thiết thực để tận dụng nguồn quỹ đất phong phú này, tránh lãng phí - Diện tích đất mặt nước huyện Phú Vang lớn huyện Phú Vang huyện ven biển Vì có tiềm việc đánh bắt ni trồng thủy hải sản Tuy nhiên việc khuyển khích đầu tư ni trồng thủy sản địa bàn huyện chưa tốt Giai đoạn 2005 - 2013 mà tồn huyện tăng thêm 242,98 diện tích đất ni trồng thủy sản chưa khai thác hết tiềm huyện Để nhìn thấy rõ thay đổi loại đất, từ bảng 3.13 ta xây dựng biểu đồ thể thay đổi diện tích hai giai đoạn 2005 - 2013 hình 3.15 Hình 3.15 Sự biến động loại đất giai đoạn 2005 -2013 76 Có nhiều ngun nhân gây nên biến động sử dụng đất địa phương Có thể kể ngun nhân là: chuyển đổi mục đích sử dụng đất hay q trình chu chuyển đất đai, tác động quy hoạch, quản lí sử dụng đất, tác động nhu cầu sử dụng đất qua q trình phát triển kinh tế, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Căn vào tình hình thực tế huyện Phú Vang, đưa hai ngun nhân dẫn đến biến động trạng sử dụng đất huyện Phú Vang là: gia tăng dân số q trình thị hóa 3.5 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý tài ngun đất huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.5.1 Cơ sở đề xuất Các đề xuất phải đảm bảo tính khả thi cao, có khả áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu Cơ sở đề xuất giải pháp là: 3.5.1.1 Căn vào tiêu phát triển kinh tế - xã hội Huyện Mục tiêu: Tiếp tục kiềm chế lạm phát, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao gắn với chuyển dịch mạnh mẽ đồng cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp - nơng nghiệp, nâng cao chất lượng hiệu sức cạnh tranh, tiếp tục tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tập trung nguồn lực ưu tiên đầu tư hạ tầng xây dựng thị, đẩy nhanh tốc độ phát triển thị thị trấn Thuận An, Phú Đa xã Vinh Thanh; đẩy mạnh cơng tác xây dựng nơng thơn theo quy hoạch, gắn với nâng cao chất lượng mơi trường; chủ động tạo việc làm, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, giữ vững ổn định trị, tăng cường củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh, trật tự, an tồn xã hội bảo đảm làm tảng cho phát triển kinh tế - xã hội Chỉ tiêu kế hoạch phát triển cụ thể ngành kinh tế: + Các ngành dịch vụ: Tập trung phát triển mạnh ngành dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện Phát triển đa dạng hóa loại hình dịch vụ với tham gia nhiều thành phần kinh tế Huy động nguồn lực để đầu tư phát triển dịch vụ thơng qua chương trình, chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đầm phá Tam Giang, chương trình xây dựng nơng thơn Tổ chức hoạt động lễ hội, hội chợ thương mại, triển lãm đạt hiệu cao nhằm quảng bá, xúc tiến thương mại địa bàn + Cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp: Phấn đấu giá trị cơng nghiệp bình qn tăng; ưu tiên khai thác tiềm có để hình thành sản phẩm cơng nghiệp chủ lực có cơng nghệ tiên tiến có tính cạnh tranh; đẩy nhanh tiến đầu tư sở hạ tầng gắn với thu hút đầu tư vào khu, cụm, điểm cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp ngành nghề tập trung; khuyến khích doanh nghiệp, hộ sản xuất phát triển cơng nghiệp theo hướng đầu tư sâu, cải tiến máy móc thiết bị, tiếp cận cơng nghệ sạch, 77 cơng nghệ nhằm tăng hiệu sản xuất khả cạnh tranh thị trường Nâng cao chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm có, tạo bước chuyển biến phát triển ngành nghề cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn + Nơng nghiệp: Tiếp tục tạo bước chuyển suất chất lượng, chuyển dịch cấu trồng theo hướng chun canh, sản xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, phát triển nơng nghiệp sở phát triển tiềm năng, lợi thế, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình qn 7%/năm; tăng cường nghiên cứu đầu tư, ứng dụng cơng