1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

bệnh hen phế quản COPD

25 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 555,6 KB

Nội dung

HEN PHẾ QUẢN Người thực hiện:Nguyễn Thị An Đào Thị Duyên Trịnh Thị Hải Hoàng Thị Bích Uyên I.ĐẠI CƯƠNG 1.1:ĐỊNH NGHĨA - HPQ hội chứng viêm mạn tính đường hô hấp có tham gia nhiều loại tế bào gây viêm kích thích khác làm tăng ph ản ứng phế quản gây nên tình trạng co thắt phù nề, tăng xuất tiết phế quản, làm tắc nghẽn phế quản, biểu lâm sàng triệu chứng thở rít, khó thở, nặng ngực ho; biểu hồi phục tự nhiên dùng thuốc 1.2 DỊCH TỄ HỌC HPQ bệnh phổi phổ biến giới, bệnh gặp lứa tuổi tất nước Hiện TG có khoảng 300 triệu người mắc HPQ Theo GINA (2010): năm gần đây, tỷ lệ hen Bắc Mỹ Tây Âu giảm, tỷ lệ hen nước châu Phi, Nam Mỹ Châu Á gia tăng Tỷ lệ HPQ trung bình 5% người trưởng thành 10% TE 15tuổi Ở Việt Nam, tỷ lệ HPQ dao đ ộng t 3,95,5% ( tuỳ theo nghiên cứu) 1.3.NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LÀM XUẤT HIỆN CƠN HEN Các yếu tố nguy HPQ gồm nhóm : yếu tố liên quan tới nguyên nhân gây bệnh yếu tố làm bùng phát hen Vai trò xác yếu tố chưa rõ ràng, có số y ếu tố thuộc c ả loại 1.3.1:Những yếu tố chủ thể người bệnh -Yếu tố di truyền: có vai trò rõ rệt HPQ, chiếm 40-60% trường hợp Nhiều tác giả cho rằng, bố mẹ m ắc hen khả bị hen 30%, ngược lại bố mẹ không m ắc hen xác suất mắc hen 10% - Cơ địa dị ứng: dị ứng phản ứng khác lạ th ể đối v ới tác động môi trường Cơ địa dị ứng tình trạng tăng nh ạy cảm thể, yếu tố quan trọng HPQ -Béo phì, suuy dinh dưỡng, đẻ non yếu tố nguy c mắc hen -Giới tính: trẻ em < 14 tuổi, nam có nguy mắc nhiều trẻ nữ Nhưng người trưởng thành tỷ lệ HPQ nữ giới lại cao nam giới Nguyên nhân khác biệt chưa rõ ràng 1.3.2 Những dị nguyên - Dị nguyên: mạt bụi nhà, lông động vật (chó, mèo, ), phấn hoa, nấm mốc, thuốc men, hoá chất - Nhiễm trùng: chủ yếu nhiễm virus 1.3.3 Các yếu tố nghề nghiệp: Tiếp xúc thưòng xuyên với: Than, bụi bông, hóa ch ất,… 1.3.4:Ô nhiễm môi trường không khí: Khí thải phương tiện giao thông, loại khí công nghiệp, hóa chấ: ngày tăng lên 1.3.5:Yếu tố nội tiết: - Cường giáp làm cho HPQ khó kiểm soát Khi mang thai hen xuất tuần thứ 17-24 giảm vào tuần cuối thai kì 1.3.6:Yếu tố thời tiết: Các bệnh nhân HPQ nhạy cảm với thay đổi th ời tiết: hen thường xuất giao mùa, trời lạnh, lúc nửa đêm sáng 1.3.7: Các yếu tố khác: - Hút thuôc lá: thụ động bị động - Thức ăn: số loại hải sản tôm, cua, cá… gây tăng kh ả xuất hen - Vận động sức, gắng sức - Một số mùi vị đặc biệt, hương khói loại - Cảm xúc mạnh 1.4.Phân loại Trước đây, phân loại HPQ theo mức độ nặng thường sử dụng Tuy nghiên hiên ngta chủ yếu phân loại theo m ức đ ộ ki ểm soát thực tế mức độ HPQ không cố định cho t ừng bệnh nhân mà thay đồi theo tháng, năm bị tác động nhiều yếu tố( ví dụ thai kì….).