1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI GIANG KINH TE QUOC TE

16 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 762,5 KB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUÔC TẾ LÊ ĐỨC THỌ TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ NỘI DUNG CHÍNH Một số khái niệm Vai trò phương thức Hội nhập kinh tế quốc tế Một số tổ chức liên kết kinh tế quốc tế, khu vực Qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Những hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO Một số khái niệm - Khái niệm toàn cầu hóa: TCH gia tăng mạnh mẽ mối liên kết, tác động phụ thuộc lẫn quốc gia, dân tộc phạm vi toàn cầu TCH xu hướng bao gồm nhiều phương diện: KT, CT, VH-XH - Khái niệm Hội nhập KTQT: HNKTQT chủ động quốc gia tham gia vào trình toàn cầu hoá Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn chủ động định đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế, không để rơi vào bị động; phân tích lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo tình thuận lợi khó khăn hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế; tích cực phải thận trọng, vững Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải ý chí, tâm Đảng, Nhà nước, toàn dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế toàn xã hội Mục tiêu: nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh CNH – HĐH theo định hướng XHCN, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh HNKTQT không đơn giản lập quan hệ thương mại với số nước thành viên số thể chế kinh tế quốc tế HNKTQT cần hiểu trình chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nước theo hướng đại, xây dựng kinh tế có chất lượng, hiệu qủa sức cạnh tranh cao; giải phóng sức sản xuất; bước tự hóa hoạt động kinh tế, tháo gỡ trói buộc cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh; đổi chế quản lý kinh tế; mở cửa thị trường; đẩy mạnh hoạt động kinh tế - thương mại - tài nước ta với quốc gia giới Vai trò phương thức Hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ nhu cầu tăng cường lien kết hợp tác nước tất lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, khoa học, môi trường, an nình … nhằm khai thác hiệu nguồn nội lực tranh thủ nguồn ngoại lực - Toàn cầu hoá tất yếu lịch sử trình độ phát triển cao lực lưọng sản xuất định hướng tới giới chỉnh thể thống nhất, công Trong giai đoạn toàn cầu hoá bị chủ nghĩa tư chi phối với mục tiêu chiến lược thiết lập quan hệ sản xuất TBCN phạm vi toàn cầu Toàn cầu hoá trước hết trình kinh tế kỹ thuật – công nghệ đồng thời trình kinh tế - xã hội trình trị - xã hội; vừa tạo lợi ích chung, vừa chứa đựng mâu thuẫn Bởi vậy, toàn cầu hoá trình vừa hợp tác mở rộng, vừa đấu tranh gay gắt, phức tạp - Các nước phát triển chậm phát triển đứng trước bối cảnh lịch sử phức tạp tạo toàn cầu hoá đảo lộn trị giới vòng – thập kỷ qua Một mặt, trình toàn cầu hoá tạo hội có thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ, liên kết sản xuất kinh doanh, chia sẻ nguồn lực phát triển cho quốc gia Mặt khác, toàn cầu hoá đẩy nước vào sân chơi bất bình đẳng, họ có xuất phát điểm thấp kinh tế, khoa học, công nghệ, lực quản lý… chiến lược, sách nước lớn gây Nguy bị xâm hại an ninh, chủ quyền quốc gia; nguy tụt hậu xa trở nên ngày nghiêm trọng - Những vấn đề toàn cầu (chiến tranh giới, bùng nổ dân số, thảm hoạ môi trường sinh thái dịch bệnh hiểm nghèo), thực vượt khỏi tầm kiểm soát quốc gia, chủ thể quốc tế riêng biệt, dù siêu cường hay tổ chức quốc tế rộng lớn Hoàn cảnh buộc tất lực lượng đối địch, đối kháng, đối lập phải thiết lập vòng tay hợp tác để cứu vớt lợi ích chung: lợi ích bảo tồn sống chung, có sống Chưa đấu tranh lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lại phải chịu ràng buộc với đấu tranh lợi ích chung giai đoạn thời đại - Các phương thức hội nhập KTQT + Hội nhập vào Tổ chức Thương mại giới (WTO) + Tham gia vào Khu vực mậu dịch tự (FTA) + Tham gia Liên minh thuế quan, + Tham gia vào khối Thị trường chung, + Tham gia Liên minh kinh tế, + Tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế, + Ký kết Hiệp định thương mại song phương… / Một số tổ chức liên kết kinh tế quốc tế, khu vực a Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ASEAN thành lập 8/8/1967 với thành viên sáng lập Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore Philippine Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995 đến ASEAN có 10 thành viên chia thành nhóm nước theo lộ trình thực cam kết ASEAN (gồm Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore, Philippine Brunei) ASEAN (gồm Việt Nam, Lào, Myanmar Campuchia) - Mục tiêu mà thành viên ASEAN đặt đến 2020 hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN (gọi tắt AFTA) ASEAN có diện tích 4.5 triệu km2, dân số khoảng 575 triệu người; GDP khoảng 1281 tỷ USD tổng kim ngạch xuất 750 tỷ USD ASEAN đứng đầu giới cung cấp số nguyên liệu: cao su (90% sản lượng TG); thiếc dầu thực vật (90%), gỗ xẻ (60%), gỗ súc (50%), gạo, đường dầu thô, Công nghiệp ASEAN phát triển, đặc biệt lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, dầu khí, loại hàng tiêu dùng ASEAN khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với khu vực khác giới - Các mục tiêu ASEAN + Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước thành viên + Giải mâu thuẫn, bất đồng nội ASEAN, bất đồng nước ASEAN với nước khối + Đoàn kết, hợp tác ASEAN hoà bình, ổn định, phát triển - Cơ chế hợp tác ASEAN Các thành viên ASEAN thực hợp tác qua: + Các hội nghị, diễn đàn, hoạt động trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, thể thao + Kí kết hiệp ước hai bên, nhiều bên hiệp ước chung + Các dự án, chương trình phát triển + Xây dựng khu vực thương mại tự Tuy nhiên mức phát triển kinh tế nước ASEAN đồng Trong ASEAN, In-đô-nê-xi-a nước đứng đầu diện tích dân số, thu nhập quốc dân tính theo đầu người vào khoảng 600 đôla Mỹ Trong đó, Xin-ga-po Bru-nây Đa-ru-xa-lam hai quốc gia nhỏ diện tích (Xinga-po ) dân số (Bru-nây Đa-ru-xa-lam) lại có thu nhập theo đầu người cao ASEAN, vào khoảng 15.000 đô la Mỹ/năm Ở nước ASEAN diễn trình chuyển dịch cấu mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá Ngoại trừ In-đô-nê-xi-a với công nghiệp chế tạo (không kể công nghiệp khai thác) chiếm tỷ trọng khoảng 20% GDP, nước khác tỷ trọng xấp xỉ 30% Nhờ sách kinh tế “hướng ngoại”, ngoại thương ASEAN phát triển nhanh chóng, tăng gấp đôi vòng 10 năm qua, đạt 160 tỷ đôla Mỹ vào đầu năm 1990 (nay 339 tỷ đôla Mỹ), nâng tỷ trọng ngoại thương giới từ 3.6 % lên 4,7% ASEAN đối tượng thu hút nhiều vốn đầu tư giới Cuối năm 80 bình quân hàng năm nước ASEAN thu hút 13,5 tỷ đô la Mỹ, so với 4,6 tỷ đô la Mỹ vào đầu năm 80 Thành tựu thách thức ASEAN + 10/11 quốc gia Đông Nam Á trở thành thành viên ASEAN + Tốc độ tăng trưởng nước khối cao, song không đều; trình độ phát triển chênh lệch, dẫn tới số nước có nguy tụt hậu + Đời sống nhân dân cải thiện Song số phận dân chúng có mức sống thấp; tình trạng đói nghèo, dịch bệnh, thất nghiệp làm cản trở phát triển; dễ gây ổn định xã hội Việt Nam trình hội nhập ASEAN: + Sự hợp tác đa dạng Việt Nam với nước hiệp hội: hợp tác lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học- công nghệ, trật tự an toàn xã hội tạo hội cho nước ta phát triển + Việt Nam đóng góp nhiều sáng kiến để củng cố, nâng cao vị ASEAN trường quốc tế b Diễn đàn HTKT Châu Á - Thái Bình Dương Thành lập tháng 11/1989 gồm 12 nước thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Australia, Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Brunei, Indonexia, Singapore, Malaysia, Philippines, Thái Lan New-zealand Tháng 11/1991, APEC kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, tháng 11/1994 kết nạp thêm Chilê, Mêxico Papua New Ghinê Tháng 11/1998, kết nạp Việt Nam, Nga Peru Tổng số thành viên 21 Mục tiêu hoạt động APEC Biến cộng đồng Châu Á – Thái Bình Dương thành nguồn động lực để nước hợp tác với thoát khỏi khó khan Tự hoá thương mại đầu tư thiết lập cách xoá bỏ hàng rào thuế quan lĩnh vực với thời hạn khác Các nước phát triển xoá bỏ hàng rào thuế quan chậm vào năm 2010 Tháng 12/1997, APEC định tự hoá thương mại ngành công nghiệp.Tuy nhiên mục tiêu không đạt Các thành viên APEC đinhj chuyển vấn đề cho WTO giải Vai trò APEC khu vực Trong thập kỉ đầu, APEC tạo xấp xỉ 70% tăng trưởng kinh tế toàn cầu, vượt trội so với nước khác Các thành viên tiếp tục hợp tác nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế làm cho kinh tế phát triển nhanh tạo điều kiện mở cho xuất Đã đạt thành bật năm qua Vai trò APEC Việt Nam Việt Nam có thêm diễn đàn mới, tránh bị phân biệt đối xử, nâng cao vị ta trường quốc tế Cập nhật, nắm bắt thông tin để định hướng điều chỉnh sách nước cho hợp lý Tận dụng điều kiện để ta bồi dưỡng nguồn nhân lực tiếp cận với công nghệ mới, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Nâng cao khả quản lý, kinh doanh, mở rộng quan hệ thương mại đầu tư thâm nhập thị trường Trao đổi kinh nghiệm, tạo thêm động lực thúc đẩy phát, tăng tính cạnh tranh khu vực Việc gia nhập APEC tiền, bước chuẩn bị cho việc đàm phán gia nhập.Tham gia vào hợp tác APEC góp phần nâng cao lực kinh tế,giúp Việt Nam thực cam kết quốc tế khuôn khổ ASEAN, WTO Ngoài nhiều khó khăn, thách thức tham gia vào APEC buộc Việt nam phải giải đểphát triển kinh tế cách hiệu APEC từ lâu diễn đàn kinh tế lớn, có uy tín tầm ảnh hưởng rộng khắp Việc trở thành phần APEC đem lại cho Việt Nam thêm nhiều hội thách thức Cơ hội để khẳng định thương hiệu Việt Nam thách thức bước đường chinh phục thị trường tiềm giới.Việt Nam hòa bước đường hội nhập Thương hiệu Việt Nam dần hình thành chỗ đứng thị trường quốc tế Vậy cần nữa? Liệu tất đủ chưa? Câu trả lời “chưa!” Vì không dừng lại Chúng ta cần phải nỗ lực để tiến xa Hôm bước vào diễn đàn APEC, thức trở thành 1thành viên WTO, ngày mai? Ngày mai Việt Nam nằm tay - người trẻ Việt Nam c Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu (ASEM) Tháng 3/1996 Hội nghị Cấp cao Á - Âu lần thứ (ASEM 1) tổ chức Băng cốc đánh dấu đời Tiến trình hợp tác Á - Âu (Asia Europe Summit Meeting - ASEM) ASEM có 26 thành viên sáng lập gồm 15 nước thành viên EU (Anh, Ai-len, áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Italia, Lúc-xăm-bua, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển) Uỷ ban Châu Âu (EC), nước thành viên ASEAN (Brunei, Indonexia, Malayxia, Philippin, Thái Lan, Singapo, Việt Nam) nước Đông Bắc Á (Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc) Thể thức cao ASEM Hội nghị Cấp cao tổ chức năm lần Tiếp đến Hội nghị cấp Bộ trưởng Ngoại giao, Bộ trưởng Kinh tế, Bộ trưởng Tài tổ chức năm lần Hội nghị cấp Bộ trưởng thuộc lĩnh vực khác họp cần thiết (Khoa học - Công nghệ, Hội nghị Bộ trưởng Môi trường, Hội nghị Bộ trưởng vấn đề di cư Hội nghị Bộ trưởng Văn hoá văn minh, Hội nghị Cấp cao nông nghiệp) Về chế hoạt động: Bộ trưởng Ngoại giao Thứ trưởng Ngoại giao (SOM) chịu trách nhiệm điều phối chung toàn hoạt động ASEM Các Bộ trưởng Kinh tế quan chức cao cấp Thương mại Đầu tư (SOMTI), Bộ trưởng Thứ trưởng ngành điều phối hợp tác lĩnh vực cụ thể phụ trách Về chế điều phối: ASEM không thành lập Ban Thư ký thường trực mà hoạt động theo chế điều phối viên hợp tác thường xuyên thông qua hai đại diện Châu Á (1 nước ASEAN - Việt Nam (10/2000-10/2004) nước Đông Bắc Á - Nhật Bản) hai đại diện Châu Âu (gồm điều phối viên thường xuyên EC nước Chủ tịch đương nhiệm EU) Hoạt động theo nguyên tắc: + Bình