Tuần…………. Tiết……………. Ngày soạn……………… Bài 10. THIÊNNHIÊNNHIỆTĐỚIẨMGIÓMÙA (TT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệtđớiẩmgiómùa qua các thành phần tự nhiên: địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng. - Giải thích được đặc điểm nhiệtđớiẩmgiómùa của các thành phần tự nhiên. - Hiểu được mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùađối với hoạt động sản xuất, nhất là đôl với sản xuất nông nghiệp. 2. Kĩ năng - Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất thể hiện ở đặc điểm chung của một lãnh thổ. - Biết liên hệ thực tế để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ địa hình VN - Bản đồ các hệ thống sông chính ở nước ta. - Một số tranh ảnh về đia hình vùng núi mô tả sườn dốc, khe rãnh, đá đất trượt, đia hình cacxtơ. Các loài sinh vật nhiệt đới. - Atlat Địa lí Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ On định 2/ Kiểm tra bài cũ Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệtđớigiómùa của nước ta 3/ Bài mới Khởi động: giáo viên giới thiệu mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên bằng kiến thức lớp 10 Hoạt động Nội dung Hoạt động l: tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệtđớiẩmgiómùa của địa hình Hình thức: Theo cặp Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS (Xem phiếu học tập phần phụ lục). Bướ' 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. Bước3: Một HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức, lưu ý HS cách sử đụng mũi tên để thể hiện mối quan hệ nhân quả. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đặt thêm câu hỏi: Dựa vào hiểu biết của bản thân em hãy 2. Các thành phần tự nhiên khác: a. Địa hình -Xâm thực mạnh ớ miền đồi núi - Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông b. Sông ngòi, đất, sinh vật. - Mạng lưới sông ngòi dày đặc - Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa - Chế độ nước theo mùa đề ra biện pháp nhằm hạn chế hoạt động xâm thực ở vùng đồi núi. (Trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thuỷ lợi, ). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệtđớiẩmgiómùa của sông ngòi, đất và sinh vật . Hình thức: Nhóm. Bước 1:: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Nhóm l: tìm hiểu đặc điểm sông ngòi. Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai. Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật. Bước 2:. HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. (xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đưa câuhỏi thêm cho các nhóm: Câuhỏi cho nhóm l: Chỉ trên bản đồ các dòng sông lớn của nước ta. Vì sao hàm lượng phù sa của nước sông Hồng lớn hơn sông Cửu Long? (Do bề mặt địa hình của lưu vực sông Hồng có độ dốc lớn hơn, lớp vỏ phong hoá chủ yếu là đá phiến sét nên dễ bị bào mòn hơn). Câuhỏi cho nhóm 2: Giải thích sự hình thành đất đá ong ở vùng đồi, thềm phù sa cổ nưóc ta? (Sự hình thành đá ong là giai đoạn cuối của quá trình feralit diễn ra trong điều kiện lớp phủ thực vật bị phá huỷ, mùa khô khắc nghiệt, sự tích tụ oxít trong tầng tích tụ từ trên xuống trong mùamưa và 3. Anh hưởng của thiênnhiênnhiệtđớiẩmgiómùa đến hoạt động sản xuất và đời sống * Anh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Nền nhiệtẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình nông – lâm kết hợp - Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu, thời tiết không ổn định. Ịt * Anh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống - Thuận lợi để phát triển các ngành lâm nghiệp , thuỷ sản, GTVT, du lịch, … và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng vào mùa khô. - Khó khăn: + Các hoạt động giao thông, vận tải du lịch, công nghiệp khai thác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài9:ThiênnhiênnhiệtđớiẩmgiómùaCâu Ở nước ta, nơi có chế độ khí hậu với mùa hạ nóng ẩm, mùa đông lạnh khô, hai mùa chuyển tiếp xuân thu là: A Khu vực phía nam vĩ tuyến 