nghệ sinh học, khoa học kỹ thuật để chủ động sản xuất giống trồng, vật ni chỗ nâng cao giá trị sản xuất; ổn định diện tích gieo trồng lúa, đầu tư phát triển vùng chun canh lúa chất lượng cao, tăng cường đầu tư thâm canh để nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế; đẩy nhanh đồng hóa khâu sản xuất; tập trung đảm bảo giống, kỹ thuật, chủ động nguồn thức ăn điều kiện cần thiết để khơi phục phát triển nhanh đàn gia súc, gia cầm theo hướng hình thành vùng chăn ni tập trung hình thức gia trại, trang trại; phát triển mạnh ni trồng đánh bắt thủy sản theo hướng hiệu quả, bền vững 3.5.1.2 Căn vào vào phương án kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 đến 2020 Căn vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện, nhu cầu sử dụng đất ngành giai đoạn 2011 đến 2020, cân đặc điểm tiềm đất đai đánh giá Trên quan điểm sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý mang lại hiệu cao, Phương án kế hoạch sử dụng đất huyện giai đoạn 2011 đến 2020 đưa nhằm: - Khai thác có hiệu tiềm mạnh vị trí trung tâm huyện, phát huy tối đa nội lực, tích cực tranh thủ nguồn lực, thực biện pháp tiết kiệm giảm chi phí quản lý để tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế Đẩy mạnh hướng sản xuất hàng hóa thành phần kinh tế, bước mở rộng thị trường, tăng trưởng sản phẩm xã hội, giá trị thu nhập bình qn đầu người Nâng cao cạnh tranh sản phẩm hàng hóa đưa kinh tế thị trấn phát triển cách bền vững, tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ, cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Khai thác tiềm mạnh dịch vụ, du lịch vùng để tạo điều kiện phát triển thị hóa Khuyến khích tạo điều kiện, kêu gọi đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ, đầu tư có trọng điểm, ưu tiên sản phẩm có lợi cạnh tranh, thu hút nhiều lao động có hiệu kinh tế cao Bên cạnh khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực sẵn có đất đai, lao động, nguồn tài ngun, sở vật chất kỹ thuật,… để đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội huyện - Ứng dụng rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ sinh học vào sản xuất nhằm tăng suất chất lượng trồng, vật ni Phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng ổn định, bền vững chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa – 78 đại hóa Chăn ni theo hướng bán cơng nghiệp tạo điều kiện để phát triển chăn ni trang trại Ngồi ra, thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình theo mơ hình xây dựng kinh tế vườn, trang trại, gia trại nhằm nâng cao thu nhập tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội - Nâng cao chất lượng tồn diện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, thực nếp sống văn minh thị, quan tâm cơng tác sách xã hội, xóa đói giảm nghèo, gắn chặt việc phát triển kinh tế với giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Thực có kế hoạch cải cách hành chính, thực chun chế dân chủ sở, tun truyền phổ biến pháp luật đến tận người dân, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, bảo vệ vững chủ quyền Tổ quốc tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội 3.5.2 Đề xuất số giải pháp chủ yếu 3.5.2.1 Giải pháp tổ chức thực kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Phổ biến tun truyền rộng rãi kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện giai đoạn 2011 – 2020 đến người dân tổ chức - Hàng năm báo cáo kết thực kế hoạch sử dụng đất lên cấp - Việc sử dụng đất phải theo kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt - Việc thay đổi kế hoạch sử dụng đất cần phải báo cáo với cấp có thẩm quyền cần phải điều chỉnh kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3.5.2.2 Giải pháp tổ chức quản lý đơn vị có thẩm quyền - Các quan có