1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt

35 1,2K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt

Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt Đặng Quốc Anh 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG THUÊ BAO NỘI HẠT 1.1 Sự phát triển của DSL 1.1.1 Xu hướng toàn cầu Trong “muà đông hạt nhân” năm 2001 sau sự kiện ngày 9 tháng 11 thò trường viễn thông đi xuống nhưng DSL vẫn phát triển mạnh và tăng 78%. DSL vào đầu năm 2002 đã vươn lên dẫn đầu trong các phương pháp truy xuất tốc độ cao trên toàn thế giới đạt 18,7 triệu thuê (theo Point Topic) bao vượt qua mặt đối thủ truyền kiếp cable modem 15 triệu thuê bao (theo Kinetic Strategies). Tuy nhiên, ở thò trường Bắc Mỹ thì số thuê bao DSL vẫn còn thua xa số thuê bao cable modem. Số đường dây thuê bao số trên toàn thế giới đã tăng 36% trong 6 tháng đầu năm 2002, từ 18,7 triệu lên đến 25,6 triệu. So ra thì đây là sự sút giảm so với 6 tháng cuối năm 2001 khi tỷ lệ tăng trưởng đã là 78% với 8,2 triệu đường dây mới được lắp đặt. Đây cũng là 6 tháng có tỷ lệ phát triển thấp nhất trong lòch sử ngắn ngủi của DSL. Hình 1.1 DSL đã tăng từ 880 000 đường dây năm 1999 lên 25,5 triệu đường dây vào cuối tháng 6 năm 2002 Hình 1.2 Phân bố DSL trên thế giới tính đến 30 tháng 6 năm 2002 Đặng Quốc Anh ADSL – Thực tiễn, giải pháp và triển khai 2 Nhưng nhìn vào quá trình phát triển của DSL từ con số 880 000 đường dây vào cuối năm 1999 đến 25,5 triệu đường dây vào cuối tháng 6 năm nay thì có thể thấy đó là kết quả của thời kỳ suy thoái và khủng hoảng tài chính trong ngành viễn thông toàn thế giới và nó không phải là dấu hiệu của sự chựng lại lâu dài của DSL. Sự phát triển chậm lại của một vài vùng chỉ có tính thời vụ vì loại thò trường dòch vụ này có xu hướng mạnh lên trong 6 tháng cuối năm. Hai cường quốc DSL là Hàn Quốc và Hoa Kỳ cũng ở tình trạng chững lại theo thời vụ. Thò trường Hàn Quốc đã đạt đến trạng thái bão hoà trong khi Hoa Kỳ đang phải đối mặt với khủng hoảng trầm trọng trong ngành viễn thông đã làm suy thoái tài chính đáng kể cho DSL. Sự phát triển ở các quốc gia khác đáng chú ý là Nhật Bản và hầu hết các nước Tây Âu vẫn rất mạnh mẽ. Tất cả các quốc gia ngoài Hàn Quốc thì còn lâu mới đạt được thò trường bão hoà. 1.1.2 Các quốc gia và các vùng phát triển trên thế giới Vùng châu Á – Thái Bình Dương vẫn là vùng phát triển DSL lớn nhất với 10,7 triệu đường dây. Vùng Bắc Mỹ là 6,6 triệu đường dây trong khi Tây Âu đang gần lấp đầy chỗ trống còn lại. Kế đó, vùng gây được sự chú ý là Nam và Đông Á bao gồm Trung Quốc và Ấn Độ với tổng số 1,1 triệu đường dây. Phần còn lại của thế giới bao gồm Mỹ La Tinh, Trung Đông và châu Phi có tổng số 800 ngàn đường dây. Tốc độ phát triển giữa các vùng rất là ấn tượng. Bắc Mỹ đã đạt được tốc độ phát triển cao nhất vào 6 tháng cuối năm 2000 nên đang chậm lại. Tuy nhiên, các quốc gia châu Á – Thái Bình Dương dẫn đầu là Hàn Quốc đã trở thành đối thủ cạnh tranh với Bắc Mỹ từ cuối năm 2000 và ngày càng phát triển nhanh hơn dù có chậm lại đôi chút trong 6 tháng đầu năm 2002. Hiện nay đã thấy được những dấu hiệu đầu tiên cho sự cất cánh của vùng Nam và Đông Á, đặc biệt là Trung Quốc. Sự phát triển của các vùng khác (Mỹ La Tinh, Trung Đông, châu Phi và Đông Âu) vẫn còn đang ở giai đoạn sơ khởi. Tuy nhiên Ba Tây, Do Thái và Estonia