1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Biện chứng pháp siêu nghiệm

245 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BIỆN CHỨNG PHÁP SIÊU NGHIỆM CHƯƠNG III Ý THỂ CỦA LÝ TÍNH THUẦN TÚY TIẾT VỀ Ý THỂ NÓI CHUNG B596 Trên ta thấy rằng, thông qua khái niệm túy giác tính [các phạm trù] mà điều kiện cảm năng, đối tượng hình dung cả, điều kiện cho tính thực khách quan chúng thiếu hết tìm thấy chúng mô thức đơn tư Trái lại, phạm trù lại diễn tả in concreto [trong cụ thể] người ta áp dụng chúng vào tượng, có tượng, chúng thực có chất liệu để trở thành khái niệm kinh nghiệm [thường nghiệm]; vậy, khái niệm thường nghiệm không khác khái niệm giác tính in concreto Nhưng Ý niệm cách xa thực khách quan phạm trù, tìm tượng để chúng diễn tả in concreto Các Ý niệm chứa đựng hoàn chỉnh trọn vẹn mà không nhận thức khả hữu vươn đến được; đây, lý tính nhắm đến thống có hệ thống mà thống thường nghiệm khả hữu tìm cách tiệm cận không đạt tới hoàn toàn Nhưng cách xa thực khách quan Ý niệm mà gọi Ý THỂ (DAS IDEALE), hiểu Ý niệm không đơn in concreto, mà in individuo [cá vò], tức vật cá biệt chí xác đònh Ý niệm [Ý niệm] nhân tính (Menschheit) tính hoàn hảo trọn vẹn không chứa đựng [giả đònh] mở rộng tất phẩm chất vốn tạo nên khái niệm ta tính tự nhiên [của người] chỗ tương ứng trọn vẹn với mục đích chúng, tức trở thành Ý niệm ta nhân tính hoàn hảo; mà - khái niệm -, chứa đựng tất cần thiết cho việc xác đònh trọn vẹn Ý niệm, thuộc tính trái ngược nhau, có thích hợp với Ý niệm người hoàn hảo [Cho nên], ta Ý thể nơi Platon Ý niệm Thần Trí (Idee des gưttlichen Verstandes),- đối tượng cá biệt [cá vò] trực quan túy Thần trí ấy, Hoàn hảo loại 638 hữu thể khả hữu Nguyên mẫu [Linh tượng] cho hình tượng mô [bản sao] [thế giới] tượng B597 B598 Không vượt lên xa Platon, phải thú nhận lý tính người không chứa đựng Ý niệm mà có Ý thể, chúng sức mạnh sáng tạo kiểu Platon, song lại có sức mạnh thực hành (như nguyên tắc điều hành) làm tảng cho khả thể tính hoàn hảo hành vi đònh Những khái niệm đạo đức hoàn toàn khái niệm túy, có thường nghiệm (khoái lạc hay đau khổ) làm sở Tuy vậy, nguyên tắc, nhờ lý tính đặt giới hạn cho tự vốn tự vô quy luật (tức ta lưu ý đến hình thức nó), chúng dùng làm điển hình cho khái niệm túy Đức hạnh với nó, minh triết người, tính khiết hoàn toàn chúng, Ý niệm Nhưng, nhà hiền triết (của phái khắc kỷ)* Ý thể, tức người tồn đơn tư tưởng lại tương xứng hoàn toàn với Ý niệm minh triết Giống Ý niệm mang lại quy luật [điều hành], trường hợp vậy, Ý thể giữ vai trò làm Nguyên mẫu (Urbilde) cho việc xác đònh trọn vẹn hình tượng mô (Nachbild) [bản sao], ta chuẩn mực khác cho hành vi ta ứng xử bậc hiền triết thánh thiện ta, dựa vào đó, ta tự so sánh, đánh giá [những hành vi mình] qua đó, tự hoàn thiện mình, dù biết không đạt Các Ý thể này,- dù người ta thừa nhận tính thực khách quan (sự tồn tại) cho chúng - mà bò xem sản phẩm hoang đường đầu óc, trái lại, chúng mang đến cho lý tính chuẩn mực thiếu được, lý tính cần có khái niệm hoàn toàn trọn vẹn loại để lấy đánh giá đo lường mức độ khiếm khuyết chưa toàn vẹn Thế nhưng, muốn thể [cụ thể hoá] Ý thể ví dụ điển hình, tức [thế giới] tượng, chẳng hạn muốn mô tả bậc hiền triết tiểu thuyết lại làm được; có phi lý tính khuyến thiện (erbaulich) việc làm này, giới hạn tự nhiên [của đời thường] liên tục làm gãy đổ tính hoàn hảo trọn vẹn Ý niệm, làm cho ảo tưởng câu chuyện trở thành có được, qua đó, làm cho thân Thiện hảo nằm Ý niệm trở thành đáng nghi ngờ giống bòa đặt đơn * phái khắc kỷ (Stoa): trào lưu triết học cổ Hy Lạp kéo dài từ Zenon (336-264 tr.C.N) đến Marc Aurel (121-180) (N.D) 639 B599 Như vậy, đặc điểm Ý thể lý tính phải dựa vào khái niệm xác đònh phải giữ vai trò làm quy tắc Nguyên mẫu để tuân theo để đánh giá Còn với sản phẩm trí tưởng tượng, tình hình lại hoàn toàn khác: không giải thích mang lại khái niệm hiểu chúng; chúng chữ [những phác họa] (Monogramm) có đặc điểm riêng lẻ không xác đònh theo quy tắc cả, tạo nên phác họa mơ hồ nhờ vào kinh nghiệm khác hình ảnh xác đònh, phác họa [lý tưởng] mà họa só nhà nhân tướng học (Physiognomen) tự cho có sẵn đầu, có nhiệm vụ làm âm (Schattenbild) - truyền đạt - cho tác phẩm cho công việc phẩm bình họ Tuy không đích thực, chúng gọi Ý thể [các điển hình lý tưởng]* cảm năng, chúng phải hình mẫu (Muster) đạt tới trực quan thường nghiệm khả hữu, nhiên, không mang lại quy tắc có lực giải thích kiểm tra Ngược lại, mục đích lý tính Ý thể xác đònh trọn vẹn theo quy luật tiên nghiệm, lý tính suy tưởng đối tượng phải xác đònh trọn vẹn theo nguyên tắc, để làm điều đó, điều kiện đầy đủ kinh nghiệm hoàn toàn thiếu, nên thân khái niệm [Ý thể] siêu việt * chữ “Ideal” mặt có nghóa “cái lý tưởng” trí tưởng tượng cảm tính mặt khác, “Ý thể” lý tính túy (N.D) 640 TIẾT VỀ Ý THỂ SIÊU NGHIỆM (PROTOTYPON TRANSCENDENTALE) B600 Bất kỳ khái niệm nào,- quan hệ với không chứa đựng thân - chưa xác đònh, phục tùng nguyên tắc tính xác đònh (Bestimmbarkeit), theo đó, hai thuộc tính đối lập-mâu thuẫn nào, có thuộc tính thuộc khái niệm | Đây nguyên tắc đơn lô-gíc, thân lại dựa vào nguyên tắc [loại trừ] mâu thuẫn, trừu tượng hóa khỏi nội dung nhận thức không xem xét điều khác hình thức lô-gíc nhận thức Nhưng, vật nào,- tính khả thể -, lại phục tùng thêm nguyên tắc xác đònh trọn vẹn (durchgängige Bestimmung), theo đó, tất thuộc tính có vật - chừng mực thuộc tính so sánh với thuộc tính đối lập với chúng [trong chừng mực thuộc tính mâu thuẫn đối lập nhau], có thuộc tính phải thuộc vật Nguyên tắc không đơn dựa vào nguyên tắc [loại trừ] mâu thuẫn nữa, lẽ, mối quan hệ hai thuộc tính đối lập mâu thuẫn nhau, xem xét vật mối quan hệ với khả thể toàn (gesamte Mưglichkeit), tổng thể [tổng số] (Inbegriff) thuộc tính vật nói chung, giả đònh tiên tổng thể điều kiện tiên nghiệm, nguyên tắc hình dung vật dẫn xuất [rút ra] khả thể riêng từ phần mà có khả thể toàn nói trên(1) Vậy, nguyên tắc xác đònh trọn vẹn liên quan đến nội dung không đơn đến hình thức lô-gíc Nó nguyên tắc tổng hợp (1) Như vậy, thông qua nguyên tắc này, vật xét quan hệ với đối ứng chung (Correlatum), khả thể toàn (gesamte Mưglichkeit) | Cái khả thể toàn này,- có (tức là: chất liệu cho thuộc tính khả hữu) tìm thấy Ý niệm vật riêng lẻ [cá biệt] - chứng minh tính tương tự (Affnität) [sự vật] khả hữu thông qua tính đồng sở chúng việc xác đònh trọn vẹn [của vật] Tính xác đònh (die Bestimmbarkeit) [về mặt lô-gíc] khái niệm lệ thuộc vào tính phổ biến (Allgemeinheit/latinh: Universalitas) nguyên tắc trung*, loại trừ thuộc từ thứ ba hai thuộc từ đối lập mâu thuẫn nhau; [nguyên tắc] xác đònh (Bestimmung) vật lại lệ thuộc vào tính toàn (Allheit/latinh: Universitas) vào Tổng thể (Inbegriff) thuộc tính khả hữu (Chú thích tác giả) * Nguyên tắc trung: Nguyên tắc lô-gíc bản, theo đối tượng có thuộc tính A thuộc tính A khả thứ ba Trong lô-gíc học lưỡng giá (hai giá trò chân lý), mệnh đề hoặc sai có giá trò chân lý thứ ba Còn gọi nguyên tắc triệt tam hay nguyên tắc loại trừ thứ ba (latinh: principium exclusi tertii Tertium non datur (không có thứ ba) Ngay Aristote nghi ngờ giá trò phổ biến nguyên tắc này, mệnh đề kiện xảy tương lai Sự phê phán dẫn đến môn lôgíc học đa giá (nhiều giá trò chân lý, thường ba: đúng, sai bất đònh) ngày (N.D) 641 thuộc tính có nhiệm vụ tạo nên khái niệm hoàn chỉnh trọn vẹn vật không đơn nguyên tắc biểu tượng phân tích thông qua hai thuộc tính [thuộc từ] đối lập mâu thuẫn, [do đó] chứa đựng tiền đề tiên có tính siêu nghiệm, tiền đề chất liệu (Materie) cho tính khả thể toàn bộ, phải chứa đựng cách tiên nghiệm liệu (Data) cho khả thể đặc thù vật B601 Mệnh đề: “Mọi tồn xác đònh [quy đònh] cách trọn vẹn” nghóa cặp thuộc tính mâu thuẫn mang lại (gegeben) nào, mà thuộc tính có, có thuộc tính thuộc thôi; vậy, thông qua mệnh đề này, không đơn thuộc tính so sánh với cách lô-gíc, trái lại, thân vật so sánh cách siêu nghiệm [tức điều kiện khả thể] với tổng thể thuộc tính có Mệnh đề muốn nói lên rằng: để nhận thức vật cách hoàn chỉnh trọn vẹn, người ta phải nhận thức khả hữu [mọi thuộc tính có] qua đó, xác đònh vật cách khẳng đònh hay phủ đònh [những thuộc tính này] Sự xác đònh trọn vẹn, đó, khái niệm mà ta không diễn tả in concreto [cụ thể] mặt tính toàn thể (Totalität) được, đặt sở Ý niệm tồn lý tính để đề (vorschreiben) quy luật cho việc sử dụng hoàn chỉnh trọn vẹn giác tính B602 Mặc dù Ý niệm Tổng thể [Inbegriff] khả thể toàn chừng mực tảng điều kiện cho việc xác đònh trọn vẹn vật - thân chưa xác đònh quan hệ với thuộc tính tạo nên tổng thể ấy, qua đó, ta chưa suy tưởng Tổng thể thuộc tính có nói chung; nhiên - nghiên cứu sâu -, ta thấy Ý niệm này, với tư cách khái niệm sơ thủy (Urbegriff) loại bỏ số lượng lớn thuộc tính phái sinh mang lại từ thuộc tính khác thuộc tính tồn bên cạnh để vươn tới khái niệm tiên nghiệm lọc xác đònh trọn vẹn, qua đó, trở thành khái niệm đối tượng cá biệt hoàn toàn Ý niệm đơn quy đònh, đó, phải gọi Ý THỂ lý tính túy Khi ta xem xét thuộc tính khả hữu không mặt lô-gíc mà mặt siêu nghiệm, tức mặt nội dung suy tưởng môt cách tiên nghiệm nơi chúng, ta thấy rằng: thông qua số thuộc tính, Tồn (ein Sein) hình dung; thông qua số thuộc tính khác, không-tồn đơn (ein blosses Nichtsein) lại hình dung Sự phủ đònh lô-gíc - báo hiệu thông qua từ “KHÔNG” - thực không gắn liền với khái niệm, mà gắn liền với mối 642 B603 quan hệ khái niệm với khái niệm khác phán đoán, hoàn toàn không đủ để biểu thò khái niệm mặt nội dung [Chẳng hạn], từ “không chết” không cho biết qua đó, không-tồn đơn hình dung nơi đối tượng, trái lại không đụng chạm đến nội dung Ngược lại, phủ đònh siêu nghiệm biểu thò không-tồn nơi tự thân nó; đối lập với khẳng đònh siêu nghiệm mà tự thân khái niệm diễn tả Tồn tại, gọi tính thực (Realität) Vật tính (Sachheit), bởi, thông qua khẳng đònh siêu nghiệm, mức độ khẳng đònh đầy đủ, đối tượng Cái (các vật), trái lại, phủ đònh [siêu nghiệm] đối lập nói lên thiếu vắng đơn thuần, đâu