1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xe máy chỉ có một gương chiếu hậu có bị phạt?

2 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 152,15 KB

Nội dung

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T ẠO TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC S Ư PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KHÍ Đ ỘNG LỰC Đ Ồ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ T ÀI : THI ẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN GƯƠNG CHI ẾU HẬU TỰ ĐỘNG ĐI ỀU KHIỂN GHẾ ĐIỆN GVHD : Võ Xuân Thành SVTH : Trịnh Văn Hoanh MSSV: 10305087 Phan Đình Trung 10305091 TP.HCM 01-2012 TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Đ Ồ ÁN TỐT NGHIỆP H ệ th ống điều khiển gương chi ếu hậu t ự động , gh ế điện Trang 2 B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO C ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trư ờng ĐHSPK T TP.HCM Đ ộc lập – T ự do – H ạnh phúc Khoa khí Đ ộng lực    NHI ỆM VỤ Đ Ồ ÁN TỐT NGHIỆP Đ ề tài: THI ẾT KẾ, CHẾ T ẠO MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN GƯƠNG CHI ẾU HẬU TỰ ĐỘNG, ĐI ỀU KHIỂN GHẾ ĐIỆN Giáo viên hư ớng dẫn : Võ Xuân Thành Sinh viên th ực hiện : 1. Tr ịnh Văn Hoanh MSSV: 10305087 2. Phan Đ ình Trung 10305091 Khoa : khí đ ộng lực L ớp : 103050 Khoá h ọc : 2010 - 2012 I. N ội dung th ực hiện : 1. Gi ới thiệu về hệ thống điều khiển g ương chiếu hậu tự động, ghế điện. 2. Nghiên c ứu thiết kế mô hình điều khiển gương chi ếu hậu tự động. ghế điện. 3. Vi ết tập thuyết tr ình đề tài. II. Ngày giao đ ề tài : 16/09/2011 III. Ngày hoàn thành: 07/01/2012 Ch ủ nhiệm bộ môn Giáo viên hư ớng dẫn TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Đ Ồ ÁN TỐT NGHIỆP H ệ th ống điều khiển gương chi ếu hậu t ự động , gh ế điện Trang 3 B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO C ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trư ờng ĐHSPKT TP.HCM Đ ộc lập – T ự do – H ạnh phúc Khoa khí Đ ộng lực    NH ẬN XÉT C ỦA GIÁO VI ÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP.HCM, ngày tháng năm 2012 Giáo viên hướng dẫn TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Đ Ồ ÁN TỐT NGHIỆP H ệ th ống điều khiển gương chi ếu hậu t ự động , gh ế điện Trang 4 B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO C ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trư ờng ĐHSPKT TP.HCM Đ ộc lập – T ự do – H ạnh phúc Khoa khí Đ ộng lực    NH ẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PH ẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP.HCM, ngày tháng năm 2012 Giáo viên ph ản biện TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Đ Ồ ÁN TỐT NGHIỆP H ệ th ống điều khiển gương chi ếu hậu t ự động , gh ế điện Trang 5 L ỜI CẢM ƠN Chúng em, nh ững sinh viên của khoa Khí Động Lực được sự dìu dắt và hư ớng dẫn tận t ình của quí T h ầy trong suốt khóa học đ ã và đang từn g bư ớc hoàn thi ện mình hơn để trở thành những kỹ sư trong tương lai, đem bàn tay và kh ối óc của m ình cống hiến cho xã hội. Cho đến hôm nay, với chuyên đề tốt nghi ệp này cũng đánh dấu