đã có được mức độ phát triển tương đối. Hình 1.3 Tốc độ tăng trưởng từng vùng: tiềm năng châu Á – Thái Bình Dương và Tây Âu vẫn mạnh mẽ nhất Về tổng số đường dây thì Hàn Quốc vẫn dẫn đầu. Tuy nhiên, trong tương lai gần có lẽ sẽ bò Hoa Kỳ hay cũng có thể là Nhật Bản qua mặt trong 12 tháng sắp tới. Hiện nay, Nhật Bản, Mỹ và Đức đang phát triển nhanh hơn Hàn Quốc. Ba Tây cũng cho thấy sự phát triển vượt bậc. Trong 10 quốc gia có tỷ lệ phát triển nhanh nhất trong 6 tháng qua thì có đến 7 quốc gia Tây Âu khi chỉ thống kê các quốc gia có trên 100 000 đường Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt Đặng Quốc Anh 3 dây DSL. Nga và Mễ Tây Cơ cũng có tỷ lệ phát triển cao nhưng con số đường dây lại ở mức thấp. Hình 1.4 Tổng số đường dây DSL của 10 quốc gia dẫn đầu thế giới 1.1.3 Tỷ lệ phổ biến DSL Hàn Quốc vẫn dẫn đầu thế giới về số đường dây DSL trên 100 dân. Về con số này thì Đài Loan đã qua mặt Hương Cảng và Đan Mạch qua mặt Gia Nã Đại. Ấn tượng nhất là Nhật Bản chỉ trong vòng 18 tháng đã đi từ chỗ gần như số không đã phát triển nhanh chóng và lọt vào “top ten” trên thế giới về số đường dây DSL trên 100 dân. Hình 1.5 10 quốc gia dẫn đầu về số đường dây được lắp đặt mới trong 6 tháng đầu năm 2002 Hình 1.6 10 quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng DSL cao nhất trong 6 tháng đầu năm 2002 Đặng Quốc Anh ADSL – Thực tiễn, giải pháp và triển khai 4 Hình 1.7 10 quốc gia có tỷ lệ phổ biến DSL cao nhất Trong khi đó thì Hoa Kỳ đã bò loại, đứng vò trí thứ 12 sau Tân Gia Ba. Mặt khác Hoa Kỳ là một trong rất ít quốc gia có số thuê bao cable modem cao hơn DSL (các quốc gia khác là Gia Nã Đại, Hà Lan, Tân Gia Ba và Úc Đại Lợi). Nhiều nước nhỏ nhưng lại có số đường dây DSL trên 100 dân khá cao như Iceland với 5,3 còn Estonia ở Đông Âu lại có con số này là 1,5 vượt qua cả Pháp, Ý Đại Lợi và Liên Hiệp Anh. 1.1.4 Xu hướng phát triển Hoa Kỳ dẫn đầu thế giới về thò trường DSL trong nhưng ngày đầu nhưng đã nhanh chóng bò Hàn Quốc bắt kòp và qua mặt. Đức và Nhật tiếp cận thò trường bằng nhiều cách khác nhau, bắt đầu cất cánh từ năm 2001 nhưng hiện vẫn đang tụt hậu so với Mỹ, Đại Hàn khoảng 15 tháng. Hình 1.8 10 quốc gia có tỷ lệ đường dây PSTN chuyển sang DSL cao nhất Cần nhận xét rằng ở Mỹ và Đại Hàn thì 6 tháng cuối năm bao giờ tỷ lệ phát triển cũng cao hơn 6 tháng đầu năm. Điều này cũng tương tự như ở thò trường máy tính cá nhân hay điện thoại di động và là yếu tố phải kể đến khi dự báo. Tình hình Hàn Quốc cũng cho thấy dấu hiệu của sự bão hoà dòch vụ thông tin tốc độ cao. Cuối tháng 6 năm 2002 Hàn Quốc có 3,3 triệu modem cáp đồng trục và 5,7 triệu đường dây DSL, tương đương với 58 đường dây thông tin tốc độ cao trên 100 dân. Trong khi đó, số kết nối Internet qua modem dial-up đã giảm xuống còn 520 ngàn hay 3 đường dây trên 100 dân. Rõ ràng là sự phát triển thông tin tốc độ cao ở Hàn Quốc rất khó có thể tăng thêm. Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt Đặng Quốc Anh 5 Hình 1.9 Tình hình phát triển của các cường quốc DSL 1.1.5 Nguyên nhân phát triển của DSL Với công nghệ DSL thì các trở ngại kỹ thuật đã được khắc phục dần. Bên cạnh đó, hạ tầng cơ sở pháp lý cho thông tin tốc độ cao ngày càng phát triển tuy có chậm nhưng đã giảm bớt bất ổn trong đầu tư. Khả năng DSL ngày càng phong phú và càng có nhiều phiên bản mới cho DSL như ADSL2 và Splitterless ADSL2 được ITU-T thông qua ở khuyến nghò 992.3 và 992.4 vào tháng 7 năm 2002. Những phiên bản khác nhau của DSL đáp ứng được từng nhu cầu cũng như từng điều kiện đường dây cụ thể. Công nghệ DSL đáp ứng được yêu cầu của các dòch vụ đòi hỏi thời gian thực, tốc độ cao như mua sắm trên mạng, chơi trò chơi trực tuyến, chat, giáo dục, lên kế hoạch đi lại và xem video. 