thẩm quyền quan Tài ngun mơi trường cấp huyện, địa xã, thị trấn trực tiếp quản lý phải có trách nhiệm hướng dẫn việc triển khai thực kế hoạch cung cấp thơng tin có liên quan cho chủ sử dụng đất để thực - Thực quản lý đất đai theo kế hoạch: Bao gồm việc thẩm định, xét duyệt dự án, giao đất phải theo kế hoạch kế định pháp luật, giám sát đơn đốc thực kế hoạch, kiến nghị bổ sung cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội - Triển khai điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất đảm bảo mục tiêu kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực 3.5.2.3 Giải pháp thực kế hoạch loại đất - Đất sản xuất nơng nghiệp Phát triển nơng nghiệp bền vững theo hướng đa dạng hóa trồng, vật ni, chuyển đổi mùa vụ, cấu trồng né tránh thiên tai; thích nghi cao với điều kiện 79 thường xun có bão lụt Gắn phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp với bảo vệ tài ngun đất, rừng biển, giữ vững mơi trường cân sinh thái Phát triển nơng nghiệp tồn diện, cân đối trồng trọt chăn ni, gắn với phát triển nơng nghiệp với lâm nơng Phát triển nơng nghiệp sở vừa thâm canh tăng suất, vừa mở rộng diện tích thơng qua đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật Chú trọng phát triển trồng, vật ni chủ lực nhằm tạo khối lượng tạo nguồn ngun liệu phục vụ cơng nghiệp chế biến, xuất làm tiền đề thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Để đảm bảo thực mục tiêu, phương hướng phát triển cần tiến hành số loại đất sau: + Đất trống lúa: Ổn định diện tích trồng lúa, đẩy mạnh đầu tư thâm canh đưa giống lúa chất lượng cao vào gieo cấy để tăng sản lượng lương thực đảm bảo an ninh lương thực Bố trí xen canh mùa vụ hợp lý, tăng phân bón hữu làm tốt cơng tác bảo vệ thực vật Bằng nhiều biện pháp kỹ thuật tổng hợp để giảm thiểu tối đa tổn thất thiên tai gây + Đất trồng hàng năm khác: Chuyển đổi phần trồng lúa, màu suất thấp sang xây dựng phát triển vùng trồng rau an tồn, (trồng ném, đậu thực phẩm loại) Kết hợp phát triển sản xuất hộ gia đình với hình thành trang trại, gia trại Gắn việc xây dựng phát triển vùng trồng hoa, cảnh, + Đất trồng lâu năm: Đất phần lớn tập trung xã vùng gò đồi, diện tích thích hợp với loại cao su ăn Tập trung khai thác tiềm đất vùng gò đồi, phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp, kinh tế trang trại - Đất phi nơng nghiệp Ưu tiên quỹ đất hợp lý để xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng thị (hệ thống giao thơng, cấp điện, cấp nước, vệ sinh mơi trường, ) đảm bảo cơng trình kết cấu hạ tầng phải đạt chuẩn quốc gia, đáp ứng nhu cầu cao khách du lịch quốc tế, nước cải thiện chất lượng sống cho người dân Dành quỹ đất cho xây dựng khu, cụm cơng nghiệp, khu tiểu thủ cơng nghiệp tập trung theo hướng phát triển ngành cơng nghiệp sạch, có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao, giá trị tăng lớn Phân bổ quỹ đất phù hợp để xây dựng, phát triển ngành lĩnh vực có mục đích cơng cộng phục vụ đời sống nhân dân việc phát triển kinh tế (y tế, giáo dục – đào tạo, văn hóa – thể thao, bưu viễn thơng, thương mại – dịch vụ) Ổn định quỹ đất tơn giáo, tín ngưỡng đảm bảo nhu cầu tự tín ngưỡng tầng lớp nhân dân Đối với đất dân cư phải tập trung điều chỉnh đất nơng thơn theo hướng thị hóa; phát triển khu, điểm dân cư mới, tái định cư đạt chẩn cao cho nhu cầu 80 sinh hoạt Đặc biệt đất thị phải tập trung phát triển khơng gian thị thị trấn Phú Vang vùng lân cận - Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng xem quỹ đất dự trữ sử dụng cho tất ngành Trong sử dụng lớn đất nơng nghiệp phát triển hạ tầng Tận dụng số diện tích đất chưa sử dụng đưa vào khai thác sử dụng cho mục đích xây dựng mơ hình trang trại nơng lâm kết hợp, thương mại, du lịch Tiến hành trồng rừng đất đồi chưa sử