đẳng, tôn trọng lẫn có lợi; + ASEM tiến trình mở tiệm tiến, không thức nên không thiết phải thể chế hóa; + Tăng cường nhận thức hiểu biết lẫn thông qua tiến trình đối thoại tiến tới hợp tác việc xác định ưu tiên cho hoạt động phối hợp hỗ trợ lẫn nhau; + Triển khai đồng lĩnh vực hợp tác chủ yếu tăng cường đối thoại trị, thúc đẩy hợp tác kinh tế đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực khác; + Việc mở rộng thành viên thực sở trí chung Vị đứng đầu Nhà nước Chính phủ / d Tổ chức thương mại giới (WTO) Tổ chức Thương mại Thế giới, tiền thân Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT- 11/1947), thành lập thức vào hoạt động ngày 1/1/1995 Số thành viên WTO (tính đến tháng 7/2008) 153 quốc gia vùng lãnh thổ (trong Việt Nam thành viên thứ 150) có gần 30 quốc gia quan sát viên, đàm phán để trở thành thành viên tổ chức WTO chi phối tới 95 % hoạt động thương mại giới có vai trò to lớn việc thúc đẩy tự hóa thương mại, làm cho kinh tế giới phát triển động Nhiệm vụ: bảo đảm tự hóa thương mại, không áp dụng sách phân biệt đối xử loại bỏ hàng rào phi thuế quan quan hệ thương mại nước Nguyên tắc WTO không phân biệt đối xử quan hệ thương mại nước; thực bảo hộ sản xuất thuế quan, giảm bớt tiến tới bãi bỏ biện pháp bảo hộ phi thuế quan lợi cho người lao động, người sản xuất, kinh doanh Bộ máy hoạt động WTO • Hội nghị Bộ trưởng • Đại hội đồng • Các Hội đồng Thương mại hàng hoá, Thương mại dịch vụ, vấn đề Sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại; Các Uỷ ban, Nhóm công tác • Ban thư ký Chức WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý, điều hành hiệp định Là diễn dàn cho đàm phán nước thành viên quan hệ thương mại khuôn khổ quy định WTO; Là quan thực thi định thông qua đàm phán, thi hành thỏa thuận giải tranh chấp nước thành viên, thi hành chế rà soát sách thương mại nước thành viên Hoạt động WTO tổ chức đàm phán mậu dịch đa biên nhằm thúc tự hóa mậu dịch nước giới, xây dựng quy tắc quốc tế thương mại tổ chức thực quy tắc đó, giải mậu thuẫn tranh chấp thương mại quốc tế, phát triển kinh tế thị trường Hội nghị Bộ trưởng WTO gồm đại diện tất nước thành viên, quan quyền lực cao nhất, họp hai năm lần Đại hội đồng WTO gồm đại diện tất nước thành viên, họp cần thiết để giải tranh chấp rà soát sách thương mại Ban Thư ký WTO có 550 nhân viên Tổng Giám đốc Ban Thư ký Hội nghị Bộ trưởng bổ nhiệm Ban Thư ký có nhiệm vụ trợ giúp hành kỹ thuật cho ủy ban, hội đồng, cho nước phát triển phát triển nước gia nhập WTO/ Qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Năm 1986: Việt Nam bắt đầu sách Đổi mới, chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường, thiết lập tảng cho trình cải tổ kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Năm 1994: Việt Nam đệ đơn xin gia nhập GATT năm 1995 tái khẳng định tâm đàm phán gia nhập WTO Năm 1995: Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN Năm 1996: Việt Nam tham gia Chương trình Ưu đãi Thuế quan có Hiệu lực Chung khuôn khổ AFTA ASEAN Năm 1996 năm Việt Nam trở thành thành viên sáng lập Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM) Năm 1998: Việt Nam trở thành thành viên thức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Năm 2002: Cùng ASEAN khởi động đàm phán ACFTA với Trung Quốc Năm 2003: Cùng ASEAN bắt đầu đàm phán FTAs với Ấn Độ (AIFTA) Nhật Bản (AJFTA) Năm 2004: Cùng ASEAN bắt đầu đàm phán FTAs với Hàn Quốc (AKFTA), Australia New Zealand (AANZ FTA) Năm 2006: Được kết nạp vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Năm 2007: Cùng ASEAN khởi động đàm phán FTA với EU khởi động đàm phán FTA song phương với Nhật Bản Năm 2008: khởi động đàm phán FTA song phương với Chi-lê Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu giới Quan hệ thương mại với gần 224 nước vùng lãnh thổ, thu hút đầu tư