Để quản lí HPQ tốt việc phân loại HPQ theo mức độ kiểm soát thiết th ực hơn, giúp cho vi ệc định theo dõi người bệnh dễ dàng Bảng 1:Phân loại theo mức độ kiểm soát: Bậc hen Triệu chứng ban ngày Triệu chứng ban đêm Mức độ hen ảnh hưởng hoạt động PEF, Dao động PEF FEV1 BẬC 1(Nhẹ cách quãng) 80% 1 tuần/lần > lần/tháng Có thể ảnh hưởng tới hoạt động thể lực >80% 20-30% 1 tuần/lần ảnh hưởng hoạt động thể lực 60-80% >30% Bậc 4( nặng) Thường xuyên,liên tục Thường có Giới hạn hoạt động thể lực 30% Bảng 2: Phân loại hen theo mức độ kiểm soát Đặc điểm Đã kiểm soát Kiểm soát phần Chưa kiểm soát 1.Triệu chứng ban ngày Không(hoặc ≤ lần/tuần) >2 lần/tuần ≥ đặc điểm 2.Triệu chứng thức giấc ban đêm Không có Của hen kiểm soát 3.Hạn chế hoạt động Không có phần 4.Nhu cầu dùng thuốc cắt điều trị cấp Không(hoặc ≤ lần/tuần) >2 lần/tuần tuần 5.Chức hô hấp Bình thường = 12% >= 200mL sau hít thuốc giãn ph ế quản Được gọi “giãn phế quản hồi phục” o Trung bình ngày PEF thay đổi * >10% (ở trẻ em, >13%) o FEV1 tăng 12% 200mL so với giá trị ban đầu (ở trẻ em, >12% giá trị dự đoán) sau tuần điều trị • Sự thay đổi vượt mức lớn nhiều lần đánh giá việc chẩn đoán chắn • Việc thăm dò nên lặp lại xảy triệu ch ứng, vào sáng sớm hay sau sử dụng thuốc giãn ph ế quản • Tính giãn phế quản hồi phục không thấy c ơn hen kịch phát nặng hay nhiễm siêu vi Nếu tính giãn phế quản hồi ph ục thăm dò lần đầu, bước phụ thuộc vào tính cấp bách lâm sàng sẳn có thăm dò khác Lưu ý chẩn đoán xác định hen phế quản: ưu tiên chứng ghi nhận trước điều trị kiểm soát Thường khó khẳng định ch ẩn đoán sau bắt đầu điều trị III.ĐIỀU TRỊ 3.1: ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG 3.1.1 Mục tiêu điều trị: mục tiêu GINA đề ra: - Hạn chế tối đa xuất triệu chứng (giảm hẳn triệu chứng đêm) - Hạn chế đến mức thấp đợt hen cấp - Giảm tối đa hen nặng phải đến bệnh viện c ấp c ứu - Bảo đảm hoạt động bình thƣờng cho ngƣời bệnh - Giữ lưu lượng đỉnh (PEF) gần bình thường (>80%) - Không có tác dụng không mong muốn thuốc 3.1.2:Các biện pháp phòng tránh yếu tố kích phát c ơn hen H ướng dẫn người bệnh biết cách phòng tránh yếu tố kích phát làm nặng hen Các biện pháp cụ thể (theo GINA 2016) nh sau: - Với dị nguyên bọ nhà: không dùng vật dụng nhà có kh ả bắt bụi cao thảm, rèm treo, loại bỏ vật dụng không cần thiết phòng, giặt chăn ga gối đệm hàng tuần dùng điều hoà không khí - Dị nguyên từ lông súc vật: Không nuôi vật nhà , không dùng chăn gối nhồi lông thú - Dị nguyên từ gián : Lau nhà thƣờng xuyên , phun thuốc diệt côn trùng , phun thuốc bệnh nhân không nhà - Phấn hoa nấm mốc bên : Đóng cửa sổ cửa vào , hạn chế phấn hoa rụng nhiều - Nấm mốc nhà : tạo đủ ánh sáng giảm độ ẩm nhà, lau vùng ẩm thấp, mang trang dọn dẹp đồ đạc cũ - Thuốc: hạn chế sử dụng thuốc NSAID thuốc chẹn bêta giao cảm không chọn lọc - Các biện pháp khác: tránh hoạt động gắng sức, tránh dùng bia rượu, thuốc lá, thực phẩm chứa chất phụ gia có gốc sulfite, tránh súc động mạnh, tránh nơi môi trường bị ô nhiễm (bụi, khói, hoá chất) 3.2 Điều trị thuốc TIẾP CẬN TỪNG BẬC ĐỂ ĐIỀU CHỈNH ĐIỀU TRỊ Khi trình điều trị hen bắt đầu, định đ ưa d ựa chu trình để đánh giá, điều chỉnh điều trị xem lại đáp ứng bệnh nhân Các cách điều trị thích hợp bước tóm tắt bên Bảng (trang 14g); chi tiết xem đầy đ ủ báo cáo GINA 2016 Xem Bảng (trang 14) cho phân loại liều ICS BẬC 1: SABA cần thiết, thuốc kiểm soát (đ ược định có triệu chứng, không thức dậy ban đêm hen, đ ợt kịch phát vào năm trước FEV1 bình thường) Các chọn lựa khác: dùng đặn ICS liều thấp cho bệnh nhân có nguy kịch phát BẬC 2: ICS liều thấp phối hợp thêm SABA cần thiết Các chọn lựa khác: LTRA hiệu ICS; ICS/LABA cải thiện triệu chứng FEV1 nhanh ICS đơn chi phí đắc tỷ lệ đợt kịch phát giống Đối với bệnh hen dị ứng túy theo mùa, bắt đầu ICS ngưng tu ần sau hết tiếp xúc BẬC 3: ICS/LABA liều thấp cho điều trị trì phối hợp v ới SABA cần, trì ICS/formoterol thuốc điều trị cắt Đối với bệnh nhân có kịch phát ≥1 lần năm tr ước liều thấp BDF/formoterol BUD/formoterol trì chiến lược giảm hiệu trì ICS/LABA với dùng SABA cần thiết Các chọn lựa khác: ICS liều trung bình Trẻ em (6-11 tuổi): ICS liều trung bình Chọn lựa khác: ICS/LABA liều thấp BẬC 4: Duy trì ICS/formoterol liều thấp điều trị cắt cơn, trì ICS/LABA liều trung bình SABA cần thiết Các lựa chọn khác: Thêm tiotropium dạng phun sương cho bệnh nhân ≥12 tuổi với tiền đợt kịch phát; ICS/LABA liều cao, nh ưng tác dụng phụ nhiều có thêm lợi ích nhỏ thêm vào, thêm thuốc kiểm soát khác kháng thụ thể leucotrien (LTRA) theophyline phóng thích chậm (cho người lớn) Trẻ em (6-11 tuổi): tham khảo ý kiến đánh giá chuyên gia BẬC 5: Tham khảo đánh giá chuyên gia điều trị thêm vào Thêm điều trị gồm tiotropium dạng phun sương cho bệnh nhân có tiền sử kịch phát (≥ 12 tuổi), omalizumab (kháng-lgE) cho hen dị ứng nặng, mepolizumab (kháng IL-5) cho hen nặng tăng bạch cầu toan (≥12 tuổi) Điều trị theo dẫn đàm nhằm cải thiện kết Các chọn lựa khác: số bệnh nhân hiệu với liều thấp corticoid uống (OCS) có tác dụng phụ toàn thân dùng lâu dài XEM XÉT LẠI ĐÁP ỨNG VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐIỀU TRỊ Bao lâu bệnh nhân hen khám lại? Các bệnh nhân tốt nên xem lại 1-3 tháng sau bắt đầu điều trị 3-12 tháng sau đó, ngoại tr trường h ợp thai nghén nên xem lại sau 4-6 tuần Sau đ ợt k ịch phát, cần phải có kế hoạch kiểm tra lại vòng tuần T ần su ất việc khám lại phụ thuộc vào mức độ kiểm soát h hen ban đầu bệnh nhân, đáp ứng người bệnh với điều trị trước khả thiện chí họ tham gia vào việc tự quản lý kèm với kế hoạch hành động Tăng bậc điều trị hen Bệnh hen tình trạng thay đổi, nên việc điều chỉnh điều trị kiểm soát bác sĩ lâm sàng