một cột mốc lớn trên bước đường trưởng thành của chúng em. Chúng em s ắp b ư ớc ra khỏi cánh cổng trường Đại học để bước vào m ột cánh cổng lớn hơn, nhiều thử thách hơn. Đó Về tiêu chuẩn gương chiếu hậu Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 28:2010/BGTVT gương chiếu hậu xe mô tô, xe gắn máy, sốchi tiết dễ dàng xác định mà không cần đo phương tiện kỹ thuật như: - Gương tác dụng phản xạ - Tại mục Quy định kỹ thuật, Quy định kỹ thuật chung: Tất gương phải điều chỉnh vùng quan sát; Mép bề mặt phản xạ gương phải nằm vỏ bảo vệ (đế gương) mép vỏ bảo vệ phải bán kính cong "c" giá trị không nhỏ 2,5 mm điểm theo hướng - Tại mục Quy định kích thước: Diện tích bề mặt phản xạ không nhỏ trường hợp gương tròn, đường kính bề mặt phản xạ không Trong 69cm2 nhỏ 94mm không lớn 150mm Trong trường a VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thế Hữu đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp thiết kế phân xưởng sản xuất Sơn xe máy với chất tạo màng là nhựa PU được giao. Em xin gửi lời biết ơn đến các thầy trong khoa Công nghệ hóa đã đóng góp những ý kiến quý báu giúp em trong quá trình hoàn thành quyển khóa luận này. Em xin cám ơn ban giám đốc Công ty TNHH Nippon paint Việt Nam (Hà Nội) đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em tham quan, tìm hiểu các quy trình sản xuất của nhà máy giúp em hiểu rõ hơn quy trình sản xuất sơn xe máy. Con xin gửi đến cha mẹ tấm lòng biết ơn vô hạn, cảm ơn tất cả những người thân đã thương yêu,quan tâm và chăm lo cho tôi. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các bạn trong tập thể lớp ĐH Hóa 1 K2 đã luôn sát bên em, cùng nhau học hỏi, tìm hiểu giúp em thể hoàn thành tốt bài khóa luận. Do thời gian hạn cho nên trong thời gian hoàn thành quyển khóa luận tốt nghiệp này không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự chỉ bảo cũng như những lời góp ý chân thành từ tất cả thầy cùng các bạn đọc với sự thông cảm … Hà nội, Tháng 05 năm 2011 Sinh viên: Nguyễn Thị Mến I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG VĂN BẢN VII DANH MỤC BẢNG BIỂU IX LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1 - TỔNG QUAN 2 1.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SƠN 2 b. Căn cứ bản chất của môi trường phân tán: 3 c. Căn cứ vào bản chất của môi trường phân tán: 3 d. Căn cứ vào ứng dụng: 3 e. Căn cứ vào phương pháp phun: 3 f. Các dạng sơn đặc biệt khác: 3 1.1.2 Các phương thức tạo thành màng sơn 4 1.1.2.1. chế khô vật lý: 4 1.1.2.2. chế khô hóa học 4 1.1.3. Thành phần sơn: 4 5 Hình 1.1. Thành phần chính của sơn 5 a. Khái niệm 5 c. Phân loại nhựa: 5 a. Khái niệm: 5 b. Phân loại : 6 c. Nguyên tắc lựa chọn dung môi: 6 Bảng 1.1 Thông số hòa tan của dung môi theo Hansen’s 6 Bảng 1.2 Thông số hòa tan của nhựa 7 Bảng 1.3 Tốc độ bay hơi của dung môi 8 Bảng 1.4 Nồng độ cho phép của dung môi 8 c) Chất pha loãng 9 d) Bột màu 9 Bảng 1.5 Thành phần và tính chất của bột màu vô 10 e) Chất độn 12 Bảng 1.6 Thành phần và tính chất của bột độn như sau 12 f) Các chất phụ trợ khác: 13 1.2. GIỚI THIỆU VỀ SƠN PU 13 