1.1.6 Triển vọng DSL Trong các loại công nghệ truy xuất tốc độ cao thì DSL có tỷ lệ khách hàng là doanh nghiệp cao nhất: 20%. Với số đường dây trên 1 tỷ của thế giới thì DSL chỉ chiếm có hơn 2,5%. Dự báo đến cuối năm 2005 thì số đường dây DSL có thể đạt được đến con số 200 triệu. 1.2 Mạng viễn thông hiện nay 1.2.1 Hiện trạng mạng điện thoại Các công ty điện thoại trong hơn 120 năm qua đã có một khối lượng đầu tư khổng lồ vào mạng điện thoại. Ban đầu thiết kế này chủ yếu dành cho dòch vụ thoại. Sau đó, mạng điện thoại đã trải qua vô số lần hiện đại hoá, nâng cấp cơ sở hạ tầng để có được sự tiến bộ lớn trong kỹ thuật truyền dẫn, chuyển mạch. Trên thực tế các hệ thống truyền dẫn tốc độ cao sử dụng cáp quang đang có mặt hầu như trên tất cả các công ty điện thoại hùng hậu trên toàn thề giới. Sử dụng cáp quang đã cải thiện chất lượng dòch vụ, nâng cao khả năng lưu thoại và giảm thiểu sự vận hành của con người. Kết quả là giữa các tổng đài điện thoại đã có khả năng cung cấp dòch vụ rất lớn. Tuy nhiên, vấn đề có khác khi ta xét đến mạng truy xuất của các vòng thuê bao kết nối người sử dụng và mạng điện thoại. Từ vò trí của thuê bao máy thiết bò đầu cuối được kết nối với bộ phận chuyển mạch của tổng đài qua một dàn MDF (Main Distribution Frame). Đặng Quốc Anh ADSL – Thực tiễn, giải pháp và triển khai 6 MDF là điểm trung tâm kết thúc mọi đường dây thuê bao tại tổng đài nội hạt. Các tổng đài nội hạt được kết nối với nhau qua mạng liên đài (inter-CO network). Mạng liên đài bao gồm hệ thống kết nối – truy xuất số (DACS: Digital Access and Cross-connect Systems) và các thiết bò truyền dẫn PDH. Gần đây mạng liên đài sử dụng các công nghệ truyền dẫn tiên tiến SONET hay SDH. Các công ty khai thác điện thoại không đủ khả năng xử lý lưu lượng các cuộc gọi dữ liệu. Đó là vì mạng điện thoại được thiết kế để xử lý các cuộc gọi điện thoại với thời gian sử dụng tương đối ngắn, thường chỉ kéo dài vài phút trong khi đó các cuộc gọi số liệu có thể kéo dài đến hàng giờ. Hệ quả là người sử dụng thường xuyên bò nghẽn mạch, không thực hiện được cuộc gọi. Một thuê bao Internet đang được kết nối có xu hướng muốn giữ chúng mà không chòu log off vì sợ không kết nối lại được gây lãng phí lớn cho tài nguyên của cả phía người sử dụng và mạng. Hình 1.10 Mạng điện thoại điển hình 1.2.2 Hạn chế của vòng thuê bao điện thoại hiện nay DSL là công nghệ truy xuất và các thiết bò của DSL được sử dụng trên mạng truy xuất nên phải đi từ mạng truy xuất nội hạt. Mạng truy xuất nội hạt bao gồm các vòng thuê bao nội hạt và các thiết bò liên quan nối từ vò trí người sử dụng tới tổng đài. Mạng truy xuất điển hình gồm các bó cáp mang hàng ngàn đôi cáp đến các tập điểm phối cáp (FDI: Feeder Distribution Interface). Nhiều thuê bao cách rất xa tổng đài và cần phải có vòng thuê bao rất dài. Một vấn đề của vòng thuê bao dài là sự suy hao năng lượng của tín hiệu điện làm cho tín hiệu suy yếu