và/hoặc bệnh nhân có th ể cần thiết  Duy trì tăng bậc (ít 2-3 tháng): triệu ch ứng và/hoặc kịch phát điều trị kiểm soát 2-3 tháng, đánh giá vấn đề sau trước xem xét tăng bậc k ế tiếp: o Kỹ thuật hít không o Không tuân thủ o Các yếu tố nguy điều chỉnh được, ví dụ: hút thuốc o Các triệu chứng bệnh kèm theo, ví dụ: viêm mũi dị ứng  Tăng bậc ngắn hạn (1-2 tuần) bác sĩ bệnh nhân v ới m ột bảng kế hoạch hành động hen (trang 22); ví dụ: đợt nhiễm siêu vi tiếp xúc với dị ứng nguyên  Điều chỉnh hàng ngày người bệnh cho bệnh nhân ch ỉ định liều thấp beclometasone/formoterl trì budesonide/formoterol thuốc cắt Giảm bậc điều trị hen kiểm soát tốt Xem xét giảm bậc điều trị kiểm soát tốt hen đạt trì tháng, nhằm đạt điều trị tối thiểu mà kiểm soát triệu chứng kịch phát giảm thiểu tác dụng phụ  Chọn thời gian thích hợp để giảm bậc điều trị (không có nhiễm trùng hô hấp,bệnh nhân không du lịch, không mang thai)  Ghi nhận tình trạng (kiểm soát triệu chứng ch ức hô hấp), cung cấp kế hoạch hành động bệnh hen, giám sát chặt chẽ, đăng ký khám kiểm tra  Giảm bậc thông qua phương thức có sẵn để giảm liều ICS t 25-50% cách 2-3 tháng (xem báo cáo GINA đầy đủ cho chi tiết làm giảm bậc điều trị kiểm soát khác nhau)  Không ngưng hoàn toàn ICS (ở người lớn hay thiếu niên) tr cần yêu cầu tạm thời để xác định chẩn đoán hen Bậc 1: sử sụng SABA cần, ICS liều thấp Bậc 2: ICS liều thấp, kháng leucotrien liều thấp, liều thấp theophylin SABA cần Bậc 4: liều trung bình/cao ICS/ LABA, thêm tiotropium, liều cao ICS kháng leucoytien hoăc thêm theophylin thuốc SABA c ần Bậc 5; đtrị bậc 4, bổ sung thêm kháng thể đơn dòng chông IgE - Điều trị không đặc hiệu: (2) + Các thuốc làm giãn phế quản: thuốc cường β2 adrenergic, thu ốc huỷ phó giao cảm, theophylin + Các thuốc chống viêm: corticoid cromolyn + Thuốc kháng leucotrien (montelukast, zafirlukast ) làm giảm td co thắt phế quản gây viêm LTD4( Leucotrien) - SABA: Short acting β2 agonist- cường β2 td nhanh ngắn LABA : Long acting β2 agonist-cường β2 td chậm kéo dài ICS: Corticosteroid dạng hít MDI: Ống hít định liều DPI: Ống hít thuốc dạng bột khô Sp: Thuốc dạng siro 3.2.1 Thuốc giãn phế quản 3.2.1.1: thuốc cường β2 adrenergic Cơ chế tác dụng: Receptor β2 có nhiều trơn đường hô hấp, bị kích thích làm tăng AMPv tế bào nên gây giãn c tr ơn KPQ Ngoài ra, có tác dụng ức chế gp histamin leucotrien kh ỏi dưỡng bào phổi - Tăng chức phận hệ thống lông mao Giảm tính thấm mao mạch phổi Úc chế phospholipase A2 làm tăng khả chống viêm corticoid khí dung Phân loại - - SABA: cường β2 td nhanh ngắn VD: Albuterol( salbutamol), Terbutalin Dùng để cắt hen cấp Dạng hít td sau 2-3min kéo dài 3-5h LABA : cường β2 td chậm kéo dài VD: Salmeterol, Formoterol Gắn vào Receptor β2 mạnh hơn, tác dụng kéo dài khoảng 12h Phối hợp với corticoid để dự phòng dài hạn kiển soát c