có phủ đònh suy tưởng hình dung thủ tiêu vật Nhưng không suy tưởng phủ đònh xác đònh mà không lấy khẳng đònh đối lập lại với làm sở Người khiếm thò bẩm sinh tạo biểu tượng bóng tối, người biểu tượng ánh sáng; kẻ lang thang biểu tượng nghèo túng đến giàu có(1), người dốt nát khái niệm dốt nát khái niệm khoa học v.v Do đó, tất khái niệm phủ đònh phái sinh [abgeleitet: suy từ khái niệm khẳng đònh], thực thực chứa đựng liệu (data), nói chứa đựng chất liệu (Materie) nội dung siêu nghiệm cho khả thể cho quy đònh trọn vẹn vật B604 Vậy, xác đònh [quy đònh] trọn vẹn lý tính lấy chất siêu nghiệm (transzendentales Substratum) làm sở, chứa đựng toàn dự trữ chất liệu thế, xem tất thuộc tính có vật; chất không khác Ý niệm TẤT CẢ TÍNH THỰC TẠI (EIN ALL DER REALITÄT/Latinh: OMNITUDO REALI-TATIS) Trong trường hợp đó, tất phủ đònh đích thực không khác GIỚI HẠN (SCHRAN-KEN), chúng gọi KHÔNG BỊ GIỚI HẠN (cái TẤT CẢ, DAS ALL) [nói trên] làm sở Nhưng nhờ thông qua [khái niệm về] chiếm hữu Tất (1) Những quan sát tính toán nhà thiên văn học dạy cho ta nhiều điều kỳ thú, điều quan trọng có lẽ họ phát cho ta hố thẳm không hiểu biết [của ta vũ trụ] mà kiến thức thu hoạch nói trên, lý tính người không hình dung hố thẳm khổng lồ đến vậy, trầm tư điều phải tạo biến đổi lớn việc xác đònh mục đích tối hậu (Endabsichten) việc sử dụng lý tính 643 tính thực mà khái niệm Vật-tự thân hình dung xác đònh trọn vẹn; khái niệm ENS REALISSIMUM (latinh: Hữu thể có tất tính thực tại) khái niệm HỮU THỂ CÁ BIỆT, tất thuộc tính mâu thuẫn đối lập có, có thuộc tính,- thuộc tính tuyệt đối thuộc SỰ TỒN TẠI - bắt gặp xác đònh Hữu thể Vậy Ý thể siêu nghiệm làm sở cho việc xác đònh trọn vẹn vốn bắt gặp cách tất yếu nơi tất tồn tại; tạo nên điều kiện chất thể [nội dung] tối cao hoàn chỉnh trọn vẹn cho khả thể tồn tại, mà tư đối tượng nói chung - mặt nội dung đối tượng - phải quy Đó Ý THỂ đích thực mà lý tính người đủ sức vươn tới, trường hợp DUY NHẤT này, khái niệm phổ biến tự thân vật xác đònh trọn vẹn nó, nhận thức biểu tượng CÁ THỂ [CÁ VỊ] (ein Individuum) B605 Thông qua lý tính, xác đònh [quy đònh] mặt lô-gíc khái niệm dựa vào suy luận phân đôi (disjunktiv), Chính đề chứa đựng phân chia lô-gíc (sự phân chia phạm vi khái niệm phổ biến); Thứ đề giới hạn phạm vi vào phận cuối cùng, Kết luận xác đònh khái niệm thông qua phận Thế nhưng, khái niệm phổ biến THỰC TẠI NÓI CHUNG [Ý thể nói trên] lại phân chia cách tiên nghiệm, - [sự giúp đỡ] kinh nghiệm -, người ta giống (Arten) thực đònh chứa đựng vào loài (Gattung) Như vậy, Chính đề siêu nghiệm xác đònh trọn vẹn vật không khác biểu tượng tổng thể (Inbegriff) Tất Thực tại: không đơn khái niệm [theo kiểu loài] bao gồm thuộc tính - mặt nội dung siêu nghiệm - bên (unter sich) nó, mà khái niệm bao gồm thuộc tính bên (in sich) nó, xác đònh trọn vẹn vật dựa giới hạn Tất tính thực này, cách số thuộc tính [tính thực tại] gán cho vật, lại bò loại trừ, trùng hợp với cách làm theo kiểu Hoặc Hoặc Chính đề suy luận phân đôi xác đònh đối tượng phận phân chia Thứ đề suy luận Như vậy, việc sử dụng lý tính - lấy Ý thể siêu nghiệm làm tảng cho việc xác đònh vật khả hữu - tiến hành kiểu tương tự (analogisch) làm suy luận phân đôi [về mặt lô-gíc] - tức mệnh đề mà xem sở cho việc phân chia có hệ thống Ý niệm siêu nghiệm, theo đó, Ý niệm siêu nghiệm tạo song song tương ứng hoàn toàn với ba phương cách suy luận lý tính [nhất thiết-giả thiết-phân đôi Xem B360-361] Điều tự hiển nhiên là: lý tính - nhằm mục đích suy luận 644 B606 B607 - đơn hình dung xác đònh trọn vẹn tất yếu vật, không giả đònh tiên SỰ TỒN TẠI (EXISTENZ) [thực sự] Hữu thể tương ứng với Ý thể mà giả đònh Ý niệm hữu thể ấy, để từ Toàn thể vô-điều kiện xác đònh trọn vẹn dẫn xuất [rút ra] xác đònh có-điều kiện, tức xác đònh bò giới hạn Vậy, với lý tính, Ý thể Nguyên mẫu (Urbild/latinh: Prototypon) vật, vật nhìn chung khiếm khuyết (Kopeien/ectypa) nhận chất liệu cho khả thể chúng từ Nguyên mẫu tìm cách đến gần Nguyên mẫu hay nhiều có khoảng cách vô tận, không đạt đến Như vậy, khả thể vật (khả thể tổng hợp đa tạp mặt nội dung) xem phái sinh, riêng có khả thể bao hàm tất tính thực bên xem nguyên Vì phủ đònh - (là thuộc tính nhất, qua vật khác phân biệt với Hữu thể có tính thực nhiều realestes Wesen/ens realissimum - đây) - giới hạn đơn Thực lớn kỳ cùng, Thực tối cao, chúng lấy Thực làm tiền đề, - mặt nội dung - đơn dẫn xuất từ Thực tối cao Cũng thế, tất tính đa tạp vật phương cách dò thù vô hạn để giới hạn khái niệm Thực tối cao này, vốn chất chung chúng, giống hình thể có phương cách khác để giới hạn không gian vô tận Vì thế, đối tượng tồn đơn Ý thể lý tính gọi Hữu thể nguyên thủy [hay nguyên] (Urwesen/Ens originarium); chừng mực Hữu thể đứng cao nó, Hữu thể tối cao (das hưchste Wesen/Ens summum), chừng mực tất có-điều kiện đứng nó, Hữu thể hữu thể (das Wesen aller Wesen/Ens entium) Nhưng tất điều không nói lên mối quan hệ khách quan đối tượng thực (wirklich) với vật khác, mà