đi. Điều này cũng tương tự như tín hiệu vô tuyến, càng cách xa máy phát tín hiệu càng suy hao và tỷ số tín hiệu trên nhiễu càng kém đi. Các công ty điện thoại có 2 cách để xử lý các vòng thuê bao dài: - Sử dụng các cuộn tải để sửa đổi đặc tính điện của vòng thuê bao cho phép truyền dẫn thoại chất lượng tốt hơn qua những khoảng cách dài quá Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt Đặng Quốc Anh 7 5400m. Khi đó các cuộn tải được đặt trên đường dây cách đều đặn 1800m một cuộn. Các cuộn tải không tương thích với các đặc tính tần số cao của truyền dẫn DSL và phải được tháo dỡ trước khi cung cấp các dòch vụ dựa trên cơ sở DSL. Mức độ sử dụng cáp có tải trong mạng truy xuất nội hạt của các công ty điện thoại có thể khác nhau và thường thì khoảng 20% số vòng thuê bao là có dùng cuộn tải. - Thiết lập nhiều thiết bò để tiếp nhận tín hiệu ở các điểm trung gian để tập hợp về tổng đài nội hạt. Các điểm trung gian này có thể bao gồm thiết bò chuyển mạch và thiết bò truyền dẫn dung lượng lớn hay cũng có thể đơn giản chỉ là trung tâm tập trung dây (SWC: Serving Wire Center) không có thiết bò chuyển mạch nhưng lại có các thiết bò truyền dẫn kết nối với tổng đài nội hạt. Trong khi mạng điện thoại lúc đầu kết thúc các vòng thuê bao cáp đồng trực tiếp tại tổng đài nội hạt thì quá trình bảo dưỡng các đường dây thuê bao dài và hậu quả của việc phát triển quá nhiều đường dây thuê bao đã làm tất yếu phát sinh nhu cầu thay đổi kiến trúc mạng truy xuất nội hạt. Cáp quang có thể kết nối hiệu quả hàng ngàn thuê bao từ tổng đài này đến tổng đài khác nhưng lại quá đắt tiền để có thể kết nối đến các thuê bao riêng lẻ. Vì vậy một giải pháp dung hoà là kết thúc đường dây thuê bao tại các điểm trung gian gần với thuê bao hơn gọi là các DLC (Digital Loop Carrier: Bộ cung cấp vòng thuê bao số). Những điểm trung gian này gọi là các thiết bò đầu cuối DLC phía khách hàng (RT: remote terminal). Một trong những thuận lợi khi kết thúc đường dây thuê bao tại các thiết bò đầu cuối từ xa DLC là nó đã giảm được độ dài đường dây đồng của vòng thuê bao và cải thiện được độ tin cậy của dòch vụ. Một thuận lợi nữa là các dòch vụ điện thoại thuần tuý (POTS: Plain Old Telephone Service) có thể được ghép lại thành luồng T1 hay E1 để truyền dẫn tới tổng đài nội hạt bằng cáp quang. Tuy nhiên, mặc dù RT giải quyết được nhiều vấn đề của dòch vụ điện thoại thuần tuý nó lại tạo ra khá nhiều rắc rối khi triển khai cung cấp dòch vụ dựa trên cơ sở DSL. DSL chỉ được cung cấp qua các đường dây cáp đồng liên tục nên khi một dòch vụ dựa trên DSL kết nối tới một RT thì cổng DSL phải kết thúc tại RT để tín hiệu DSL được biến đổi thành dạng tương thích với DLC. Mức độ sử dụng DLC thay đổi tuỳ công ty điện thoại và nó dao động từ không sử dụng hoàn toàn cho tới sử dụng cho khoảng 30% đường dây thuê bao trong mạng truy xuất nội hạt. Hiện nay có trên 1 tỷ đường dây thuê bao trong mạng PSTN (Public Switched Telephone Network) trên toàn thế giới. Hơn 95% trong số đó là cáp xoắn đôi dành cho dòch vụ điện thoại thuần tuý. Dòch vụ điện thoại thuần tuý được thiết kế để truyền tải âm thoại cần dải tần để bảo đảm trung thực là từ 300 đến 3400Hz. Dòch vụ dải hẹp này vốn được cung cấp cho điện thoại và truyền dẫn tín hiệu modem tương tự ở tốc độ từ 9,6 tới Đặng Quốc Anh ADSL – Thực tiễn, giải pháp