dụng trồng rừng phòng hộ ven biển, trồng rừng phòng hộ vùng cát nội đồng 3.5.2.4 Giải pháp vốn - Vốn đầu tư ngân sách nhà nước (bao gồm ngân sách huyện, huy động đóng góp người dân) để đầu tư cho phát triển ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ, cơng nghiệp, xây dựng nơng lâm nghiệp - Huy động vốn dân doanh nghiệp từ tiền thu sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng - Trong nơng nghiệp thực việc giao đất đứng kế hoạch đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện vốn để áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng phát triển mơ hình kinh tế vườn, kinh tế trang trại 3.5.2.5 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất - Các biện pháp nhằm chống hủy hoại mơi trường: Áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện đất đai địa phương, trồng loại trồng họ đậu làm tăng độ phì nhiêu cho đất, hạn chế bón phân hóa học, khơng cày xới bề mặt đất (nhất thời gian mùa mưa), khai thác trắng (với rừng sản xuất) - Các biện pháp nhằm sử dụng đất tiết kiệm tăng giá trị đất: Xây dựng thực đồng kế hoạch liên quan đến sử dụng đất kế hoạch phát triển thị, trung tâm hành xã, khu dân cư thị, cụm cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp, kinh doạnh dịch vụ, du lịch Đặc biệt lưu ý tăng tỷ lệ đất phi nơng nghiệp ngày lập hoạch thiết kế - Biện pháp nhằm đẩy nhanh đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng: Cấp lập kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất có trách nhiệm in hồ sơ kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt gửi cho đơn vị hành trực thuộc để triển khai việc lập kế hoạch sử dụng đất theo dõi việc thực kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương Ngồi ra, việc báo cáo hàng năm kết thực kế hoạch sử dụng đất thực theo kế hoạch nội dung báo cáo thực theo mẫu ban hành 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: + Huyện Phú Vang bao gồm 20 đơn vị hành chính, gồm 02 thị trấn (Thuận An Phú Đa) 18 xã, với tổng diện tích đất tự nhiên 28.031,80 ha, chiếm 5,52% diện tích đất tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế Với vị trí địa lý gần trung tâm thành phố Huế nên thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội huyện Ranh giới huyện bao bọc biển Đơng, nhiều sơng Ngồi nằm trục đường giao thơng quan trọng vùng tỉnh như: Quốc lộ 49, Quốc lộ 49B, Tỉnh lộ 2, 3, 10A, 10B, 10C, 10D, tạo thành hệ thống giao thơng thuỷ, hợp lý nên huyện Phú Vang đánh giá huyện có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi kinh tế, văn hóa nội huyện với vùng khác tỉnh tỉnh bạn + Việc sử dụng kết hợp tư liệu viễn thám hệ thơng tin địa lí thành lập đồ trạng sử dụng đất đem lại hiệu cao, cho phép cập nhật cách nhanh chóng tương đối xác thơng tin trạng sử dụng đất huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Việc sử dụng ảnh Landsat phương pháp phân loại theo đối tượng, kết hợp với phần mềm GIS cho phép nâng cao độ tin cậy kết phân loại phần đáp ứng u cầu nội dung mà đồ trạng sử dụng đất cần có + Trên sở ảnh Landsat thời điểm 2005 2013 huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam khóa giải đốn (sử dụng giải đốn mắt) xây dựng cho loại hình sử dụng đất gồm: đất trồng lúa, đất trồng lâu năm, đất xây dựng, đất mặt nước, đất mặt nước chun dùng, đất chưa sử dụng làm sở cho q trình giải đốn ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu + Thơng qua phân tích, tổng hợp đồ trạng sử dụng đất đề tài xây dựng ma trận chu chuyển sử dụng đất huyện Phú Vang giai đoạn 2005 – 2013 Trên sở tìm hiểu ngun nhân gây biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu Qua bảng ma trận, chúng tơi phân tích q trình chu chuyển đất đai, đất xây dựng đất chưa sử dụng có diện tích chu chuyển nhiều