nói lên quan hệ Ý niệm với khái niệm, hoàn toàn không cho ta biết Tồn [hiện thực] Hữu thể có ưu ngoại lệ Vì người ta bảo Hữu thể nguyên cấu thành từ nhiều hữu thể phái sinh, lẽ hữu thể phái sinh lấy làm tiền đề, cấu tạo nên được, Ý thể Hữu thể nguyên thủy phải suy tưởng đơn [einfach: đơn tố] [không phải đa hợp từ nhiều phái sinh] Sự dẫn xuất [rút ra] tất khả thể khác từ Hữu thể nguyên thủy này, đó, nói cách xác, xem giới hạn tính Thực tối cao nó, hay xem tựa 645 phân chia tính thực này, trường hợp vậy, Hữu thể nguyên thủy lại xem hỗn hợp (Aggregat) đơn hữu thể phái sinh; điều - theo nói - vô lý, có được, phác họa thô thiển đầu tiên, ta hình dung Đúng phải nói rằng, Thực tối cao làm tảng [đúng] tảng (Grund) Tổng thể [Inbegriff] cho khả thể vật; tính đa tạp vật không dựa giới hạn thân Hữu thể nguyên thủy, mà dựa chuỗi hoàn chỉnh kết Hữu thể ấy; chuỗi mà toàn cảm ta, với tất tính thực [thế giới] tượng thuộc về, thuộc Ý niệm Hữu thể tối cao với tư cách phận cấu thành (Ingredienz) B608 Nhưng bây giờ, ta tiếp tục theo đuổi Ý niệm số nhiều Ý niệm ta cách hữu thể hóa (hypostasieren: biến thành vật cố đònh) ta lại quy đònh Hữu thể nguyên thủy thông qua khái niệm đơn tính Thực tối cao Hữu thể nhất, đơn tố, tự túc tự mãn, vónh v.v , nói vắn tắt, xác đònh - tính hoàn chỉnh trọn vẹn vô-điều kiện - tất thuộc tính [có thể có được] Khái niệm Hữu thể khái niệm THƯNG ĐẾ (GOTT), suy tưởng theo nghóa siêu nghiệm, thế, Ý THỂ lý tính túy trở thành đối tượng môn THẦN HỌC siêu nghiệm, trước có nhắc đến Tuy nhiên, việc sử dụng Ý niệm siêu nghiệm vượt qua ranh giới tính quy đònh tính đáng tin cậy Bởi lý tính dùng ý niệm - với tư cách khái niệm tất tính thực - để làm tảng cho việc xác đònh trọn vẹn vật nói chung, không đòi hỏi tất tính thực [ens realissimum] phải mang lại cách khách quan thân tạo nên vật (ein Ding) Sự vật bòa đặt (Erdichtung) đơn thuần, qua tập hợp thể đa tạp Ý niệm Ý thể Hữu thể cá vò, điều ta thẩm quyền để làm, chí không phép giả đònh khả thể giả thuyết (Hypothese) thế; hệ luận rút từ Ý thể không liên quan đến xác đònh trọn vẹn vật nói chung ảnh hưởng công việc này, để làm việc đó, Ý niệm cần thiết phải có mà B609 Chỉ mô tả phương pháp tiến hành lý tính phép biện chứng [sai lầm] chưa đủ; người ta phải tìm cách phát nguồn gốc chúng, để giải thích thân ảo tượng giải thích tượng giác tính, Ý thể mà ta bàn đặt sở Ý niệm tự nhiên đơn tùy tiện Vì vậy, xin hỏi: Tại lý tính lại đến chỗ xem khả thể vật 646 dẫn xuất [rút ra] từ vật làm tảng, từ Hữu thể Tính thực tối cao, lấy - chứa đựng Hữu thể nguyên thủy cá biệt [cá vò] - làm tiền đề? B610 Câu trả lời tự có sẵn từ nghiên cứu phần Phân tích pháp siêu nghiệm trước Khả thể đối tượng giác quan mối quan hệ chúng với tư chúng ta, có (đó mô thức thường nghiệm) suy tưởng cách tiên nghiệm, tạo nên chất liệu, tức tính thực tượng (tương ứng với cảm giác) phải mang lại [từ bên ngoài], chất liệu này, đối tượng suy tưởng đó, khả thể hình dung Một đối tượng giác quan xác đònh trọn vẹn, so sánh với tất thuộc tính tượng hình dung khẳng đònh hay bò phủ đònh thuộc tính Vì tạo nên thân vật (trong tượng), tức thực tồn (das Reale) phải mang lại, nó, vật suy tưởng; để thực tồn tượng mang lại kinh nghiệm nhất, bao trùm tất [của chúng ta]: chất liệu cho khả thể đối tượng giác quan giả đònh tiên mang lại Tổng thể (Inbegriff) mà khả thể đối tượng thường nghiệm, khác biệt chúng với xác đònh trọn vẹn chúng cần dựa giới hạn Tổng thể Trong thực tế đối tượng khác mang lại cho ta đối tượng giác quan không mang lại đâu khác toàn cảnh (Kontext) kinh nghiệm khả hữu; đối tượng cho ta, không lấy Tổng thể (Inbegriff) tính thực thường nghiệm [nói trên] làm tiền đề điều kiện cho khả thể Vậy theo ảo tưởng (Illusion) tự nhiên, xem điều Nguyên tắc phải có giá trò cho [bản thân] vật nói chung, thực có giá trò cho mang lại cho giác quan ta đối tượng [thường nghiệm] Từ lý đó, xem Nguyên tắc thường nghiệm khái niệm ta khả thể vật - với tư cách tượng -, sau vứt bỏ giới hạn này, Nguyên tắc siêu nghiệm khả thể vật nói chung Nhưng sau đó, lại hữu thể hóa (hypostasie-ren) Ý niệm Tổng thể tính thực [thành tồn thực Hữu thể tối cao] nguyên nhân sau: chuyển hóa cách biện chứng [sai lầm] thống có tính phân phối (distributive 647 1766 - “Các quan sát cảm xúc đẹp cao cả” (Beobachtungen über das Gefühl des Schưnen und Erhabenen) - “Nghiên cứu sáng sủa Nguyên tắc Thần học tự nhiên Đạo đức” (Untersuchung über die Deutlichkeit der Grundsätze der natürlichen Theologie und der Moral) Thủ thư: “Thư viện Lâu đài hoàng gia” Tác phẩm: “Các ảo mộng Thầy Bùa [thầy bùa: người tự cho thấy và giao tiếp với hồn ma N.D] Lý giải ảo mộng Siêu hình học” (Träume eines Geistersehers, erläutert durch Träume der Metaphysik): khởi điểm triết học phê phán 1769 Từ chối ghế giáo sư Erlangen 1770 Từ chối ghế giáo sư Jena Được bổ nhiệm Giáo sư thức Lôgíc học Siêu hình học Đại học Kưnigberg Tác phẩm: “Về mô thức sơ sở giới cảm tính giới khả niệm” (Latinh: De mundi sensibilis atque intelligibilis forma et principiis) 1781 Tác phẩm: “Phê phán lý tính túy” (ấn lần 1) (Kritik der reinen Vernunft) 1783 Tác phẩm: “Sơ luận môn Siêu hình học tương lai muốn xuất khoa học” (Prolegomena zu einer jeden künftigen Meta-physik, die als Wissenschaft wird auftreten kưnnen) Kant mua nhà 1784 Tác phẩm: (ngắn) - “Ý tưởng lòch sử khái quát hướng theo mục đích làm công dân giới” [triết học lòch sử] (Idee zu einer allgemeinen Geschichte in weltbür-gerlichen Absicht) - “Trả lời câu hỏi: Khai sáng gì?” (Beantwortung der Frage: Was ist Aufklärung?) 