và triển khai 8 33,6 kbps và gần đây là 56 kbps. Một phần rất nhỏ của PSTN được cung cấp dòch vụ ISDN (Integrated Services Digital Netword) BRI (Basic Rate Interface). Vòng thuê bao tương tự hiện nay sử dụng rất tốt trong hệ thống truyền tải thoại. Tuy nhiên, nó không đủ khả năng để truyền tải các ứng dụng khác như dữ liệu và video. Dải tần âm thoại là từ 300 đến 3400KHz và nếu được mã hoá PCM (Pulse Code Modulation: điều chế mã hoá xung) sẽ là 64kbps. Mạch vòng thuê bao của mạng cáp nội hạt chỉ được thiết kế cho yêu cầu của âm thoại mà hoàn toàn không dành cho các nhu cầu về dữ liệu và video. Mạch vòng thuê bao hiện nay rất hạn chế khi dùng cho truyền tải số liệu và video. Ví dụ, đôi lúc truyền một file dữ liệu phải mất từ vài phút đến hàng tiếng đồng hồ. Hình 1.11 Cuộn tải Hình 1.12 UDLC Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt Đặng Quốc Anh 9 Hình 1.13 IDLC Bridged tap là các nhánh rẽ của đường dây thuê bao không nằm trên đường thoại trực tiếp giữa tổng đài nội hạt và thiết bò đầu cuối của thuê bao. Bridged tap có thể là một đôi dây không sử dụng nối với điểm trung gian hay là đoạn kéo dài của đôi dây xa hơn vò trí của thiết bò đầu cuối thuê bao. Hình 1.14 Nhánh rẽ Hình 1.15 Ảnh hưởng của nhánh rẽ đến sự suy hao của tín hiệu truyền trên đường dây Đặng Quốc Anh ADSL – Thực tiễn, giải pháp và triển khai 10 Mặt khác, hầu hết các hệ thống xây dựng trên cơ sở điện thoại hiện nay sử dụng khe 64kbps có dung lượng (bandwith) cố đònh và đối xứng. Dung lượng cho cuộc gọi điện thoại không thay đổi trong suốt thời gian điện đàm cho đến khi một trong 2 thuê bao gọi hoặc bò gọi gác máy và dung lượng này được sử dụng cho cuộc gọi khác. Nếu trong thời gian cuộc gọi cả 2 thuê bao đều im lặng thì dung lượng sử dụng vẫn là 64kbps. Trong khi đó các loại ứng dụng khác như dữ liệu và video lại cần một dung lượng động, biến đổi và bất đối xứng. Theo nghiên cứu của hãng Bell Labs (Bell Labs Technical Journal, 2 (2), Spring, 1997, trang 42 – 67) thì hầu hết lưu lượng trên Internet là bất đối xứng: lưu lượng được gởi theo một hướng nhiều hơn hướng ngược lại và dó nhiên hệ thống điện thoại có dung lượng đối xứng hiện nay không tối ưu cho lưu lượng Internet. Hình 1.16 Ảnh hưởng của nhánh rẽ đến tỷ số SNR của tín hiệu truyền trên đường dây Việc truy xuất Internet bò chậm chạp một phần là do hạn chế của mạch vòng thuê bao và một phần nữa là do hạn chế khả năng cung cấp dòch vụ của nhà cung cấp dòch vụ Internet (ISP: Internet Service Provider) không đáp ứng kòp nhu cầu Internet phát triển tăng vọt làm cho lưu lượng Internet cũng tăng vọt. Một ví dụ là lần hạ giá thuê bao của dòch vụ AOL (American Online) vào mùa thu năm 1996 cho phép truy xuất thoải mái Internet mỗi tháng giá $19,95 dẫn tới khả năng đáp ứng truy xuất 30 triệu giờ Internet mỗi tháng của AOL không chòu nỗi lưu lượng tăng lên đến 60 triệu giờ mỗi tháng vào tháng 11 năm 1996. Người sử dụng của AOL phải thường xuyên bò thông báo bận hoặc dòch vụ không thực hiện được làm cho nhiều người đã ngưng thuê bao AOL. 1.3 Các phương pháp truy xuất hiện nay 1.3.1 Modem tương tự Trong những năm đầu của lòch sử máy tính cách nay chừng hơn 30 năm trước, kết nối mạng hoạt động ở tốc độ khoảng 300 đến 600 bit/s đã là khá đủ. Khoảng 10 năm gần đây thì modem 9.6kbps được xem là công cụ liên lạc tốc độ cao. modem 9,6kbps thực tế đã đáp ứng nhiều ứng dụng tuy nhiên nó thực sự chậm chạp trong các ứng dụng liên quan đến đồ hoạ và video. Ví dụ: một người sử dụng vào mạng để tải về một bản đồ thời tiết thì với tốc độ truyền dữ liệu 9600bit/s phải mất 40 giây để tải về bản đồ trắng đen chất lượng kém. Với bản đồ màu độ phân giải cao thì phải chờ đến vài phút. Ngay cả [...]