ơn hen TDKMM - Thường gặp: đánh trống ngực, nhịp tim nhanh, run nhẹ đầu ngón tay Hiếm gặp: nhức đầu, ngủ, giãn mạch ngoại biên, loạn nh ịp tim, hạ kali máu, mẫn Dùng nhiều lần có tượng quen thuốc nhanh số lượng β2 OQ giảm dần, bệnh nhân có xu hướng tăng liều Thận trọng: THA, ĐTĐ, dùng IMAO, loạn nhịp tim Thuốc Dạng hít (µg) Dạng khí dung (mg/ml) Fenoterol 100-200 (MDI) Salbutamol 100,200 (MDI) 0,5% Terbutalin 400-500 2,5;5 Uống (mg) 0,05% (siro) 2,4 (viên) 60/150 ml (siro) 2,5;5 Ống tiêm (mg) Thời gian tác dụng (giờ) 4-6 0,5 4-6 0,5 4-6 SALBUTAMOL -Chỉ định : hen, tắc nghẽn đường hô hấp có hồi phục chống đẻ non -Cơn hen cấp: hít 100-200µg (1-2 lần xịt định liều), tối đa 3-4 l ần/ ngày Tiêm bắp tiêm da lần 500µg, nhắc lại sau 4h cần -Cơn hen cấp nghiêm trọng: khí dung 2,5-5mg, tối đa lần/ ngày tiêm tĩnh mạch chậm 250µg, dùng nhắc lại cần -Phòng hen gắng sức: hít 100-200µg (1-2 lần xịt định liều) trước vận động 15-30 phút hặc uống 2-4mg tr ước vận đ ộng 2h -Dùng đường khí dung, nồng độ thuốc/máu 1/10-1/50 so với liều uống TERBUTALIN SULFAT: Chỉ định giống salbutamol Cơn hen cấp: hít 250-500µg (1-2 lần xịt định liều), tối đa 33-4 lần/ngày tiêm da, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch ch ậm 250500µg, tối đa lần/ngày BAMBUTEROL: Tiền thuốc terbutalin Mỗi ngày uống lần 10-20mg trước ngủ 3.2.1.2:Thuốc huỷ phó giao cảm -Là thuốc kháng acetylcholin -Dùng đuờng hít -Hấp thu 1%, 90% bị nuốt không hấp thu, thải theo phân nên tác dụng không mong muốn toàn thân -Tác dụng: +chậm không mạnh SABA +Phối hợp với ipratropium + SABA làm tăng tác dụng, cho phép giảm liều SABA giảm tác dụng phụ SABA IPRATROPIUM -Khí dung ipratropium có tác dụng chọn lọc gây dãn tr ơn ph ế quản không ảnh hưởng đến tiết dịch nhày ph ế quản, đến chức khác thể, đặc biệt chức tim mạch, ống tiêu hoá -Tác dụng tối đa sau 30-60 phút, kéo dài 3-6h -Có tác dụng tốt điều trị COPD -Thận trọng: tăng nhãn áp, phì đại tuyến tiền liệt tắc nghẽn dòng chảy từ bàng quang, có thai cho bú -Tác dụng không mong muốn: khô miệng, buồn nôn, táo bón, đau đầu -Liều dùng : hít định liều: lần 20-40µg (1-2 xịt), 3-4 lần/ngày BERODUAL ( ipratropium bromid + fenoterol) -Mỗi lần xịt có 20µg ipratropium 50µg fenoterol -Liều thông thường 1-2 xịt/ lần, ngày lần OXITROPIUM có tác dụng tương tự ipratropium 3.2.1.2Theophylin dẫn chất Cơ chế tác dụng: -Ức chế phosphodiesterase, làm tăng AMPv -Ức chế adenosin ngoại bào ( chất gây co thắt phế quản), kích thích catecholamin nội sinh, đối kháng với prostaglandin PGE2 PGF2, trực tiếp lên chuyển động calci nội bào s ự giãn c trơn có hoạt tính đồng vận beta adrenergic lên đường th Dược động học: -Hấp thu hoàn toàn sau uống -Không phân bố vào mỡ dễ tiết qua thai sữa mẹ -Gắn 40% với prrotein huyết tương -Các xanthin biến đổi gan thành 1,3 dimethyluric acid, methylxanthyl