nhất, chủ yếu chu chuyển qua lại loại đất + Qua q trình nghiên cứu, đánh giá tình hình biến động sử dụng đất huyện: Diện tích khơng biến động 19953,98ha, diện tích biến động nhiều đất chưa sử dụng giảm 1443,39ha Ngồi sở đề xuất đưa giải pháp thiết thực để sử dụng tài ngun đất hiệu hơn, tránh lãng phí địa bàn nghiên cứu 82 Trong khn khổ đề tài chưa giải hết vấn đề có liên quan đến biến động trạng sử dụng đất huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Do số yếu tố khách quan sau: + Nguồn ảnh liệu viễn thám nước ta nhiều hạn chế, chất lượng ảnh viễn thám thu thập cho luận văn có độ phân giải chưa cao thiếu hụt, q trình thực đề tài gặp nhiều khó khăn q trình phân loại, đánh giá + Đề tài sử dụng ảnh Landsat độ phân giải khơng gian 30 m, số đối tượng có đặc trưng phản xạ phổ gần giống khó để phân biệt ảnh Nên điều kiện luận văn khơng thể phân loại chi tiết hơn, loại hình khác dễ nhầm lẫn ĐỀ NGHỊ Căn nhận định lập luận trên, chúng tơi có số đề nghị sau: - Để khẳng định việc thực bước xây dựng đồ trạng sử dụng đất, đánh giá tài ngun thiên nhiên thơng qua ảnh vệ tinh cơng nghệ GIS, mà đề tài thực hồn tồn hợp lý đưa ứng dụng ngồi thực tế cần phải có nhiều nghiên cứu nhiều khu vực quy mơ khác - Cần có nguồn liệu ảnh tốt cho quan giám sát, quản lý thiết kế, để có liệu xác với độ tin cậy cao để nghiên cứu liên quan có độ xác cao mang lại tính ứng dụng - Phần diện tích đất chưa sử dụng lớn, tích cực đưa kế hoạch quy hoạch để phát triển, trồng rừng phòng hộ để chống xói mòn vừa hạn chế lũ qt mùa mưa lũ, hạn chế thối hóa đất, nâng cao độ phì nhiêu đất Đồng thời cần trọng mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp dài ngày có hiệu diện tích bỏ trống để tận dụng nguồn lao động chỗ, cải thiện đời sống thu nhập cho người dân, vừa đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường Việc nghiên cứu đưa giải pháp để sử dụng hợp lý đất đai vấn đề lớn, tổng hợp phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều khía cạnh có tầm nhìn chiến lược Vì vậy, với đề tài khơng thể giải cách đầy đủ, xác, tồn diện nội dung của vấn đề 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài ngun Mơi trường (2007), Quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất (Ban hành kèm theo định số 22/2007/QĐ-BTNMT NGÀY 17/12/2007), Hà Nội Kiều Thị Kim Dung (2009), Ứng dụng ảnh viễn thám cơng nghệ GIS để thành lập đồ sử dụng đất địa bàn phường Khai Quang – Thành phố Vĩnh n – Tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp Trần Hùng, Phạm Quang Lợi (2008), Xử lý phân tích liệu viễn thám với phần mềm ENVI, Hà Nội Bảo Huy (2009), GIS Viễn thám quản lý tài ngun rừng mơi trường, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Bùi Thị Thanh Hương (2006), Nghiên cứu biến động trạng sử dụng đất tỉnh Thái Ngun giai đoạn 1995 - 2005, Luận văn Thạc sĩ khoa học Đỗ Thị Việt Hương (2008), Nghiên cứu biến động sử dụng đất góp phần định hướng sử dụng hợp lý tài ngun đất huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ khoa học địa lý tự nhiên Phạm Trung Lương (1992), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp viễn thám điều tra trạng sử dụng đất Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Địa lý- địa chất Qch Quỳnh Nga (1999), Sử dụng viễn thám hệ thống thơng tin địa lí (GIS) để xây dựng đồ theo dõi biến động trạng rừng khu vực Bình Dương - Bình Phước, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý Nguyễn Ngọc Phi (2010), Ứng dụng viễn thám theo dõi biến động đất thị thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Viện Địa chất, Viện KH&CN Việt Nam 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật đất đai năm 2003 11.Trần Kơng Tấu (2009) Tài ngun đất, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Thạch (chủ biên), Nguyễn Đình Hòe, Trần Văn Thụy, ng Đình Khanh, Lại Vĩnh Cẩm (1997), Viễn thám nghiên cứu tài ngun mơi trường, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 14 Phùng Văn Tiến, (2009), Ứng dụng viễn thám giám sát biến động diện tích đất trồng lúa Huyện Cần Đước Long An 2000 - 2006, Luận văn thạc sĩ 15 Lê Văn Trung (2005), Viễn thám, NXB Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 84 16 Trung tâm Viễn thám Quốc gia, Ứng dụng cơng nghệ viễn thám để quản lý dải ven biển 17 Phạm Gia Tùng (2011), Ứng dụng GIS viễn thám xây dựng đồ biến động quỹ đất lúa tác động biến đổi khí hậu huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000 – 2010, Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp 18 Ủy ban nhân dân huyện Phú Vang (2014), Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2013, Phú Vang, Thừa Thiên Huế 19 Ủy ban nhân dân huyện Phú Vang (2014), Báo cáo tình hình KT – XH năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Phú Vang, Thừa Thiên Huế 20 Ủy ban nhân dân huyện Phú Vang (2013), Báo cáo thuyết minh “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011 – 2015 huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Thừa Thiên Huế 21 Viện Vật lý điện tử - Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Sử dụng ảnh viễn thám MODIS quan trắc cố tràn dầu Quảng Nam Tài liệu nước ngồi 22 Brandon R, Bottomley, B,A, (1998), Land Use and Land Cover Change For Southeast Asia: A Synthesis Report University of Arkansas 23 Japan Association of Remote sensing (1996), Remote sensing note, 1996 Japan Association of Remote Sensing all right reserved 24 Mariamni Halid, Land use - cover change detection using knowlge based approaches remote sensing and GIS, Kalaysia Centre for Remote Sensing 25 Maryna Rymasheukaya, Land cover change detection in Northern Belarus, Polosk State University 26 Shiro Ochi and Ryosuke Shibasaki (1999), Estimation of NPP based agricultural production for Asian countries using Remote Sensing data and GIS, The 20th Asian Conference on Remote sengsing 27 Tan Bingxiang et al (1999), Rapid Updating of Rice map for Local Government Using SAR Data and GIS in Zengcheng Country, Guangdong Province, China, The 20th Asian Conference on Remote sengsing 28 Tian Guangjin et al (2001), Dynamic Change of Land Use Structure in Haikou by Romote Sensing and GIS, The 20th Asian Conference on Remote sengsing 85 PHỤ LỤC Bảng Tọa độ sai số nén ảnh năm 2005 Map X Map Y Image X Image Y Predict X Predict Y Error X Error Y RM S 779825,76 1834409,20 5075,71 934,57 5075,50 934,58 - 0,21 0,01 0,21 804483,57 1816776,38 5897,57 1522,33 5897,92 1522,28 0,35 - 0,05 0,35 803187,02 1815459,46 5854,43 1566,19 5854,22 1566,24 -0,21 0,05 0,22 802305,35 1807852,40 5821,76 1820,19 5821,90 1820,18 0,14 -0,01 0,14 794564,82 1811676,94 5567,00 1692,29 5566,60 1692,31 -0,40 0,02 0,40 776698,44 1824771,15 4971,43 1255,76 4971,75 1255,74 0,32 -0,02 0,33 Total RMS Error: 0,288955 Bảng Tọa độ sai số nén ảnh năm 2013 Predict Y Error X Error Y RMS 4975,25 1344,75 4975,29 1344,79 0,04 0,04 0,06 1807838,32 5721,83 2230,33 5721,81 2230,28 -0,02 -0,05 0,05 776698,44 1824771,15 4871,33 1665,83 4871,27 1665,76 -0,06 -0,07 0,09 795607,51 1811494,10 5501,67 2108,50 5501,76 2108,59 0,09 0,09 0,13 804483,57 1816776,38 5797,50 1932,33 5797,49 1932,19 - 0,01 - 0,14 0,14 803187,02 1815459,46 5754,33 1976,00 5754,30 1976,13 0,13 0,13 Map X Map Y 779825,90 1834382,40 802209,08 Image X Image Y Total RMS Error: 0,106808 Predict X -0,03 86 Hình Sự khác biệt chọn mẫu ảnh viễn thám năm 2005 Hình Sự khác biệt chọn mẫu ảnh viễn thám năm 2013 87 PHỤ LỤC Hình Bấm điểm GPS kiểm tra độ xác kết giải đốn thực địa Hình Một số hình ảnh