... nối với tổng đài nội hạt. Trong khi mạng điện thoại lúc đầu kết thúc các vòng thuê bao cáp đồng trực tiếp tại tổng đài nội hạt thì quá trình bảo dưỡng các đường dây thuê bao dài và hậu quả của việc phát triển quá nhiều đường dây thuê bao đã làm tất yếu phát sinh nhu cầu thay đổi kiến trúc mạng truy xuất nội hạt. Cáp quang có thể kết nối hiệu quả hàng ngàn thuê bao từ tổng đài này đến tổng đài... cả phía người sử dụng và mạng. Hình 1.10 Mạng điện thoại điển hình 1.2.2 Hạn chế của vòng thuê bao điện thoại hiện nay DSL là công nghệ truy xuất và các thiết bị của DSL được sử dụng trên mạng truy xuất nên phải đi từ mạng truy xuất nội hạt. Mạng truy xuất nội hạt bao gồm các vòng thuê bao nội hạt và các thiết bị liên quan nối từ vị trí người sử dụng tới tổng đài. Mạng truy xuất điển hình... theo hướng ngược lại. Như vậy, HFC là một hệ thống hai chiều. Lưu ý rằng việc nâng cấp lên mạng HFC không đơn giản. Cần phải thay Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt Đặng Quốc Anh 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG THUÊ BAO NỘI HẠT 1.1 Sự phát triển của DSL 1.1.1 Xu hướng toàn cầu Trong “muà đông hạt nhân” năm 2001 sau sự kiện ngày 9 tháng 11 thị trường viễn thông đi xuống nhưng DSL vẫn... dụng các cuộn tải để sửa đổi đặc tính điện của vòng thuê bao cho phép truyền dẫn thoại chất lượng tốt hơn qua những khoảng cách dài quá Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt Đặng Quốc Anh 9 Hình 1.13 IDLC Bridged tap là các nhánh rẽ của đường dây thuê bao không nằm trên đường thoại trực tiếp giữa tổng đài nội hạt và thiết bị đầu cuối của thuê bao. Bridged tap có thể là một đôi dây không sử... là gởi e-mail. Điều này được thực hiện mà không cần mạng chuyển mạch. Internet thực hiện e-mail bằng định tuyến. Mặt khác ISDN là một dịch vụ có giá phụ thuộc vào đường dài trong khi modem dial-up chỉ quay số đến một ISP nội hạt và tốn cước phí thuê bao hàng tháng còn việc chuyển vận qua Internet là miễn phí. Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt Đặng Quốc Anh 7 5400m. Khi đó các cuộn tải được... giải pháp và triển khai 6 MDF là điểm trung tâm kết thúc mọi đường dây thuê bao tại tổng đài nội hạt. Các tổng đài nội hạt được kết nối với nhau qua mạng liên đài (inter-CO network). Mạng liên đài bao gồm hệ thống kết nối – truy xuất số (DACS: Digital Access and Cross-connect Systems) và các thiết bị truyền dẫn PDH. Gần đây mạng liên đài sử dụng các công nghệ truyền dẫn tiên tiến SONET hay SDH.... tuy nhiên nó thực sự chậm chạp trong các ứng dụng liên quan đến đồ hoạ và video. Ví dụ: một người sử dụng vào mạng để tải về một bản đồ thời tiết thì với tốc độ truyền dữ liệu 9600bit/s phải mất 40 giây để tải về bản đồ trắng đen chất lượng kém. Với bản đồ màu độ phân giải cao thì phải chờ đến vài phút. Ngay cả Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt Đặng Quốc Anh 5 Hình 1.9 Tình hình phát triển... không sử dụng nối với điểm trung gian