1785 Tác phẩm: “Đặt sở cho Siêu hình học đức lý” (Grundlegung zur Metaphysik der Sitten) 1786 Tác phẩm: - “Các sở siêu hình học khoa học tự nhiên” (Metaphysische Anfangsgründe der Naturwissenschaft) - “Phỏng đoán lúc khởi đầu lòch sử người” (Mutmasslicher Anfang der Menschengeschichte) 869 Được bầu làm Viện trưởng Đại học Được bầu làm viện só thông Viện hàn lâm Khoa học Berlin 1787 Tác phẩm: Ấn lần 2: “Phê phán lý tính túy” 1788 Tác phẩm: “Phê phán lý tính thực hành” (Kritik der praktischen Vernunft) Được bầu lại làm Viện trưởng Đại học 1790 Tác phẩm: “Phê phán lực phán đoán” (Kritik der Urteilskraft) 1793 Tác phẩm: - “Tôn giáo bên ranh giới lý tính đơn thuần” (Die Religion innerhalb der Grenzen der blen Vernunft) - “Về câu thành ngữ: Có thể lý thuyết vô dụng thực hành” (Über den Gemeinspruch: Das mag in der Theorie richtig sein, taugt aber nicht für die Praxis) 1794 Được bầu vào Viện hàn lâm Khoa học Petesburg Gặp rắc rối với chế độ kiểm duyệt nhà nước Phổ 1795 Tác phẩm: “Hướng đến hòa bình vónh cửu” (Zum ewigen Frieden) 1796 Tháng 7: Khóa giảng cuối đại học 1797 Tác phẩm: “Siêu hình học đức lý” (Die Metaphysik der Sitten) 1798 Được bầu vào Viện hàn lâm Khoa học Siena Tác phẩm: - “Sự tranh cãi phân khoa” (Streit der Fakultäten) - “Nhân loại học giác độ thực tiễn” (Anthropologie in pragmatischer Hinsicht) 1803 Tháng 10: bệnh nặng 1804 12.2: Kant qua đời Lời cuối trước mất: “Tốt rồi!” (Es ist gut!) 28.2: an táng Lời ghi mộ: “Hai điều tràn ngập tâm tư với ngưỡng mộ kính sợ luôn mẻ gia tăng nghó đến, là: bầu trời đầy đầu quy luật đạo đức tôi” (Trích từ: “Phê phán lý tính thực hành”) 870 MỘT NGÀY TRONG ĐỜI KANT Suốt chục năm liền, Kant sống theo thời khóa biểu nghiêm ngặt, xác, không chút thay đổi ghi lại chi tiết: 4.55: Người hầu tên Lampe đánh thức lời hô to: “Đến rồi!” 5.00: Thức dậy Không ăn sáng, dùng hai tách trà nhẹ tẩu thuốc Viết sách soạn 7-9: Dạy học (ăn mặc chỉnh tề) 9-12.45: Viết sách 12.45: Ăn mặc chỉnh tề, tiếp bạn hữu đến dùng cơm trưa chung phòng làm việc 13-16: Buổi ăn trưa kéo dài với bạn bè bữa ăn ngày Món ăn ưa thích: cá mòi; chai rượu vang đỏ hiệu “Medoc”, vang trắng Bữa ăn bắt đầu câu nghi thức: “Nào, xin mời Ngài!” 16: Đi dạo, luôn mình, đường Giai thoại thường kể: dân Kưnigberg lên dây chỉnh đồng hồ thấy Kant khỏi nhà dạo Hình có hai lần Kant trễ giờ: nhận tác phẩm “Émille” J.J.Rousseau nghe tin Cách Mạng Pháp bùng nổ Tối: Đọc sách “nhẹ nhàng”, sách du ký, nhờ có kiến thức rộng phong phú 22: Dứt khoát ngủ Suốt đời, Kant không lập gia đình không khỏi thành phố Kưnigberg 871 THƯ MỤC CHỌN LỌC 0O0 - Cuối “Phê phán lý tính túy” NXB Felix Meiner (Hamburg, 1998), Heiner F Klemme có soạn thư mục phong phú triết học Kant nói chung tác phẩm nói riêng Thư mục theo thứ tự năm xuất bản, gồm nhiều phần: - Lòch sử văn quyền “Phê phán lý tính túy” - Các tư liệu liên quan đến văn - Các tư liệu đương thời bàn tác phẩm - Các sách công cụ: - thư mục thời kỳ, nhiều nước khác - tạp chí chuyên san - Hồ sơ hội nghò khoa học tác phẩm - Các tác phẩm bàn chung triết học Kant - Các tác phẩm bàn riêng tác phẩm này, chia theo phần tác phẩm Ở đây, tuyển chọn lại tuyển chọn thêm số tiêu biểu nhất, theo thứ tự tên tác giả, viết ngôn ngữ Châu Âu (Đức, Anh, Pháp, Ý) để bạn đọc có nhu cầu nghiên cứu sâu tham khảo (chúng không dòch nhan đề sách sang tiếng Việt e rườm) Rất tiếc, chưa có điều kiện để lập thư mục công trình viết tiếng Việt ngôn ngữ quen thuộc khác (Hoa, Nhật, Nga ) 872 THƯ MỤC CHỌN LỌC Các dòch có giá trò: Critique of Pure Reason, transl and ed by Norman Kemp Smith, London 1929, 1933 Critique of Pure Reason, transl and ed by Paul Guyer and Allen Wood, in: The Cambridge Edition of the Works of Immanuel Kant, 1998 Critique de la raison pure, trad et éd par A.J.