1.2.1. Lịch sử phát triển và ứng dụng của sơn polyurethane 13 1.2.2. Chất tạo màng : 15 1.2.2.1. Alkyd urethan : 16 1.2.2.2. Polyurethan một thành phần đóng rắn bằng hơi ẩm : 16 II 1.2.2.3. Polyurethan một thành phần đóng rắn bằng nhiệt: 17 Bảng 1.7 : Một số tác nhân che chắn 18 1.2.2.4. Nhựa hai thành phần polyisocyanate và polyol: 18 Bảng 1.8 : Ảnh hưởng của cấu trúc isocyanate tới thời gian khô 19 Bảng 1.10: Các dạng polyisocyanate 22 b. Polyol ( nhựa gốc ) 23 1.2.3.1. Giới thiệu về bột mầu, bột đôn 25 1.2.3.2. Phân loại bột mầu: 26 1.2.3.3. Bột mầu, bột độn trong sơn polyurethan: 26 1.2.4.1 Phân loại dung môi: 27 a. Dung môi hydrocacbon: 27 Hình 1.2: Tính chất của dung môi Hữu 28 b. Dung môi oxi hóa: 30 1.2.4.2 Tính chất của dung môi: 31 a. Khả năng hòa tan: 31 Hình 1.4: Quan hệ giữa độ nhớt và hàm rắn của nhựa 32 Bảng 1.12: Ví dụ về việc phân loại dung môi sơn 33 b. Tốc độ bay hơi: 34 Bảng 1.13: Tốc độ bay hơi và việc thoát dung môi khỏi màng 34 Bảng 1.14: Tốc độ bay hơi của dung môi 35 1.2.5. Phụ gia: 36 1.2.6. Nguyên tắc thiết lập công thức sơn: 37 1.2.6.1. Xác định thành phần nhựa: 37 1.2.6.2. Xác định thành phần bột mầu, bột độn: 37 1.2.6.3. Xác định thành phần của dung môi: 38 PHẦN 2 - THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN 41 CHƯƠNG 1: NGUYÊN LIỆU 41 2.1.1. Đơn phối liệu 41 Bảng 2.1. Đơn phối liệu sơn mầu trắng 41 2.1.2. Tính toán nguyên liệu cần dùng cho 1 năm 42 2.1.2.1. Lượng nguyên liệu dùng cho một ngày 42 Bảng 2.2 Khối lượng nguyên liệu dùng cho 1 ngày 42 2.1.2.2. Lượng nguyên liệu dùng cho một năm 43 III Bảng 2.3. Khối lượng nguyên liệu dùng cho 1 năm 43 2.1.3. Tính giá thành nguyên liệu dùng cho 1 năm 43 Bảng 2.4. Bảng kê Sử dụng gương chiếu hậu ôtô Bạn đã là lái xe ô tô chắc hẳn biết rõ tác dụng của gương chiếu hậu lắp trên xe. Về yêu cầu đối với lắp đặt gương chiếu hậu trên ô tô, các chuyên gia ATGT khuyến cáo như sau Khi điều bạn chỉnh gương chiếu hậu phải đảm bảo vùng “mù” (vùng không nhìn thấy trên gương) của xe bằng cách điều chỉnh gương bên trong xegương chiếu hậu ngoài ở vị trí tầm quan sát phía sau rộng nhất. Sử dụng gương chiếu hậu trong và ngoài xe bạn thể quan sát được chướng ngại vật phía sau nhưng không thể quan sát hết được chướng ngại vật hai bên hông xe. Vì vậy, trong một số trường hợp cần thiết, bạn thể quay đầu lại và kiểm tra bằng mắt là cách hiệu quả nhất. Việc chỉnh gương chiếu hậugương 2 bên phải luôn được làm trước khi xe chạy. Tuyệt đối không vừa đi vừa chỉnh gương để tránh mất tập trung khi lái xe. Các khuyến cáo 1. Xe phải được lắp đặt ít nhất 02 gương loại II (gương lắp ngoài, chính), mỗi gương lắp ở một bên xe. Ngoài ra thể lắp thêm gương loại IV (gương lắp ngoài, góc nhìn rộng) với số lượng tùy ý; riêng loại xe khối lượng toàn bộ không lớn hơn 7,5 tấn thể lắp thêm gương loại V (gương lắp ngoài, nhìn gần) với số lượng gương tùy ý. Tất cả các gương chiếu hậu phải điều chỉnh được. 2. Gương phải được lắp ở vị trí sao cho khi ngồi ở chỗ lái xe bình thường thì người lái phải nhìn được rõ ràng hai bên đường về phía sau xe. Đồng