1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập làm văn lớp 3: Nghe - kể: Không nỡ nhìn. Tổ chức cuộc họp

2 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 80,5 KB

Nội dung

Tập làm văn lớp 3: Nghe - kể: Không nỡ nhìn. Tổ chức cuộc họp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...

T T Ậ Ậ P P L L À À M M V V Ă Ă N N N N G G H H E E - - K K Ể Ể : : K K H H Ô Ô N N G G N N Ỡ Ỡ N N H H Ì Ì N N . . T T Ậ Ậ P P T T Ổ Ổ C C H H Ứ Ứ C C C C U U Ộ Ộ C C H H Ọ Ọ P P ( ( T T i i ế ế t t P P P P C C T T : : 7 7 ) ) I I . . M M Ụ Ụ C C Đ Đ Í Í C C H H , , Y Y Ê Ê U U C C Ầ Ầ U U : : - - R R è è n n k k ỹ ỹ n n ă ă n n g g n n g g h h e e v v à à n n ó ó i i : : N N g g h h e e – – k k ể ể c c â â u u c c h h u u y y ệ ệ n n : : “ “ K K h h ô ô n n g g n n ỡ ỡ n n h h ì ì n n ” ” n n h h ớ ớ n n ộ ộ i i d d u u n n g g t t r r u u y y ệ ệ n n , , h h i i ể ể u u đ đ i i ề ề u u c c â â u u c c h h u u y y ệ ệ n n m m u u ố ố n n n n ó ó i i , , k k ể ể l l ạ ạ i i đ đ ú ú n n g g . . - - T T i i ế ế p p t t ụ ụ c c r r è è n n k k ỹ ỹ n n ă ă n n g g t t ổ ổ c c h h ứ ứ c c c c u u ộ ộ c c h h ọ ọ p p . . - - H H S S h h ứ ứ n n g g t t h h ú ú h h ọ ọ c c t t ậ ậ p p . . I I I I . . Đ Đ Ồ Ồ D D Ù Ù N N G G D D Ạ Ạ Y Y – – H H Ọ Ọ C C : : G G V V : : t t r r a a n n h h m m i i n n h h h h o o ạ ạ t t r r u u y y ệ ệ n n . . I I I I I I . . C C Á Á C C H H O O Ạ Ạ T T Đ Đ Ộ Ộ N N G G D D Ạ Ạ Y Y – – H H Ọ Ọ C C : : N N Ộ Ộ I I D D U U N N G G C C Á Á C C H H T T H H Ứ Ứ C C T T I I Ế Ế N N H H À À N N H H A A . . K K i i ể ể m m t t r r a a b b à à i i c c ũ ũ : : ( ( 5 5 p p h h ú ú t t ) ) - - Đ Đ ọ ọ c c b b à à i i : : k k ể ể v v ề ề b b u u ổ ổ i i đ đ ầ ầ u u đ đ i i h h ọ ọ c c . . B B . . B B à à i i m m ớ ớ i i 1 1 . . G G i i ớ ớ i i t t h h i i ệ ệ u u b b à à i i : : ( ( 1 1 p p h h ú ú t t ) ) 2 2 . . H H ớ ớ n n g g d d ẫ ẫ n n l l à à m m b b à à i i t t ậ ậ p p . . a a . . B B à à i i 1 1 : : N N g g h h e e v v à à k k ể ể l l ạ ạ i i c c â â u u c c h h u u y y ệ ệ n n “ “ K K h h ô ô n n g g n n ỡ ỡ n n h h ì ì n n ” ” ( ( 1 1 5 5 p p h h ú ú t t ) ) - - H H S S : : đ đ ọ ọ c c b b à à i i v v i i ế ế t t t t u u ầ ầ n n t t r r ớ ớ c c . . - - H H S S + + G G V V : : n n h h ậ ậ n n x x é é t t , , đ đ á á n n h h g g i i á á . . - - G G V V : : n n ê ê u u m m ụ ụ c c đ đ í í c c h h , , y y ê ê u u c c ầ ầ u u b b à à i i h h ọ ọ c c . . - - H H S S : : đ đ ọ ọ c c y y ê ê u u c c ầ ầ u u c c ủ ủ a a b b à à i i . . - - G G V V : : y y ê ê u u c c ầ ầ u u H H S S q q u u a a n n s s á á t t t t r r a a n n h h - - H H S S : : q q u u a a n n s s á á t t t t r r a a n n h h đ đ ọ ọ c c t t h h ầ ầ m m g g ợ ợ i i ý ý . . - - G G V V : : k k ể ể l l ầ ầ n n 1 1 , , đ đ ặ ặ t t c c â â u u h h ỏ ỏ i i . . - - H H S S : : t t r r ả ả l l ờ ờ i i - - G G V V : : k k ể ể l l ầ ầ n n 2 2 - - H H S S : : g g i i ỏ ỏ i i k k ể ể l l ạ ạ i i c c â â u u c c h h u u y y ệ ệ n n . . + + T T h h i i k k ể ể l l ạ ạ i i t t r r u u y y ệ ệ n n . . - - G G V V : : e e m m c c ó ó n n h h ậ ậ n n x x é é t t g g ì ì v v ề ề a a n n h h t t h h a a n n h h n n i i ê ê n n ? ? - - H H S S : : t t r r ả ả l l ờ ờ i i - - G G V V : : c c h h ố ố t t l l ạ ạ i i t t í í Soạn bài: Tập làm văn: Nghe - kể: Không nỡ nhìn Câu (trang 61 sgk Tiếng Việt 3): Nghe kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn Trả lời: Hằng ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong họp lớp cuối tuần rồi, bạn nghe cô chủ nhiệm i việc nhiều câ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề bài: NGHE KỂ : KHÔNG NỠ NHÌN - TẬP TỔ CHỨC MỘT