-L Delamarre et Francois Marty, in: Emmanuel Kant, (Oeuvres philosophiques, vol 1, Paris (Pléiade) 1980 Critique de la raison pure, trad et éd par Alain Renaut, Paris 1997 Các sách nghiên cứu chung triết học Kant: Beck, L W.: Studies in the Philosophy of Kant, New York: Bobbs-Merill 1965 Bohme, H & G.: Das andere der Vernunft Zur Entwicklung von Rationalitatsstrukturen am Beispiel Kants, Frankfurt/M 1983 Boutroux, E.: La Philosophie de Kant, Paris: Presses Universitaires de France 1926 Broad, C D.: Kant An Introduction, Cambridge u.a.: University Press 1978 Delekat, F.: Immanuel Kant Historisch-kritische Interpretation der Hauptschriften, Heidelberg 31969 Fischer, K.: Immanuel Kant und seine Lehre, Bde., Heidelberg 61928 (Nachdruck von Bd 2: 1957) Forster, E (Hrsg.): Kant's Transcendental Deductions The Three "Critiques" and the "Opus Postumum", Stanford, CA: Stanford University Press 1989 Gerhard, V., Kaulbach, F.: Kant (= Ertrage der Forschung, Bd 105), Darmstadt 1979 Goetschel, W.: Kant als Schriftsteller, Wien 1990 873 Gram, M S (Hrsg.): Kant Disputed Questions, Chicago: Quadran Books 1967 Grondin, J.: Kant et le problème de la philosophie L'a priori, Paris: J Vrin 1989 -: Emmanuel Kant Avant/après, Paris: Criterion 1991 Guyer, P (Hrsg.): The Cambridge Companion to Kant, Cambridge etc.: Cambridge University Press 1992 Heimsoeth, H.: Studien zur Philosophie Immanuel Kants, Bd 1: Bonn 21971, Bd 2: Bonn 1970 Hinske, N.: Kant als Herausforderung an die Gegenwart, Freiburg/Munchen 1980 Jaspers, K.: Kant, in: Die groβen Philosophen, Bd 1, Munchen/Zurich 1981, S 397616; auch als: Kant Leben, Werk, Wirkung, Munchen/ Zurich 21983 Kaulbach, F.: lmmanuel Kant, Berlin 1969 Kojève, A.: Kant, Paris: Gallimard 1973 Korner, S.: Kant, Harmondsworth: Penguin 1955 (dt Kant, Gottingen 1967) Laberge, P., Duchesneau, F., Morrisey, B E (Hrsg.): Proceedings of the Ottawa Congress on Kant in the Anglo-American and Continental Traditions Held October 10-14, 1974, Ottawa: The University of Ottawa Press 1976 Marcucci, S (Hrsg.): Studi Kantiani, Pisa: Giardini Editori e Stampatori 1988 ff Neiman, S.: The Unity of Reason Oxford: University Press 1994 Philonenko, A.: L 'oeuvre de Kant La philosophie critique, Bde., Paris: J Vrin 1969 Prauss, C (Hrsg.): Kant Zur Deutung seiner Theorie von Erkennen und Handeln, Koln 1973 Proceedings of the IV th International Colloquium in Biel- Actes du IVe Colloque International de Bienne - Akten des IV Internationa-len Kolloquiums in Biel, in: Dialectica 35, H 1-2 (1981) 874 Probst, P.: Kant Bestirnter Himmel und moralisches Gesetz Zum geschichtlichen Hintergrund einer These Immanuel Kants, Wurzburg 1994 Robinson, H (Hrsg.): Proceedings of the Eighth International Kant Congress Memphis 1995, Bde., Milwaukee: Marquette University Press 1995 Scruton, R.: Kant, Oxford: Oxford University Press 1982 Walker, R.: Kant The Arguments of the Philosophers, London: Routledge & Kegan Paul 1978 - (Hrsg.): Kant on Pure Reason, Oxford: Oxford University Press 1982 Wood, A W (Hrsg.): Self and Nature in Kant's Philosophy, Ithaca, N Y.: Cornell University Press 1980 Wolff; R P (Hrsg.): Kant A Collection of Critical Essays, London/Melbourne: Macmillan 1968 Về tác phẩm: “Phê phán lý tính túy”: Alquié, Ferdinand: La critique kantienne de la métaphysique, Paris, 1968 Allison, H E.: Kant's Transcendental Idealism An Interpretation and Defense, New Haven, Conn.: Yale University Press 1983 Ameriks, K.: Kant's Theory of Mind An Analysis of the Paralogisms of Pure Reason, Oxford: Clarendon Press 1982 Baumgartner, H M.: Kants Kritik der reinen Vernunft Anleitung zur Lekture, Freiburg/Munchen 1985, 21988 Beck, L W (Hrsg.): Kant's Theory of Knowledge, Dorgdrecht u a.: Reidel 1974 Bennett, J.: Kant's Analytic, London/New York: Cambridge Univer-sity Press 1966 Bird, G.: Kant's Theory of Knowledge An Outline of one central Argument in the Critique of Pure Reason, New York/London: Rout-ledge & Kegan Paul 1962, 1965 Brittan, Jr., G G.: Kant's Theory of Science, Princeton: University Press 1978 875 Cassirer, H W.: Kant's First Critique An Appraisal of the Permanent Significance of Kant's "Critique of Pure Reason", London 1968 Clavel, M.: Critique de Kant, Paris: Flammarion 1988 Cohen, H.: Kants Theorie der Erfahrung, Berlin 41924 (11871) Cramer, K.: Nicht-reine synthetische Urteile a priori Ein Problem der Transzendentalphilosophie Immanuel Kants, HeideIberg 1985 Daval, R.: La métaphysique de Kant, Paris: Presses Universitaires de France 1951 Forum für Philosophie Bad Homburg (Hrsg.): Kants transzen-dentale Deduktion und die Mưglichkeit von Transzendentalphilo-sophie, Frankfurt/M 1988 Gram, M S.: Kant Ontology and the A Priori, Evanston, Ill.: Northwestern University Press 1968 Guyer, P.: Kant and the Claims of Knowledge, Cambridge etc.: Cambridge University Press 1987 Heidegger, M.: Kant und das Problem der Metaphysik, Frankfurt/M 41973 (11929) -: Kants These über das Sein, Frankfurt/M 1963 -: Phanomenologische Interpretation von Kants Kritik der reinen Vernunft, hrsg v I Gorland, Frankfurt/M 1977 Hintikka, J.: Knowledge and the Known, Dordrecht: Reidel 1974 -: Logic, Language Games and Information, Oxford: Univ Press 1975 Holzhey, H.: Kants Erfahrungsbegriff Quellengeschichtliche und bedeutungsanalytische Untersuchungen, Basel/Stuttgart 1970 Howell, R.: Kant's Transcendental Deduction An Analysis of Main Themes in His Critical Philosophy, Dordrecht/Boston/London 1992 Kaulbach, F.: Philosophie als Wissenschaft Eine