thực địa 88 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM PHAN THANH BÌNH ỈÏNG DỦNG NH VIÃÙN THẠM V CÄNG NGHÃÛ GIS ÂÃØ ÂẠNH GIẠ BIÃÚN ÂÄÜNG SỈÍ DỦNG ÂÁÚT HUÛN PHỤ VANG, TÈNH THỈÌA THIÃN HÚ GIAI ÂOẢN 2005 - 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Chun ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THANH BỒN HUẾ - 2014 ... thám công nghệ GIS để đánh giá biến động sử dụng đất huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 - 2013 Mục đích đề tài Thành lập đồ biến động sử dụng đất địa bàn huyện Phú Vang dựa vào ảnh. .. sở khoa học việc kết hợp ứng dụng công nghệ GIS ảnh viễn thám việc thành lập đồ biến động sử dụng đất, để đánh giá biến động sử dụng đất đai Từ thấy hiệu biện pháp để áp dụng rộng rãi quy mô lãnh... 2005 năm 2013 70 Bảng 3.11 Bảng chu chuyển đất đai huyện Phú Vang giai đoạn 2005 - 2013 .72 Bảng 3.12 Diện tích biến động loại đất giai đoạn 2005 - 2013 73 Bảng 3.13 Diện tích biến đổi đất

Ngày đăng: 14/09/2017, 20:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất (Ban hành kèm theo quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT NGÀY 17/12/2007), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất (Ban hành kèm theo quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT NGÀY 17/12/2007)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2007
2. Kiều Thị Kim Dung (2009), Ứng dụng ảnh viễn thám và công nghệ GIS để thành lập bản đồ sử dụng đất trên địa bàn phường Khai Quang – Thành phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng ảnh viễn thám và công nghệ GIS để thành lập bản đồ sử dụng đất trên địa bàn phường Khai Quang – Thành phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Kiều Thị Kim Dung
Năm: 2009
3. Trần Hùng, Phạm Quang Lợi (2008), Xử lý và phân tích dữ liệu viễn thám với phần mềm ENVI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý và phân tích dữ liệu viễn thám với phần mềm ENVI
Tác giả: Trần Hùng, Phạm Quang Lợi
Năm: 2008
4. Bảo Huy (2009), GIS và Viễn thám trong quản lý tài nguyên rừng và môi trường, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: GIS và Viễn thám trong quản lý tài nguyên rừng và môi trường
Tác giả: Bảo Huy
Nhà XB: NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2009
5. Bùi Thị Thanh Hương (2006), Nghiên cứu biến động hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1995 - 2005, Luận văn Thạc sĩ khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến động hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1995 - 2005
Tác giả: Bùi Thị Thanh Hương
Năm: 2006
6. Đỗ Thị Việt Hương (2008), Nghiên cứu biến động sử dụng đất góp phần định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ khoa học địa lý tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến động sử dụng đất góp phần định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Đỗ Thị Việt Hương
Năm: 2008
7. Phạm Trung Lương (1992), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp viễn thám trong điều tra hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Địa lý- địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp viễn thám trong điều tra hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 1992
8. Quách Quỳnh Nga (1999), Sử dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lí (GIS) để xây dựng bản đồ theo dõi biến động hiện trạng rừng tại khu vực Bình Dương - Bình Phước, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lí (GIS) để xây dựng bản đồ theo dõi biến động hiện trạng rừng tại khu vực Bình Dương - Bình Phước
Tác giả: Quách Quỳnh Nga
Năm: 1999
9. Nguyễn Ngọc Phi (2010), Ứng dụng viễn thám theo dõi biến động đất đô thị của thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Viện Địa chất, Viện KH&CN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ứng dụng viễn thám theo dõi biến động đất đô thị của thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Ngọc Phi