trực tiếp nước công ty tập đoàn từ gần 70 nước vùng lãnh thổ giới Đã ký 350 hiệp định hợp tác phát triển song phương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc đẩy bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần, 81 thoả thuận đối xử tối huệ quốc Đỉnh cao hợp tác kinh tế song phương việc ký hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Tóm lại: Việt Nam có quan hệ với hầu quốc gia thành viên nhiều tổ chức giới như: Liên Hiệp Quốc, Tổ chức thương mại giới (WTO), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), ASEAN Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự đa phương với nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Vai trò đối ngoại Việt Nam quốc tế thể thông qua việc tổ chức thành công: Hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng Pháp ngữ năm 1997, Hội nghị cấp cao ASEAN năm 1998, Hội thảo quốc tế hợp tác phát triển Việt Nam châu Phi năm 2003; Hội nghị cấp cao ASEM vào tháng 10/2004; Hội nghị Thượng đỉnh APEC vào tháng 11/2006; thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Chủ tịch Hội đồng Bảo an LHQ năm 2009; Chủ trì Hội nghị năm 2009 WB, IMF Thổ Nhĩ Kỳ Chủ tịch ASEAN năm 2010/ Những hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO Bối cảnh chung Ranh giới quốc gia mờ dần Công nghệ thông tin xoá mờ khoảng cách Sản phẩm tiêu chuẩn hoá Công việc chia nhỏ Thuê bên làm Chuyển dịch dòng sản phẩm công nghệ, thiết bị, tài Tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Cơ hội - Thị trường xuất nhập hàng hoá mở rộng Hoa Kỳ (20%), Nhật (14%), Trung Quốc (9%) Úc (7%), Singapore (5%), Đài Loan (4%), Đức (4%), Anh (4%), Pháp (2%), Hà Lan (2%), nước khác (29%) Các mặt hàng XK: Dầu thô (23%), hàng dệt may (15 %), giày dép (9,3%), hải sản (8,5%), điện tử máy tính (4,5%), gạo (4,3%), cao su (2,4%), cà phê (2,2%) Các mặt hàng NK: Máy móc, thiết bị (14,2%), xăng dầu (13,5%), thép (8%), vải (6,5%), nguyên phụ liệu dệt may da (6,3%), điện tử máy tính (4,6%), phân bón (1,8% – Đạt bình đẳng thương mại – Khai thác KT công nghệ tiên tiến nước ngoài, – Tham gia thiết lập “luật chơi” mới, xử lý tranh chấp thương mại – Thúc đẩy DN nước phát triển, đem lại lợi ích cho người tiêu dùng – Tăng cường thu hút đầu tư nước – WTO phương tiện để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế – Nâng cao uy tín thương mại quốc tế Việt Nam Thách thức – Trình độ phát triển Việt Nam thấp – Năng lực cạnh tranh thấp – Hệ thống sách chưa hoàn thiện – Thách thức nhân lực công tác quản lý – Thu ngân sách giảm cắt giảm thuế – Mâu thuẫn lực thực thi cam kết./ Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Chuẩn bị tốt điều kiện để ký kết hiệp định thương mại tự song phương đa phương Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện có hiệu với nước ASEAN, nước châu Á - Thái Bình Dương CÂU HỎI VIẾT THU HOẠCH Câu 1: Vì nước ta phải tham gia vào trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế? Câu 2: Nêu trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? Tham gia vào WTO Việt Nam có hội thuận lợi nào? ... hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Năm 1986: Việt Nam bắt đầu sách Đổi mới, chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường, thiết lập tảng cho trình cải tổ kinh tế hội nhập kinh tế quốc... sản xuất; bước tự hóa hoạt động kinh tế, tháo gỡ trói buộc cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh; đổi chế quản lý kinh tế; mở cửa thị trường; đẩy mạnh hoạt động kinh tế - thương mại - tài nước... hệ thương mại với số nước thành viên số thể chế kinh tế quốc tế HNKTQT cần hiểu trình chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nước theo hướng đại, xây dựng kinh tế có chất lượng, hiệu qủa sức cạnh tranh

Ngày đăng: 14/09/2017, 06:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w