Anleitung zum Studium Kants Kritik der reinen Vernunft in Vorlesungen, Hildesheim 1981 Kitcher, P.: Kant's Transcendental Psychology, Oxford: University Press 1990 876 Kopper, J., Malter, R (Hrsg.): Materialien zu Kants "Kritik der reinen Vernunft", Frankfurt/M 1975 Kopper, J., Marx, W (Hrsg.): 200 Jahre Kritik der reinen Vernunft, Hildesheim 1981 Lachièze-Rey, P.: L'idéalisme kantien, Paris: J Vrin 21950 Lauener, H.: Hume und Kant Eine systematische Gegenüber-stellung einiger Hauptstücke ihrer Lehren, Bern/Munchen 1969 Macann, C E.: Kant and the Foundations of Metaphysics An Interpretative Transformation of Kant's Critical Philosophy, Heidelberg 1981 Malherbe, M.: Kant ou Hume Ou la raison et le sensible, Paris: J Vrin 1980 Marquard, O.: Skeptische Methode im Blick auf Kant, Freiburg/Munchen 1958, 1978 Martin, G.: Immanuel Kant Ontologie und Wissenschaftstheorie, Berlin 21968 Marty, F.: La naissance de la métaphysique chez Kant Une étude sur la notion kantienne d'analogie, Paris: Beauchesne 1980 Meyer, M.: Science et métaphysique chez Kant; Paris: Presses Universitaires de France 1988 Mohr, G.: Das sinnliche Ich Innerer Sinn und Bewuβtsein bei Kant, Wurzburg 1991 Paton, H.J.: Kant's Metaphysic of Experience A Commentary on the first half of the "Kritik der reinen Vernunft", Bde., London: Humanities Press 1936 (41965) Philonenko, A.: Études kantiennes, Paris: J Vrin 1982 Prauss, G.: Erscheinung bei Kant Ein Problem der "Kritik der reinen Vernunft", Berlin 1971 -: Kant und das Problem der Dinge an sich, Bonn 1974 Prichard, H A.: Kant's Theory of Knowledge, Oxford: Clarendon Press 1909 877 Riedel, M.: Kritik der reinen Vernunft und Sprache Zum Kategorienproblem bei Kant, in: Allgemeine Zeitschrift für Philosophie (1982) S 1-15 Rohs, P.: Transzendentale Logik, Meisenheim a GI 1976 Schaper, E., Vossenkuhl, W (Hrsg.): Reading Kant New Perspectives on Transcendental Arguments and Critical Philosophy, Oxford/New York: Basil Blackwell 1989 Scheffer, T.: Kants Kriterium der Wahrheit Anschauungsformen und Kategorien a priori in der "Kritik der reinen Vernunft", Berlin 1993 Schwyzer, H.: The Unity of Understanding A Study in Kantian Problems, Oxford: Clarendon Press 1990 Sellars, W.: Science and Metaphysics Variations on Kantian Themes, London: Routledge & Kegan Paul 1968 Smith, N K.: A Commentary to Kant's "Critique of Pure Reason", London: Macmillan 1923, Nachdruck: London: Macmillan 1979 Stegmuller, W.: Gedanken uber eine mogliche rationale Rekonstruktion von Kants Metaphysik der Erfahrung, in: Ratio (1967) S 1-30; 10 (1968) S 1-31 Strawson, P F.: The Bounds of Sense An Essay on Kant's Critique of Pure Reason, London: Methuen 1966 (dt Die Grenzen des Sinns Ein Kommentar zu Kants Kritik der reinen Vernunft, Konigstein/Ts 1981) Tuschling, B (Hrsg.): Probleme der "Kritik der reinen Vernunft" Kant-Tagung Marburg 1981, Berlin/New York 1984 Vaihinger, H.: Kommentar zur Kritik der reinen Vernunft, Bde., New York/London 1976 (Aalen 1970; Orig Stuttgart Bd l: 1881, Bd.lI: 1892) Verneau, R.: Critique de la raison pure de Kant Paris: Aubier-Montaigne 1972 Vuillemin, J.: Physique et metaphysique kantienne, Paris: Presses Universitaires de France 1955 878 Walker, R C S.: The Coherence Theory of Truth Realism, Anti-Realism, Idealism, London/New York: Routledge 1989 Walsh, W H.: Reason and Experience, Oxford: Clarendon Press 1947 Wilkerson, T E.: Kant's Critique of Pure Reason, Oxford: Clarendon Press 1960, Nachdruck 1976 Woff R P.: Kant's Theory of Mental Activity, Cambridge, Mass.: Harvard University Press 1963, Nachdruck: Gloucester, Mass.: Smith 1973 Cảm học siêu nghiệm; lý luận Kant toán học: Beth, E W.: Uber Lockes "allgemeines Dreieck", in: Kant-Studien 48 (1956-57) S 361-380 Bieri, Peter: Zeit und Zeiterfahrung, Exposition eines Problembereich, Frankfurt/M, 1972 Korner, S.: Zur Kantischen Begründung der Mathematik und der mathematischen Naturwissenschaften, in: Kant-Studien 56 (1965) S 463-473 Martin, G.: Arithmetik und Kombinatorik bei Kant, Berlin/New York 1972 Mohr, Georg: Das sinnliche Ich Innerer Sinn und Bewusstsein bei Kant, Würzburg, 1991 Posy, C.J (Hrsg.): Kant's Philosophy of Mathematics Modern Essays, Dordrecht: Kluwer 1992 Rohs, P.: Transzendentale Ästhetik, Meisenheim a GI 1973 Wolff-Metternich, B.