methyluric acid 15% thuốc tiết dạng không đổi qua thận -Thời gian tác dụng kéo dài 24h, nhiên kéo dài người nghiện rượu mạn tính, bệnh lý gan, suy tim sưng huyết… Chỉ định: -Hen biểu khó thở co thắt khí phế quản -Chủ yếu dùng theophylin giải phóng chậm, trì đủ nồng đ ộ thuốc máu 12h để dự phòng kiểm soát hen đêm -Trong hen nặng, phối hợp với thuốc cường β2 corticoid để làm tăng tác dụng thuốc Chống định: Quá mân với thuốc, loét dày tá tràng tiến triển, rối loạn chuy ển hoá phorphyrin, động kinh không kiểm soát Thận trọng Bệnh tim, tăng huyết áp, cường giáp, tiền sử loét dày tá tràng, suy gan, động kinh, phụ nữ có thai cho bú, người cao tu ổi, dùng thuốc enzyme chuyển hoá/ gan Liều dùng: -Viên theophylin giải phóng chậm ( Theosat, Nuelin SA): lần uống 200-400mg, cách 12h uống lần -Hen ban đêm: uống lần vào buối tối với liều tổng liều dùng ngày AMINOPHYLIN ( theophylin + ethylendiamin tan/nước gấp 20 lần theophylin) Uống lần 100-300mg, ngày 3-4 lần, sau bữa ăn Tiêm tĩnh m ạch chậm 20 phút liều 5mg/kg 3.2.2.Thuốc chống viêm 3.2.2.1:Glucocorticoid Tác dụng -Chống viêm, giảm phù nề, giảm tiết dịch nhày vào lòng phế quản giảm phản ứng dị ứng -Glucocorticoid phục hồi đáp ứng receptor β2 với thuốc cường β2 adrenergic Cơ chế tác dụng (xem phần thúôc glucocorticoid) -Dùng chỗ: dạng hít có tác dụng tốt, dự phòng hen ng ười bệnh phải dùng thuốc cường β2 nhiều lần/tuần, gây tác dụng không mong muốn toàn thân Bắt buộc: phải dùng đặn Tác dụng không mong muốn -Tác dụng không mòn muốn glucocorticoid đường hít: nhiễm nấm Candida miệng họng, khản tiếng ho -Dùng liều cao kéo dài gây ức chế thượng thận, giảm mật đ ộ khoáng xương, tăng nhãn áp Các thuốc: beclometason dipropionat, budesonid fluticason propionat, ciclesonid, mometason furoat BECLOMETASON DIPROPIONAT: Khí dung định liều 100-400mg, lần/ngày sau chỉnh liều theo đáp ứng bệnh nhân BUDESONID Hít lần 200mg, lần/ngày FLUTICASON PROPIONAT Hít định liều 100-250mg/ lần, lần/ngày Trẻ em 4-16 tuổi 50-100mg/lần, ngày lần CICLESONID: người lớn xịt lần 160mg MOMETASON FUROAT Người lớn hít 200-400mg vào buổi tối chia lần/ngày Chế phẩm cường β2 corticoid SYMBICORT FORMOTEROL/BUDESONID Các hàm lượng lần xịt là: 4,5mg/80mg;4,5mg/160mg; 9mg/320mg Người lớn trẻ em 12 tuổi: lần 1-2 xịt, ngày l ần Liều trì lần xịt/ngày SERETIDE SALMETEROL/ FLUTICASON PROPIONAT hàm lượng 25mg/50mg; 25mg/125mg; 25mg/250mg Người lớn trẻ em 12 tuổi: lần 1-2 xịt, ngày l ần Liều trì lần xịt/ ngày Chỉ định ( t không đâu sách ko viết j) -Dùng toàn thân: hen cấp nặng để kiểm soát hen mạn tính nặng -Hen cấp tính nặng: người lớn uống Prednison 40-50ng/ngày, ngày ( trẻ em 1-2mg /kg/ngày ngày) sau điều chỉnh liều theo đáp ứng người bệnh, tiêm tĩnh m ạch hydrocortisol 400ml/ngày, chia làm lần -Hen mạn tính nặng không đáp ứng đầy đủ thuốc chống hen khác, hít