CUỘC HỌP. I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe kể câu chuyện: Không nỡ nhìn. Nhớ nội dung chuyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng. 2. Tiếp tục rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp: Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp, trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của hs trong cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng lớp viết: + 4 gợi ý kể chuyện của bài tập 1. + Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A .Bài c ũ (3-4 phút) -Gv kiểm tra 3 hs đọc bài viết về buổi đầu em đi học. -Nhận xét bài cũ. -3 hs đọc bài, lớp theo dõi. B. Bài m ới 1.GT bài (1 phút) 2.HD hs làm bài a.Bài tập 1 (10-12 phút) -Gv nêu mục đích yêu cầu của bài học. -Ghi đề bài. -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Gv yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe cô giáo kể. -Gv kể lần 1 (giọng vui, khôi hài), kể xong, hỏi: +Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? +Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? +Anh trả lời thế nào? -2 hs đọc lại đề bài. -1 hs đọc yêu cầu. -Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm các gợi ý. -Hs chú ý lắng nghe. -Anh ngồi, hai tay ôm mặt. -Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không ? -Cháu không nỡ nhìn các cụ già và -Gv kể lần 2. -Sau đó, mời 1 hs giỏi kể lại câu chuyện. -Yêu cầu hs tập kể theo cặp. -Gv mời 3,4 hs nhìn bảng chép các gợi ý, thi kể lại chuyện. -Cuối cùng, gv hỏi: +Em có nhận xét gì về anh thanh niên? -Gv chốt lại tính khôi hài của chuyện: Anh thanh niên trên chuyến xe buýt không biết nhường chỗ cho cụ già, phụ nữ lại che mặt và giải thích rất buồn phụ nữ phải đứng. -1 hs giỏi kể lại chuyện. -Tập kể theo cặp -3,4 hs kể chuyện. -Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ cho người già và phụ nữ/ Anh rất ích kỷ, không muốn nhường chỗ lại giả vờ lịch sự. b.Bài tập 2 (17-19 phút) cười là không nỡ nhìn các cụ già phải đứng. -Gd Hs có nếp sống văn minh nơi công cộng: Bạn nam phải biết nhường chỗ cho bạn nữ, người khoẻ mạnh phải biết nhường chỗ cho người già yếu, tàn tật. Đó là những cử chỉ văn minh ai cũng nên làm. -Gv và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất và hiểu tính khôi hài của chuyện. -Gọi một hs đọc yêu cầu của bài tập. -Hỏi: +Để tổ chức tốt một cuộc họp, ta cần có những bước nào? -Gv treo 5 bước tổ chức cuộc họp theo trình tự. -Hỏi: +Trong cuộc họp, ai là người điều khiển? -Gv giải thích: Trong cuộc họp, tổ -1 hs đọc yêu cầu. -5 bước. -Hs nhắc lại trình tự của một cuộc họp. -Tổ trưởng. trưởng là người điều khiển cuộc họp, là người nêu mục đích cuộc họp và tình hình lớp. +Tổ trưởng còn làm việc gì nữa? +Các bạn khác làm gì? +Làm thế nào để giải quyết tình hình tổ đề ra? GV: Cuối cùng, tổ trưởng là người chốt lại và phân công việc cho mọi người. *Chốt ý: -Để tổ chức một cuộc họp, người điều khiển cuộc họp phải cho mọi người -Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó. -Bổ sung ý kiến khi tổ trưởng nêu chưa đầy đủ. -Cả tổ cùng bàn bạc, trao đổi và phân công để giải quyết các vấn đề trên. -Hs lắng nghe. biết rõ bàn về nội dung gì? Tình hình của tổ như thế nào? Còn gì chưa thực hiện được và vì sao chưa thực hiện được. Từ đó, cả tor cùng bàn bạc, trao đổi xem mình làm gì và ai là người thực hiện điều đó. -Gv chia lớp thành 4 tổ. -Giao việc: +Cử tổ trưởng. +Chọn nội dung cuộc họp. +Tổ trưởng điều khiển tổ bàn bạc, trao đổi nội dung theo trình tự tổ chức cuộc họp đã nêu. Lưu ý: Gv nhắc nhở hs cần lựa chọn những nội dung có thật hoặc có thể xảy ra để tạo Tập làm văn Nghe kể: Không nở nhìn. Tập tổ chức cuộc họp . I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Hs nghe kể câu chuyện “ Không nỡ nhìn” , nhớ nội dung câu chuyện. b) Kỹ năng: Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của Hs trong cộng đồng. c) Thái độ: Giáo dục Hs biết nhớ lại những kỉ niệm về buổi đầu đi học. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa trong SGK. Bốn gợi ý kể chuyện của BT1. Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - Gv gọi 1 Hs : Kể về buổi đầu minh đi học. - Gv gọi 1 Hs đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: * Ho ạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập 1. - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn”.  Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh họa. - Gv kể chuyện lần 1. - Gv hướng dẫn: + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? PP : Quan sát, thảo luận, thực hành. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs lắng nghe. + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Anh trả lời thế nào? + Em có nhận xét gì về anh thanh niên. - Gv kể lần hai. - Gv mời 1 Hs khá kể lại. - Gv mời từng cặp Hs kể. - Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. * Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. - Mục tiêu: Giúp các em biết tổ chức một cuộc họp. - Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs đọc 5 bước tổ chức cuộc họp viết trên bảng. - Sau đó Gv cho từng tổ làm việc theo trình tự. Anh ngồi hai tay ôm mặt. Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không? Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. Hs trả lời. Hs lắng nghe. 1 Hs kể lại. Từng cặp Hs kể. 3 – 4 Hs thi kể trước lớp. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu đề bài. + Chỉ định người đóng vai tổ trưởng. + Tổ trưởng chọn nội dung họp. + Họp tổ. - Gv mời hai, ba tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp. - Gv nhận xét, chọn những người viết tốt. Hs đọc. Từng tiến hành cuộc họp. Hai tổ lên thi. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. - Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại. - Chuẩn bị bài: Kể về một người hàng xóm mà em quý mến. - Nhận xét tiết học. Bổ sung : Sáng kiến kinh nghiệm môn tập làm văn lớp 3 – nghe kể Người thực hiện: Đặng Thị Đào Bài 11: NgheKể: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương. TRƯỜNG TH CỬU LONG 2 Môn: Tập làm văn PHÒNG GD – ĐT VĨNH LỢI KHỞI ĐỘNG Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Kiểm tra bài cũ HS đọc lá thư đã viết cho người thân. ( tiết TLV tuần 10). Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Bài 11: NgheKể: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương. 1. Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu! Gợi ý: a. Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? b. Người viết thư thêm vào thư điều gì ? c. Người bên cạnh kêu lên như thế nào ? Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Bài 11: NgheKể: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương. 1. Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu! Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Bài 11: NgheKể: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương. a. Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? - Ghé mắt đọc trộm thư của mình. b.Người viết thư viết thêm vào thư điều gì? c. Người bên cạnh kêu lên như thế nào? - Xin lỗi: mình không viết thêm được nữa vì hiện có người đang đọc trộm thư. - Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu ! 1. Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu! Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Bài 11: NgheKể: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương. 2. Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở theo gợi ý sau: a. Quê em ở đâu? b. Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương ? c. Cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? d. Tình cảm của em với quê hương như thế nào ? Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Bài 11: NgheKể: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương. 2. Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở theo gợi ý sau: a. Quê em ở đâu ? b. Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương ? c. Cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? d. Tình cảm của em với quê hương như thế nào ? Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Bài 11: NgheKể: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương. Hướng dẫn về nhà: - Tập kể lại chuyện Tôi có đọc đâu, viết lại những điều vừa kể về quê hương. Sưu tầm những tranh ( ảnh) về một cảnh đẹp ở đất nước ta để chuẩn bị cho tiết TLV tuần 12 ( nói, viết về một cảnh đẹp của đất nước ). NHẬN XÉT, DẶN DÒ CHÚC THẦY CÔ KHỎE. CHÀO TẠM BIỆT Tập làm văn: Bài cũ: Kể buổi đầu học em Đọc viết buổi đầu học em Tập làm văn: Trong tiết tập làm văn hôm nay, cô kể cho nghe câu chuyện khôi hài khuyên người phải biết xử có văn hóa nơi công cộng Tập làm văn: Đọc thầm tập Tập làm văn: Nghe kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn HOẠT ĐỘNG Các quan sát tranh, đọc thầm câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện nghe cô kể ! Tập làm văn: Tập làm văn: Mời nghe cô kể câu chuyện Tập làm văn: Anh niên làm chuyến xe buýt ? Anh ngồi hai tay ôm mặt Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều ? - Cháu nhức đầu ? Có cần dầu xoa không ? Anh trả lời ? - Cháu không nỡ ngồi nhìn cụ già phụ nữ phải đứng Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn: Mời nghe cô kể lại câu chuyện lần ! Bạn kể lại câu chuyện cho bạn nghe ? Tập làm văn: HOẠT ĐỘNG Kể chuyện theo nhóm đôi Thi kể chuyện nhóm Tập làm văn: Các có nhận xét anh niên ? - Anh niên đàn ông mà nhường chỗ ngồi cho cụ già phụ nữ - Anh niên ích kỉ, không muốn nhường chỗ ngồi cho người khác lại giả vờ lịch - Anh không nỡ nhìn người già phụ nữ đứng anh niên nên đứng lên nhường chỗ Tập làm văn: •Tính khôi hài câu chuyện : Anh niên chuyến xe đông khách nhường chỗ cho người già, phụ nữ, lại che mặt giải thích buồn cười không nỡ nhìn cụ già phụ nữ phải đứng Tập làm văn: - Các có học tập việc làm anh niên không ? - Vậy phải làm ? Chúng ta cần có nếp sống văn minh nơi công cộng : Bạn trai phải nhường chỗ cho bạn gái, nam giới khỏe mạnh phải biết nhường chỗ cho người già yếu phụ nữ [...].. .Tập làm văn: Các con có nhận xét gì về anh thanh niên ? - Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ ngồi cho cụ già và phụ nữ - Anh thanh niên ích kỉ, không muốn nhường chỗ ngồi cho người khác lại giả vờ lịch sự - Anh không nỡ nhìn người già và phụ nữ đứng thì anh thanh niên nên đứng lên nhường chỗ Tập làm văn: •Tính khôi hài của câu chuyện : Anh thanh niên trên chuyến xe đông khách không. .. trên chuyến xe đông khách không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ, lại che mặt và giải thích rất buồn cười là không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng Tập làm văn: - Các con có học tập việc làm đó của anh thanh niên không ? - Vậy các con phải làm thế nào ? Chúng ta cần có nếp sống văn minh nơi công cộng : Bạn trai phải nhường chỗ cho bạn gái, nam giới khỏe mạnh phải biết nhường chỗ cho người ...Trong họp lớp cuối tuần rồi, bạn nghe cô chủ nhiệm i việc nhiều câ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngày đăng: 11/09/2017, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w