hay là đoạn kéo dài của đôi dây xa hơn vị trí của thiết bị đầu cuối thuê bao. Hình 1.14 Nhánh rẽ Hình 1.15 Ảnh hưởng của nhánh rẽ đến sự suy hao của tín hiệu truyền trên đường dây Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt Đặng Quốc Anh 29 do trong mạng truyền hình cáp cũ không có các bộ khuếch đại dành cho chiều upstream. Các dịch vụ truyền hình cáp... yêu cầu của âm thoại mà hoàn toàn không dành cho các nhu cầu về dữ liệu và video. Mạch vòng thuê bao hiện nay rất hạn chế khi dùng cho truyền tải số liệu và video. Ví dụ, đôi lúc truyền một file dữ liệu phải mất từ vài phút đến hàng tiếng đồng hồ. Hình 1.11 Cuộn tải Hình 1.12 UDLC Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt Đặng Quốc Anh 25 Theo chiều downstream (từ server CMTS... dẫn đầu trong các phương pháp truy xuất tốc độ cao trên toàn thế giới đạt 18,7 triệu thuê (theo Point Topic) bao vượt qua mặt đối thủ truyền kiếp cable modem 15 triệu thuê bao (theo Kinetic Strategies). Tuy nhiên, ở thị trường Bắc Mỹ thì số thuê bao DSL vẫn còn thua xa số thuê bao cable modem. Số đường dây thuê bao số trên toàn thế giới đã tăng 36% trong 6 tháng đầu năm 2002, từ 18,7 triệu lên đến . Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt Đặng Quốc Anh 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG THUÊ BAO NỘI HẠT 1.1 Sự phát triển của. dụng trên mạng truy xuất nên phải đi từ mạng truy xuất nội hạt. Mạng truy xuất nội hạt bao gồm các vòng thuê bao nội hạt và các thiết bò liên quan nối từ

Ngày đăng: 22/08/2012, 08:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2 Phân bố DSL trên thế giới tính đến 30 tháng 6 năm 2002 - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.2 Phân bố DSL trên thế giới tính đến 30 tháng 6 năm 2002 (Trang 1)
Hình 1.1 DSL đã tăng từ 880 000 đường dây năm 1999 lên 25,5 triệu đường dây vào cuối tháng 6 năm 2002  - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.1 DSL đã tăng từ 880 000 đường dây năm 1999 lên 25,5 triệu đường dây vào cuối tháng 6 năm 2002 (Trang 1)
Hình 1.3 Tốc độ tăng trưởng từng vùng: tiềm năng châu Á– Thái Bình Dương và Tây Âu vẫn mạnh mẽ nhất  - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.3 Tốc độ tăng trưởng từng vùng: tiềm năng châu Á– Thái Bình Dương và Tây Âu vẫn mạnh mẽ nhất (Trang 2)
Hình 1.4 Tổng số đường dây DSL của 10 quốc gia dẫn đầu thế giới 1.1.3  Tỷ lệ phổ biến DSL  - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.4 Tổng số đường dây DSL của 10 quốc gia dẫn đầu thế giới 1.1.3 Tỷ lệ phổ biến DSL (Trang 3)
Hình 1.8 10 quốc gia có tỷ lệ đường dây PSTN chuyển sang DSL cao nhất - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.8 10 quốc gia có tỷ lệ đường dây PSTN chuyển sang DSL cao nhất (Trang 4)
Hình 1.9 Tình hình phát triển của các cường quốc DSL 1.1.5  Nguyên nhân phát triển của DSL  - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.9 Tình hình phát triển của các cường quốc DSL 1.1.5 Nguyên nhân phát triển của DSL (Trang 5)
Hình 1.10 Mạng điện thoại điển hình 1.2.2  Hạn chế của vòng thuê bao điện thoại hiện nay  - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.10 Mạng điện thoại điển hình 1.2.2 Hạn chế của vòng thuê bao điện thoại hiện nay (Trang 6)
Hình 1.11 Cuộn tải - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.11 Cuộn tải (Trang 8)