glucocorticoid liều cao phối hợp với uống glucocorticoid lần vào buổi sáng Tìm liều thấp đủ kiểm soát triệu chứng 3.2.2.2:Cromolyn natri -Ức chế dưỡng bào phổi giải phóng chất trung gian hoá học gây hen -Ức chế tác dụng hoạt hoá peptid hoá hướng động bạch cầu trung tính, đơn nhân, ưa acid người -Cromolyn có tác dụng phòng ( tác dụng glucocorticoid dạng hít), ngăn ngừa đáp ứng hen với kích thích dị ứng không dị ứng, dùng điều trị dài h ạn sớm hen, tác dụng điều trị hen cấp Trẻ em đáp ứng thuốc tốt người lớn 3.2.2.3:Thuốc kháng leukotrien -Có tác dụng chống viêm ức chế men 5-Lipooxygenase, nên ngăn tạo Leukotrien từ acid arachidonic ức chế tổng hợp Leukotrien D4-E4 -Dùng riêng phối hợp với glucocorticoid dạng hít ( hiệp đồng cộng) -Chỉ định: dự phòng hen phối hợp với cường β2 + glucocorticoid đường hít điều trị hen mạn tính nặng -Tác dụng không mong muốn: rối loạn tiêu hoá, khô miệng, đau đầu, chóng mặt, đau cơ, đau khớp,… MONTELUKAST: Người lớn: nhai uống 10mg trước ngủ Trẻ em: 5mg ZAFIRLUKAST: Người lớn: uống 20mg/lần× lần/ngày Không dùng cho trẻ em 12 tuổi 3.3: Sử dụng thuốc điều trị hen Đường hít Đạt nồng độ cao đường hô hấp Liều hít< liều uống Hướng dẫn sử dụng Đường uống Đường tiêm Khi dùng đường hít Gặp nhiều tác dụng không mong muốn Cấp cứu hen nặng, cấp tính 3.4 Xử trí hen -Cắt cơn: SABA -Duy trì: corticoid dạng hít (ICS) + LABA -Nếu hen có kiểm soát được, cân nhắc phối hợp thêm với thuốc uống theophylin giải phóng chậm thuốc cường β2 giải phóng chậm corticoid -Dự phòng co thắt phế quản: hít cromolyn natri uống cường β2 (hít, uống) Dùng cường β2 trước tránh tác d ụng phụ co khí phế quản cúa Cromolyn 3.5 Hướng dẫn sử dụng bình xịt Bước 1: Mở nắp bình xịt Bước 2: Giữ nắp bình xịt thẳng đứng lắc kỹ Bước 3:Thở chậm Ngậm miệng bình xịt thở Bước 4: Ngậm kín miệng ống hàm không cắn, khép môi xung quanh miệng bình Bước 5: Hít vào chậm sâu đồng thời ấn bình xịt Bước 6:Nín thở 10s,súc miệng thật kĩ V.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.GINA 2016 2.Sách Dược lí 3-Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng Hướng dẫn chẩn đoán điều trị hen phế quản Bộ Y T ế ... độ kiểm soát h hen ban đầu bệnh nhân, đáp ứng người bệnh với điều trị trước khả thiện chí họ tham gia vào việc tự quản lý kèm với kế hoạch hành động Tăng bậc điều trị hen Bệnh hen tình trạng... vào sáng sớm hay sau sử dụng thuốc giãn ph ế quản • Tính giãn phế quản hồi phục không thấy c ơn hen kịch phát nặng hay nhiễm siêu vi Nếu tính giãn phế quản hồi ph ục thăm dò lần đầu, bước phụ thuộc... loại tế bào gây viêm kích thích khác làm tăng ph ản ứng phế quản gây nên tình trạng co thắt phù nề, tăng xuất tiết phế quản, làm tắc nghẽn phế quản, biểu lâm sàng triệu chứng thở rít, khó thở, nặng

Ngày đăng: 13/09/2017, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w