Năm: 2010
13. Nguyễn Ngọc Thạch (chủ biên), Nguyễn Đình Hòe, Trần Văn Thụy, Uông Đình Khanh, Lại Vĩnh Cẩm (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên và môi trường, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên và môi trường
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thạch (chủ biên), Nguyễn Đình Hòe, Trần Văn Thụy, Uông Đình Khanh, Lại Vĩnh Cẩm
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 1997
14. Phùng Văn Tiến, (2009), Ứng dụng viễn thám giám sát biến động diện tích đất trồng lúa ở Huyện Cần Đước Long An 2000 - 2006, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng viễn thám giám sát biến động diện tích đất trồng lúa ở Huyện Cần Đước Long An 2000 - 2006
Tác giả: Phùng Văn Tiến
Năm: 2009
15. Lê Văn Trung (2005), Viễn thám, NXB Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viễn thám
Tác giả: Lê Văn Trung
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2005
17. Phạm Gia Tùng (2011), Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng bản đồ biến động quỹ đất lúa do tác động của biến đổi khí hậu tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000 – 2010, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng bản đồ biến động quỹ đất lúa do tác động của biến đổi khí hậu tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000 – 2010
Tác giả: Phạm Gia Tùng
Năm: 2011
18. Ủy ban nhân dân huyện Phú Vang (2014), Báo cáo kết quả thống kê đất đai năm 2013, Phú Vang, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thống kê đất đai năm 2013
Tác giả: Ủy ban nhân dân huyện Phú Vang
Năm: 2014
19. Ủy ban nhân dân huyện Phú Vang (2014), Báo cáo tình hình KT – XH năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Phú Vang, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình KT – XH năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014
Tác giả: Ủy ban nhân dân huyện Phú Vang
Năm: 2014
20. Ủy ban nhân dân huyện Phú Vang (2013), Báo cáo thuyết minh “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011 – 2015 huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thuyết minh “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011 – 2015 huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”
Tác giả: Ủy ban nhân dân huyện Phú Vang
Năm: 2013
21. Viện Vật lý và điện tử - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Sử dụng ảnh viễn thám MODIS quan trắc sự cố tràn dầu tại Quảng Nam.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng ảnh viễn thám MODIS quan trắc sự cố tràn dầu tại Quảng Nam
25. Maryna Rymasheukaya, Land cover change detection in Northern Belarus, Polosk State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Land cover change detection in Northern Belarus
26. Shiro Ochi and Ryosuke Shibasaki (1999), Estimation of NPP based agricultural production for Asian countries using Remote Sensing data and GIS, The 20 th Asian Conference on Remote sengsing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimation of NPP based agricultural production for Asian countries using Remote Sensing data and GIS
Tác giả: Shiro Ochi and Ryosuke Shibasaki
Năm: 1999
27. Tan Bingxiang et al (1999), Rapid Updating of Rice map for Local Government Using SAR Data and GIS in Zengcheng Country, Guangdong Province, China, The 20 th Asian Conference on Remote sengsing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapid Updating of Rice map for Local Government Using SAR Data and GIS in Zengcheng Country, Guangdong Province, China
Tác giả: Tan Bingxiang et al
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w