16ºB B Khu vực phía đông dãy Trường Sơn C Khu vực phía bắc vĩ tuyến 16ºB D Khu vực Tây Nguyên Nam Bộ CâuMưa phùn loại mưa: A Diễn vào đầu mùa đông miền Bắc B Diễn đồng ven biển miền Bắc vào đầu mùa đông C Diễn vào nửa sau mùa đông miền Bắc D Diễn đồng ven biển miền Bắc vào nửa sau mùa đông CâuGiómùamùa đông miền Bắc nước ta có đặc điểm: A Hoạt động liên tục từ tháng 11đến tháng năm sau với thời tiết lạnh khô B Hoạt động liên tục từ tháng 11đến tháng năm sau với thời tiết lạnh khô lạnh ẩm C Xuất thành đợt từ tháng tháng 11đến tháng năm sau với thời tiết lạnh khô lạnh ẩm D Kéo dài liên tục suốt tháng với nhiệt độ trung bình 20ºC Câu Ở đồng Bắc Bộ, gió phơn xuất khi: A Khối khí nhiệtđới từ Ấn Độ Dương mạnh lên vượt qua hệ thống núi Tây Bắc B Áp thấp Bắc Bộ khơi sâu tạo sức hút mạnh giómùa tây nam C Khối khí từ lục địa Trung Hoa thẳng vào nước ta sau vượt qua núi biên giới D Khối khí nhiệtđới từ Ấn Độ Dương vượt qua dãy Trường Sơn vào nước ta CâuGió đông bắc thổi vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là: A Giómùamùa đông biến tính vượt qua dãy Bạch Mã B Một loại gióđịa phương hoạt động thường xuyên suốt năm biển đất liền C Gió tín phong nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm D Giómùamùa đông xuất phát từ cao áp lục địa châu Á Câu Vào đầu mùa hạ giómùa Tây Nam gây mưa vùng: A Nam Bộ B Tây Nguyên Nam Bộ C Phía Nam đèo Hải Vân D Trên nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu Đây đặc điểm sông ngòi nước ta chịu tác động khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa A Lượng nước phân bố không hệ sông B Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam C Phần lớn sông ngắn dốc, dễ bị lũ lụt D Sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao Câu Kiểu rừng tiêu biểu nước ta là: A Rừng rậm nhiệtđớiẩm rộng thường xanh B Rừng giómùa thường xanh C Rừng giómùa nửa rụng D Rừng ngập mặn thường xanh ven biển Câu Đây nhiệt độ trung bình năm địa điểm : Lũng Cú, Bỉm Sơn, Hà Tiên, Vạn Ninh, Nghi Xuân A 21,3ºC ; 23,5ºC ; 24ºC ; 25,9ºC ; 26,9ºC B 21,3ºC ; 26,9ºC ; 25,9ºC ; 23,5ºC ; 24ºC C 26,9ºC ; 25,9ºC ; 24ºC ; 23,5ºC ; 21,3ºC D 21,3ºC ; 23,5ºC ; 26,9ºC ; 25,9ºC ; 24ºC Câu 10 Đất phe-ra-lit nước ta thường bị chua : A Có tích tụ nhiều Fe2O3 B Có tích tụ nhiều Al2O3 C Mưa nhiều trôi hết chất badơ dễ tan D Quá trình phong hoá diễn với cường độ mạnh Câu 11 Gió phơn khô nóng đồng ven biển Trung Bộ có nguồn gốc từ : A Cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam B Cao áp nam Ấn Độ Dương C Cao áp Trung Bộ châu Á (Cao áp Iran) D Cao áp cận chí tuyến nam Thái Bình Dương Câu12Giómùamùa hạ thức nước ta : A Giómùa hoạt động cuối mùa hạ B Giómùa hoạt động từ tháng đến tháng C Giómùa xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí D Tất loại giómùaCâu 13 Giómùamùa hạ thức nước ta gây mưa cho vùng : A Tây Nguyên B Nam Bộ C Bắc Bộ D Cả nước Câu 14 Trong địa điểm sau, nơi có mưa nhiều : A Hà Nội B Huế C Nha Trang D Phan Thiết Câu 15 So với Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Huế nơi có cân ẩm lớn Nguyên nhân : A Huế nơi có lượng mưa trung bình năm lớn nước ta B Huế có lượng mưa lớn bốc mưa nhiều vào mùa thu đông C Huế có lượng mưa không lớn mưa thu đông nên bốc D Huế có lượng mưa lớn mùamưa trùng với mùa lạnh nên bốc ĐÁP ÁN C D C B C B D A D 10 C 11 C 12 D 13 D 14 B 15 D Giáo án địalý12 - Bài9:thiênnhiênnhiệtđớiẩmgiómùa I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệtđớiẩmgió mùa. - Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệtđớiẩmgió mùa. 2. Kĩ năng: - Biết phân tích biểu đồ khí hậu. - Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu. - Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu đối với sản xuất của nước ta. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Bản đồ hình thể Việt Nam. - Sơ đồ giómùa đông và giómùa hạ (trong bài học phóng to). - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta? Câu 2: Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiênnhiên và thiên tai ở vùng biển nước ta? Khởi động: GV: Tác động của giómùa và sự phân hóa theo độ cao là nét độc đáo của khí hậu nước ta. Khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác tạo nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiênnhiênnhiệtđớiẩmgió mùa. Trong bài 9, chúng ta chỉ tìm hiểu về đặc điểm nhiệtđớiẩmgiómùa của khí hậu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới. Hình thức: Cặp. ? Đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp với quan sát bản đồ khí hậu, hãy nhận xét tính chất nhiệtđới của khí hậu nước ta theo dàn ý: - Tổng bức xạ cân bằng bức xạ - Nhiệt độ trung bình năm - Tổng số giớ nắng ? Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt độ cao: ? Em hãy giải thích vì sao Đà Lạt có nhiệt độ thấp hơn 20 0 C ? (Đà Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, sự phân hóa nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ trung bình của Đà Lạt 1) Khí hậu nhiệtđớigiómùa ẩm: a) Tính chất nhiệt đới: - Tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ cao quanh năm. - Nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C. - Tổng số giờ nắng từ 1400 - 3000 giờ. chỉ đạt 18,3 0 C). Chuyển ý: Một trong những nguyên nhân quan trọng làm nhiệt độ nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam là do sự tác động của gió mùa. Hoạt động 2: Tìm hiểu về gió mậu dịch: ? Hãy cho biết nước ta nằm trong vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu tới đâu, hướng gió thổi ở nước ta? Một HS trả lời (Gió mậu dịch thổi từ cao áp cận chí tuyến về Xích Đạo) GV: Sự chênh lệch nhiệt độ của lục địa á - Âu rộng lớn với đại dương Thái Bình Dương và ấn Độ Dương đã hình thành nên các trung tâm khí áp thay đổi theo mùa, lấn át ảnh hưởng của gió mậu dịch, hình thành chế độ giómùa đặc biệt của nước ta. b) Gió mùa: (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguyên nhân hình thành gió mùa: Hình thức: Cả lớp. ? Nhận xét và giải thích nguyên nhân hình thành các trung tâm áp cao và áp thấp vào mùa đông ? ( Vào mùa đông lục địa á - Âu lạnh, xuất hiện cao áp xi bia. Đại dương Thái Bình Dương và ấn Độ Dương nóng hơn hình thành áp thấp Alêut và áp thấp ấn Độ Dương. Mặt khác, lúc này là mùa hạ của bán cầu Nam nên áp thấp cận chí tuyến Nam hoạt động mạnh hút gió từ cao áp xibia về. Để ý trên bản đồ đẳng áp chúng ta thấy có sự giao tranh giữa áp cao Xibia và áp cao cận chí tuyến Bắc (nơi sinh ra gió mậu dịch) mà ưu thế thuộc về áp cao Xibia, tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta. ? Giáo án địalý12 - Bài 10: thiênnhiênnhiệtđớiẩmgiómùa (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được tác động của khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa đến các thành phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên. - Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệtđớiẩmgiómùa trong các thành phần tự nhiên: địa hình, sông ngòi, đất và hệ sinh thái rừng. - Hiểu được ảnh hưởng của thiênnhiênnhiệtđớiẩmgiómùa đến các mặt hoạt động sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: - Biết phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất của thiênnhiênnhiệtđớiẩmgió mùa. - Khai thác kiến thức từ bản đồ Địa lí tự nhiên và át lat Địa lí Việt Nam. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Một số tranh ảnh về địa hình, sông ngòi, các hệ sinh thái rừng của vùng nhiệtđớiẩmgiómùa (nếu có) - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Tính chất nhiệtđới của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào? Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau: (Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm) Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng 1 ( 0 C) Nhiệt độ trung bình tháng VII( 0 C) Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C ) Lạng sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 Hãy nhận xét về sự thay đổinhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân? (Có sự thay đổinhiệt độ từ Bắc vào Nam ở nước ta, vì càng gần Xích Đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn hơn do góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần mặt trời qua thiên đỉnh dài hơn, ngoài ra còn do miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của giómùa Đông Bắc. Điều này thể hiện rõ ở nhiệt độ trung bình tháng 1. - Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng 7 giữa các địa điểm không rõ rệt ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ trung bình tháng 7 thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn ( tháng nóng nhất ở TP. Hồ Chí Minh là tháng 4: 28,9 0 C) Khởi động: GV: Tác động của giómùa và sự phân hóa theo độ cao là nét độc đáo của khí hậu nước ta. Khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác tạo nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiênnhiênnhiệtđớiẩmgió mùa. Trong bài 9, chúng ta chỉ tìm hiểu về đặc điểm nhiệtđớiẩmgiómùa của khí hậu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệtđớiẩmgiómùa của địa hình: Hình thức: Theo cặp. Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS (Xem phiếu học tập phần phụ lục) Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. Bước 3: Một HS đại diện trình 2) Các thành phần tự nhiên khác: a) Địa hình: (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chuẩn kiến thức, lưu ý HS cách sử dụng mũi tên để thể hiện mối quan hệ nhân quả. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) ? Dực vào hiểu biết của bản thân em hãy đề ra biện pháp nhằm hạn chế hoạt động xâm thực ở vùng đồi núi. ( Trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thủy lợi, ). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệtđớiẩmgiómùa của sông ngòi, đất và sinh vật. Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục). b) Sông ngòi, đất, sinh vật: (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). - Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi. - Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai. - Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của các nhóm. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đưa câuhỏi thêm cho các nhóm: ? Cho nhóm 1: Chỉ TIẾT 9 – BÀI 9. THIÊNNHIÊNNHIỆTĐỚI Èm giã mïa BÀI GIẢNG ĐỊALÝ12 a. Tính chất nhiệt đới. 1. KHÝ HËU NHIÖT §ới Èm giã mïa - Nguyên nhân. Hình 1. Bản đồ nhiệt độ trung bình năm của Việt nam - Biểu hiện b. Tính chất ẩm - Nguyên nhân Hình 2. Bản đồ lượng mưa trung bình năm của Việt nam - Biểu hiện CỒN CÁT NINH THUẬN Lãnh thổ Việt Nam chịu ảnh hưởng của những loại gió nào? c. Tính chất giómùa Hình 3. Các đai khí áp và đớigió trên Trái đất Hình 4. Bản đồ khí hậu Việt Nam Phân nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu về giómùamùa đông Nhóm 2: Tìm hiểu về giómùamùa hạ Đặc điểm Giómùamùa hạ Giómùamùa đông Nguồn gốc Thời gian hoạt động Hướng Phạm vi hoạt động Đặc điểm Nội dung tìm hiểu - Giómùamùa đông. Hình 5. Giómùamùa đông ở khu vực Đông Nam Á [...]... SƠN) - Giómùamùa hạ Hình 7 Giómùamùa hạ ở khu vực Đông Nam Á Nửa đầu mùa hạ: Hình 8 Hoạt động của giómùamùa hạ ở Việt Nam - Giữa và cuối mùa hạ - I TỤ I HỘ DẢ ỚI ỆT Đ NHI Hình 8 Hoạt động của giómùamùa hạ ở Việt Nam CỦNG CỐ Đặc điểm của giómùamùa hạ là: A.Thổi từ tháng 5 đến tháng 10 B.Thường mang theo mưa lớn C.Có hướng Tây nam D Tất cả các ý trên Câu 2 Phạm vi hoạt động của giómùa đông... Bắc Trung Bộ - Đồng Bằng sông Hồng B Trung du miền núi Bắc bộ - Đồng bằng sông Hồng - Bắc Trung Bộ C Bắc Trung Bộ - Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên D Tất cả các ý trên - BÀI TẬP VỀ NHÀ LÀM CÁC BÀI TẬP CUỐI BÀI HỌC BÀI CŨ ĐỌC TRƯỚC BÀI 10 GIÁO ÁN ĐỊALÝ12Bài 10 THIÊNNHIÊNNHIỆTĐỚIẨMGIÓMÙA (tiếp theo) A. Mục tiêu. Sau khi học song, HS cần: 1 .Kiến thức : -Hiểu được tác động của khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa đến các thành phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên. -Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệtđớiẩmgiómùa trong các thành phần tự nhiên: địa hình,khí hậu,sông ngòi, đất, hệ sinh thái rừng … -Hiểu được ảnh hưởng của thiênnhiênnhiệtđớiẩmgiómùa đến các mặt hoạt động SX và đời sống. 2. K ĩ năng : -Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất của thiênnhiênnhiệtđớiẩmgió mùa. -Đọc bản đồ. -Khai thác các kiến thức từ bản đồ và átlát địalý Việt Nam. B.