thời gương phải được nhìn thấy qua cửa sổ bên cạnh hoặc qua phần được quét trên kính chắn gió bởi gạt mưa. 3. Khi xe đầy tải: nếu chiều cao cạnh dưới của gương so với mặt đỗ xe nhỏ hơn 2m thì điểm ngoài cùng của gương không được nhô ra quá mặt bên của xe quá 20cm. 4. Gương lắp ngoài ở bên trái xe phải bảo đảm cho người lái nhìn thấy được phần đường nằm ngang phẳng, rộng ít nhất là 2,5m kể từ điểm ngoài cùng của mặt bên trái xe trở ra phía giữa đường và cách mắt người lái xe về phía sau xe là 10m. 5. Đối với gương loại V (lắp ngoài nhìn gần) không bộ phận nào của gương hoặc vỏ bảo vệ gương chiều cao so với mặt đỗ xe nhỏ hơn 2m khi xe đầy tải. 1 MỤC LỤC 1 2 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, việc phát triển những công nghệ trên ô tô ngày càng phát triển nhằm tăng cường tính an toàn và tính tiện nghi cho phương tiện. Gương chiếu cạnh là cụm chi tiết nhằm nâng cao tính an toàn. Nó là cụm chi tiết nhỏ nhưng rất quan trọng, nó giúp người lái quan sát được hai bên và phía sau xe . Điều này rất quan trong khi xe quay vòng , khi lùi. Hơn nữa , với mật độ phương tiện giao thông đông đúc gương chiếu cạnh càng trở lên quan trọng hơn. Trên thế giới, Gương chiếu cạnh đã phát triển đến trình độ cao, các loại gương thuần túy khí nay đã được thay thế bằng các loại gương điện. Gương điện nhiều những ưu điểm vượt trội hơn gương khí như : việc điều chỉnh gương rất dễ dàng, thể áp tự động hóa, tính năng ghi nhớ vị trí mặt gương đối với mỗi người lái khác nhau, thể tự động xoay gương đến vị trí mong muốn khi cài số lùi … từ đó tạo ra tính tiện nghi cho phương tiện. Trên sở đó , em được giao đề tài: “ thiết kế hệ thống gương chiếu cạnh tích cực cho ô tô” Nội dung bao gồm: - Tìm hiểu kết cấu cấu quay cụm gương chiếu cạnh. - Thiết kế tính toán cấu quay cụm gương chiếu cạnh - Thiết kế chế tạo mô hình - Tìm hiểu về hệ thống điều khiển Đề tài được tiến hành tại bộ môn Ô tô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Sau hơn ba tháng thực hiện, với sự cố gắng, nỗ lực của bản 2 3 thân em đã hoàn thành công việc yêu cầu của đồ án tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hồ Hữu Hải cùng các thầy trong bộ môn đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Hà Nội, Ngày 30 tháng 5 năm 2010 Sinh viên thực hiện Lê Mạnh Cường 3 4 CHƯƠNG 1 GƯƠNG CHIẾU CẠNH TRÊN Ô TÔ I.1. Công dụng của gương chiếu cạnh - Gương chiếu cạnh được lắp ở bên ngoài giúp người lái quan sát nhưng phương tiện giao thông khác ở phía sau và hai bên của xe khi nhìn qua gương chiếu cạnh. Từ đó 4 5 giảm thiểu tai nạn giao thông khi người lái muốn chuyển hướng hoặc khi muốn vượt phương tiện khác. - Gương chiếu hậu giúp người lái quan sát được bánh xe phía sau khi lùi mà không phải quay đầu lại. I.2. Phân loại gương chiếu cạnh. Theo TCVN – 6769 : 2001, ta thể phân loại gương chiếu hậu thành 5 loại : • Loại I : là loại gương được lắp bên trong của phương tiện tầm nhìn được thể hiện như dưới hình vẽ sau : Hình 1 : Tầm nhìn của gương lắp trong loại I Tầm nhìn của gương sao cho người lái thể quan sát được phần