-S v.: Die Überwindung des mathematischen Erkenntnisideals Kants Grenzbestimmung von Mathematik und Philosophie, Berlin/New York 1995 Phân tích pháp khái niệm: Baum, M.: Die transzendentale Deduktion in Kants Kritiken, Koln 1975 879 Bierie, P., Horstmann, R P., Kruger, L (Hrsg.): Transcendental Arguments and Science Essays in Epistemology, Dordrecht u a.: ReideI 1979 Brandt, R.: Die Urteilstafel Kritik der reinen Vernunft A 67-76; B 92-201 KantForschungen Bd 4, Hamburg 1991 Brouillet, R.: Dieter Henrich et, The Proof-Structure of Kant's Transcendental Deduction Reflexions critiques, in: Dialogue 14 (1975) S 639-648 Bubner, R.: SelbstbezügIichkeit als Struktur transzendentaler Argumente, in: W Kuhlmann, D Bohler (Hrsg.), Kommunikation und Reflexion, Frankfurt/M 1982, S 304-332 Bubner, R., Cramer, K., Wiehl, R (Hrsg.): Zur Zukunft der Transzendentalphilosophie (= neue Hefte für Philosophie, H 14), Gưttingen 1978 Carl, W.: Der schweigende Kant Die Entwurfe zu einer Deduktion der Kategorien vor 1781, Gottingen 1989 -: Die transzendentale Deduktion der Kategorien in der Auflage der Kritik der reinen Vernunft Ein Kommentar, Frankfurt/M 1992 Henrich, D.: Die Beweisstruktur von Kants transzendentaler Deduktion, in: G Prauss (Hrsg.), Kant, Koln 1973, S 90-104 -: Identität und Objektivität Eine Untersuchung über Kants transzendentale Deduktion, HeideIberg 1976 Maier, A.: Kants Qualitätskategorien, Berlin 1930 Reich, K.: Die Vollständigkeit der kantischen Urteilstafel, Berlin 1932, 21948 Strawson, Peter: The Bounds of Sense An Essay on Kant’s Critique of Pure Reason, London, 1966 Wagner, H.: Der Argumentationsgang in Kants Deduktion der Kategorien, in: Kant-Studien 71 (1980) S 352-366 880 Phân tích pháp siêu nghiệm Nguyên tắc; lý luận Kant khoa học tự nhiên: Allison, H E.: - Transcendental Idealism and Descriptive Metaphy-sics, in: KantStudien 60 (1969) S 216-233 - Kant’s Transcendental Idealism An Interpretation and Defense, New Haven/ London 1983 Beck, L W.: Die Zweite Analogie und das Prinzip der Unbestimmtheit, in: G Prauss (Hrsg.), Kant, Koln 1973, S 167-174 Friedmann, M.: Kant and the Exact Sciences, Cambridge, Mass./London: Harvard University Press 1992 Gloy, K.: Die Kantische Theorie der Naturwissenschaft Eine Strukturanalyse ihrer Mưglichkeiten, ihres Umfangs und ihrer Grenzen, Berlin/ New York 1976 Heidegger, M.: Die Frage nach dem Ding Zu Kants Lehre von den transzendentalen Grundsätzen, Tübingen 21975 (11962) Heidemann, J.: Spontaneität und Zeitlichkeit (= Kantstudien Ergänzungsheft, H 75), Kưln 1975 Melnick, A.: Kant's Analogies of Experience, Chicago/London: University of Chicago Press 1973 Philonenko, A.: Lecture du schematisme transcendental, in: J Kopper, W Marx, (Hrsg.), 200 Jahre "Kritik der reinen Vernunft", Hildesheim 1981, S 291-312 Plaas, P.: Kants Theorie der Naturwissenschaft, Gottingen 1965 Schafer, L.: Kants Metaphysik der Natur, Berlin 1966 Schuβler, I.: Philosophie und Wissenschaftspositivismus Die mathematischen Grundsätze in Kants Kritik der reinen Vernunft und die Verselbständigung der Wissenschaften, Frankfurt/M 1979 881 Vleeschauwer, H J de: La déduction transcendentale dans l'oeuvre de Kant, Bde., Antwerpen/Paris/Den Haag: de Sikkel 1934-37 (kurzere Fassung: L'évolution de la pensée kantienne, Paris: Alcan 1939; engl The Development of Kantian Thought, London: Routledge & Kegan Paul 1962) Warnock, J J.: Concepts and Schematism, in: Analysis (1949) S 77-82 Walsh, W H.: Schematism, in: Kant-Studien 49 (1957) S 95-106 von Weizsacker, C F.: Kants "Erste Analogie der Erfahrung" und die Erhaltungssätze der Physik, in: G Prauss (Hrsg.), Kant, Kưln 1973, S 151-166 Biện chứng pháp siêu nghiệm Phương pháp học siêu nghiệm: AI-Azm, S.: The Origins of Kant's Arguments in the Antinomies, Oxford: Clarendon Press 1972 Bennett, J.: Kant's Dialectic, London/New York: Cambridge University Press 1974 Bittner, R.: Über die Bedeutung der Dialektik Immanuel Kants (Diss.), Heidelberg 1970 Heimsoeth, H.: Transzendentale Dialektik Ein Kommentar zu Kants Kritik der reinen Vernunft, Teile, Berlin 1966-71 Henrich, Dieter: Der ontologische Gottesbeweis Sein Problem und seine Geschichte in der Neuzeit, Tübingen 1967 Hudson, H.: Kant's Compatibilism, Ithaca: Coenell University Press 1994 Kitcher, Patricia: Kant’s Transcendental Psychology, Oxford 1990 Moreau, Joseph: Le Dieu des philosophes, Paris, 1969 Neiman, Susan: The Unity of Reason Rereading Kant Oxford 1994 Powell, C Thomas: Kant’s Theory of Self-Consciousness, Oxford 1990 Schmucker, J.: Das Weltproblem in Kants Kritik der reinen Vernunft, Bonn 1990 882 Strawson, P: Kant’s Paralogisms: self-Consciousness and the “Outside Observer”, in: Cramer, K: Theorie der Subjektivität Frankfurt a M 1987, 203-219 Wolff; M.: Der Begriff des Widerspruchs Eine Studie zur Dialektik Kants und Hegels, Konigstein/Ts 1981 883 ... đơn * phái khắc kỷ (Stoa): trào lưu triết học cổ Hy Lạp kéo dài từ Zenon (33 6-264 tr.C.N) đến Marc Aurel (121-180) (N.D) 639 B599 Như vậy, đặc điểm Ý thể lý tính phải dựa vào khái niệm xác đònh... song tương ứng hoàn toàn với ba phương cách suy luận lý tính [nhất thiết-giả thiết-phân đôi Xem B360 -36 1] Điều tự hiển nhiên là: lý tính - nhằm mục đích suy luận 644 B606 B607 - đơn hình dung xác... xem việc bổ sung thường nghiệm làm tăng thêm sức mạnh chứng minh lý tính hay không 6 53 CHÚ GIẢI DẪN NHẬP 13 PHÊ PHÁN THẦN HỌC THUẦN LÝ: Ý THỂ CỦA LÝ TÍNH THUẦN TÚY (B595-670) Sau dùng “chìa khóa”

Ngày đăng: 12/09/2017, 09:20

Xem thêm: Biện chứng pháp siêu nghiệm

w