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ địalý TNVN; Một số tranh ảnh về địa hình,sông ngòi,các hệ sinh thái rừng của vùng nhiệtđớiẩmgiómùa (nếu có). 2. Chuẩn bị của trò - Đọc SGK và trả lời các câuhỏi trong bài 10, Átlát địalý Việt Nam C. Tiến trình bài học. GIÁO ÁN ĐỊALÝ12 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 12A3 12A4 12A7 2. Kiểm tra bài cũ: - T/C nhiệtđới của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào? - Hãy trình bày hđộng của giómùa ở nước ta và hệ quả của nó đối với sự phân chia mùa của khí hậu? * Mở bài: Tính chất nhiệtđớiẩmgiómùa có biểu hiện ở địa hình, sông ngòi, đất và sinh vật. Ngoài ra TN nhiệtđới còn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cặp/ Nhóm. - Bước 1: GV chia lớp ra làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc sgk, và hiểu biết, thảo luận các biểu hiện của TNNĐ giómùa đến các thành phần tự nhiên trong phiếu học tập của mỗi nhóm. + Nhóm 1: Tìm hiểu về địa hình: . Biểu hiện, vì sao địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh? Hãy nêu những ảnh hưởng của địa hình xâm thực, bồi tụ mạnh đến việc sử dụng đất ở nước ta? 2. Các thành phần khác của tự nhiên. a. Địa hình: xâm thực, bồi tụ. - Biểu hiện: + Xâm thực mạnh ở miền đồi núi. . Trên các sườn dốc, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi…… . Ở vùng núi đá vôi hình địa hình cacxtơ với các hang động ngầm, suối cạn, thung khô và các đồi đá vôi sót. . Trên các vùng đồi thềm phù sa cổ: lớp đất bị bào mòn, rửa trôi=> đất xám bạc mầu. GIÁO ÁN ĐỊALÝ12 + Nhóm 2: Tìm hiểu về sông ngòi: . Biểu hiện?Vì sao sông ngòi nước ta lại có các biểu hiện như trên? + Nhóm 3: Tìm hiểu về đất: . Biểu hiện? Đất feralit có đặc tính gì và ah của nó đến việc sử dụng đất trong trồng trọt? + Nhóm 4: Tìm hiểu về sinh vật. ( Giải thích: 1.Địa hình nước ta bị xâm thực mạnh là do: Tác động của khí hậu( nhiệt độ, gió mưa, … 2. Sông ngòi nước ta dày đặc, …là do tác động khí hậu mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích và bị cắt xẻ mạnh, sườn dốc lớn nên mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa. Do mưa theo mùa nên sông ngòi có chế độ nước theo mùa. 3. Đặc tính đất feralit: chua, nghèo mùn, nhiều sét. - Bước 2: HS thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm trình bày.Các nhóm nhận xét và bổ xung ý kiến cho nhau. - Bước 3: GV chỉ bản đồ và chuẩn kiến thức. + Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông. - Ảnh hưởng: + Tích cực: mở mang đ= ở hạ lưu sông. + Tiêu cực: đất bị bào mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá. b. Sông ngòi. - Biểu hiện: + Mạng lưới sông ngòi dày đặc: . Trên toàn lãnh thổ có 2360 con sông có chiều dài trên 10km. . Dọc bờ biển cứ 20km lại gặp một cửa ... Cao áp cận chí tuyến nam Thái Bình Dương Câu 12 Gió mùa mùa hạ thức nước ta : A Gió mùa hoạt động cuối mùa hạ B Gió mùa hoạt động từ tháng đến tháng C Gió mùa xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa... phù sa cao Câu Kiểu rừng tiêu biểu nước ta là: A Rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng thường xanh B Rừng gió mùa thường xanh C Rừng gió mùa nửa rụng D Rừng ngập mặn thường xanh ven biển Câu Đây nhiệt độ... loại gió mùa Câu 13 Gió mùa mùa hạ thức nước ta gây mưa cho vùng : A Tây Nguyên B Nam Bộ C Bắc Bộ D Cả nước Câu 14 Trong địa điểm sau, nơi có mưa nhiều : A Hà Nội B Huế C Nha Trang D Phan Thiết Câu