đường nằm ngang, phẳng chiều rộng là 20m ở giữa đường dọc theo mặt phẳng trung tuyến dọc phương tiện bắt đầu từ khoảng cách 60m phía sau điểm quan sát của người lái (xem hình 1). Tầm nhìn thể bị giảm xuống do sự cản trở của đệm tựa đầu và các cấu khác như chắn nắng, gạt mưa của kính sau, bộ phận sấy kính, đèn phanh trên cao với loại phương tiện S3, nhưng tất cả các chi tiết này cũng không được che khuất lớn hơn 15% tầm nhìn khi được chiếu lên mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với mặt phẳng trung tuyến dọc 5 6 phương tiện. Mức độ cản trở này được đo khi đệm tựa đầu ở vị trí thấp nhất và tấm chắn nắng được gấp lại. • Loại II và III : là loại gương chiếu hậu lắp ngoài ”chính” , tầm nhìn được biểu diễn như hình 2 dưới đây : Hình 2 : Tầm nhìn của gương chiếu hậu loại II và III Gương lắp ngoài bên trái cho các phương tiện điều khiển đi bên phải đường giao thông và gương lắp ngoài bên phải cho các phương tiện điều khiển đi bên trái đường giao thông. Tầm nhìn sao cho người lái thể quan sát được phần đường nằm ngang, phẳng chiều rộng là 2,5m mà giới hạn ở bên phải (đối với phương tiện đi bên phải) hay bên trái (đối với những phương tiện đi bên trái) bởi mặt phẳng song song với mặt phẳng trung tuyến theo chiều dọc phương tiện đi qua điểm ngoài cùng ở bên trái phương tiện (đối với phương tiện đi bên phải) hay bên phải phương tiện (đối với phương tiện đi bên trái) và bắt đầu từ khoảng cách 10m phía sau điểm quan sát Tò mò không hiểu chuyện gì đang xảy rạ, tôi lặng lẽ bước xuống giường. Đứng ngoài cửa, tôi ngạc nhiên khi thấy ba anh xe đạp, xe máy, ô tô đang cãi nhau, so hơn thua rất kịch liệt. Một đêm, đang mơ màng ngủ bỗng tôi nghe thấy tiếng động từ phía nhà xe. Tiếng động mỗi lúc một lớn dần. Tò mò không hiểu chuyện gì đang xảy rạ, tôi lặng lẽ bước xuống giường. Đứng ngoài cửa, tôi ngạc nhiên khi thấy ba anh xe đạp, xe máy, ô tô đang cãi nhau, so hơn thua rất kịch liệt. Khu nhà nỏ bé phía sau là nơi cư trú của mấy chiếc xe nhà tôi, xe máy cũ của bố, xe đạp đi học của tôi. Đã mấy năm nay chúng luôn sống với nhau rất hoà thuận. Niềm vui hay nỗi buồn đều chia sẻ và giúp đỡ nhau. Nhưng từ khi chiếc ô tô mới về ở chung thì giữa các xe xuất hiện mâu thuẫn. Chúng ngấm ngầm chê bai nhau, so thiệt hơn qua từng việc nhỏ. Tôi biết điều đó nhưng không nghĩ rằng chúng lại cãi nhau kịch liệt đến vậy. Dường như bao nhiêu khó chịu trong lòng được chúng bộc bạch hết. Đêm nay, tôi mới tận mắt chứng kiến chúng cãi nhaụ. Ba xe, xe nào cũng cho ý kiến của mình đúng, đang cố tranh luận phản bác ý kiến nhau. Đầu tiên là chiếc ô tô: “Các anh làm sao so được với tôi. Tôi hiện đại nhất, đẹp nhất và nhiều tác dụng nhất. Tôi đầy đủ tiện nghi trong người như một căn nhà di động, nào ti vi, đài phát thanh, máy điều hoà... Gia đình ông chủ lại bốn người, đi đâu chơi mà dùng tôi thì tiện lợi quá rồi. Các anh liệu có làm được như thế không?”