Hình 1.14 Nhánh rẽ - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.14 Nhánh rẽ (Trang 9)
Hình 1.13 IDLC - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.13 IDLC (Trang 9)
Hình 1.17 Các chòm sao mã hoá theo các phương pháp điều chế khác nhau - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.17 Các chòm sao mã hoá theo các phương pháp điều chế khác nhau (Trang 12)
Hình 1.18 Mdoem tương tự qua mạng điện thoại tương tự - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.18 Mdoem tương tự qua mạng điện thoại tương tự (Trang 13)
Hình 1.19 Mdoem tương tự qua mạng điện thoại số IDN - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.19 Mdoem tương tự qua mạng điện thoại số IDN (Trang 14)
Hình 1.20 Modem V.pcm - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.20 Modem V.pcm (Trang 15)
Hình 1.22 Cấu hình giao tiếp ISDN BRI - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.22 Cấu hình giao tiếp ISDN BRI (Trang 17)
Hình 1.23 Cung cấp dịch vụ T1/E1 truyền thống có tiếp vận - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.23 Cung cấp dịch vụ T1/E1 truyền thống có tiếp vận (Trang 19)
Bảng 1.1 Các dải tần truyền hình - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Bảng 1.1 Các dải tần truyền hình (Trang 21)
Hình 1.24 Công nghệ cable modem - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.24 Công nghệ cable modem (Trang 22)
Hình 1.25 Hệ thống cable TV - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.25 Hệ thống cable TV (Trang 22)
Bảng 1.3 Tổng quan về DOCSIS của MCNS Các tham số kênh chiều upstream - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Bảng 1.3 Tổng quan về DOCSIS của MCNS Các tham số kênh chiều upstream (Trang 24)
Hình 1.26 So sánh giữa mô hình OSI và DOCSIS - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.26 So sánh giữa mô hình OSI và DOCSIS (Trang 24)
Mỗi hộp truyền hình cáp đều nhận tín hiệu truyền dẫn theo chiều downstream và mỗi kênh truyền hình đều được phát ở một dải tần khác nhau - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
i hộp truyền hình cáp đều nhận tín hiệu truyền dẫn theo chiều downstream và mỗi kênh truyền hình đều được phát ở một dải tần khác nhau (Trang 25)
Hình 1.28 Hệ thống HFC - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.28 Hệ thống HFC (Trang 26)
Hình 1.15 là cấu trúc bộ modem cáp bao gồm: - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.15 là cấu trúc bộ modem cáp bao gồm: (Trang 27)
Hình 1.31 Cấu hình kết nối hộp set-top tương tác - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.31 Cấu hình kết nối hộp set-top tương tác (Trang 27)
Hình 1.34 Kiến trúc cơ bản hệ thống LMDS - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.34 Kiến trúc cơ bản hệ thống LMDS (Trang 31)
Hình 1.36 Hệ thống nhắn tin Iridium - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.36 Hệ thống nhắn tin Iridium (Trang 33)
Hình 1.35 Điện thoại di động Iridium - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.35 Điện thoại di động Iridium (Trang 33)
Hình 1.37 Hệ thống truy xuất Internet Iridium - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.37 Hệ thống truy xuất Internet Iridium (Trang 34)
Hình 1.38 Nguyên lý DirectPC - Tổng quan về mạng thuê bao nội hạt
Hình 1.38 Nguyên lý DirectPC (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w