. Ô tô nói với giọng đầy kiêu hãnh, tự hào. Nghe vậy, xe máy liền lên tiếng: Dù anh hiện đại đến đâu thì cũng không thể tiện lợi bằng tôi được. Tôi tuy không sang trọng như anh nhưng tôi chạy rất nhanh, những chỗ đông người hay ùn tắc anh chịu chết nhưng tôi vẫn thể vượt qua dễ dàng. Anh cồng kềnh đi đâu cũng chiếm nhiều diện tích. Còn tôi, khiêm tốn và giản dị nên được mọi người sử dụng nhiều hơn. Mà bây giờ họ hàng nhà tôi được sản xuất ngày càng đa dạng, chất lượng cũng tốt hơn với nhiều kiểu dáng, màu sắc, không thua kém gì anh đâu nhé. Quan trọng, tôi đã gắn bó với ông chủ nhà suốt bao năm nay. Trải qua bao vất vả của những ngày nắng gắt, mưa giông tôi đều tận tình phục vụ ông chủ. Từ ngày chưa anh, gia đình nhà chủ đều rất quí tôi, coi tôi là số một. Đã nhiều năm rồi nên tôi mới cũ đi và xấu xí như thế này đây. Chắc ông chủ không còn yêu tôi nữa...”. Nói đến đây, xe máy bật khóc nức nở. lẽ nó đang xúc động lắm khi nhớ về một thời đã xa. Không biết lúc này ô tô suy nghĩ gì. Im lặng một lát, cuối cùng, chiếc xe đạp cũ của tôi mới nhỏ nhẹ lên tiếng: “Các anh ai cũng cho mình đúng,mình tiện lợi nhất, tốt nhất nhưng không ai biết rằng trong chúng ta xe đạp tôi là người mặt sớm nhất. Từ lâu lắm rồi, tôi được con người sáng tạo ra thay thế cho nhiều phương tiện khác. Lúc đó, ai có một chiếc xe đạp để đi thì thật hạnh phuc. Tôi gọn nhẹ nhất, đi lại dễ dàng, còn giúp con người tập thể dục khi sử dụng tôi nữa. Mà các anh ai cũng cần phải “thức ăn” mới chịu chạy, nếu không thì đành đứng xó. Còn tôi, chẳng cần xăng dầu vẫn bon bon. Tôi cũng là người gắn bó lâu nhất với gia đình chủ, từ ngày họ còn khó khăn. Tôi cùng ông chủ đi làm, cùng ông đưa đón cậu chủ mỗi ngày, cùng bà chủ đi chợ hay đi đâu xa.... Cứ thế đã bao năm rồi...” Mỗi xe, xe nào cũng đưa ra những lí lẽ rất thuyết phục. Nhưng cả ba xe không ai chịu ai vẫn khăng khăng cho rằng mình tốt nhất, được gia đình chủ yêu nhất và xứng đáng là người được sử dụng nhều nhất. Chúng mải mê cãi cọ mà không biết tôi đứng nghe từ bao giờ. Tôi bước vào khi chúng vẫn còn tranh luận. Nhìn thấy tôi, chúng ngạc nhiên, sửng sốt. Nhìn một lượt những chiếc xe trong gia đình, tôi thấy những điều chúng nói đều lí. Nhũng chiếc xe này đã giúp gia đình tôi thật nhiều. Không chỉ vậy, chúng còn gắn bó cùng gia đình tôi với bao kỉ niệm từ thuở còn khó khăn. Tôi lại gần từng chiếc xe, vỗ về và âu yếm chúng. Chúng nằm yên ngoan ngoãn dõi theo tôi. “Các bạn xe ạ! Tôi đã nghe hết những điều các bạn nói. Ai cũng ý kiến của mình và đều đúng cả. Các anh đều ích với ... chuẩn gương chiếu hậu Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 28:2010/BGTVT gương chiếu hậu xe mô tô, xe gắn máy, có sốchi tiết dễ dàng xác định mà không cần đo phương tiện kỹ thuật như: - Gương có. .. Quy định kỹ thuật chung: Tất gương phải điều chỉnh vùng quan sát; Mép bề mặt phản xạ gương phải nằm vỏ bảo vệ (đế gương) mép vỏ bảo vệ phải có bán kính cong "c" có giá trị không nhỏ 2,5 mm điểm... mm điểm theo hướng - Tại mục Quy định kích thước: Diện tích bề mặt phản xạ không nhỏ trường hợp gương tròn, đường kính bề mặt phản xạ không Trong 69cm2 nhỏ 94mm không lớn 150mm Trong trường a

Ngày đăng: 13/09/2017, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w