1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thủ tục kiểm dịch thủy sản nhập khẩu

2 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 157,47 KB

Nội dung

Thủ tục kiểm dịch thủy sản nhập khẩu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam đã đạt được những thành quả đáng kể ở nhiều mặt. Song nếu đi sâu vào tìm hiểu, theo nhiều nhà quan sát trong và ngoài nước Việt Nam vẫn chưa đạt được những lợi thế nhất định. Việt Nam được công nhận có rừng vàng biển bạc, có lợi thế về xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản, dệt may, giày dép. Từ cuối thế kỷ 90 của thế kỷ trước đến nay xuất khẩu thuỷ sản được coi là trong những ngành mũi nhọn mà Đảng, Nhà nước ta đã vạch ra cùng với xuất khẩu dệt may, giầy dép kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản không ngừng tăng lên. Các thị trường mà thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang chủ yếu là Mỹ, Nhật, EU, Nga, . Từ năm 2004 đến nay thị trường Nhật được coi là một trong những thị trường chiếm tỷ lệ nhập khẩu của thuỷ sản Việt Nam lớn (từ 21-25%). Đây cũng là thị trường mà thuỷ sản Việt Nam xuất sang được giá khá cao (từ 250-300USD/tấn), cao hơn nhiều so với các thị trường khác. Riêng mặt hàng tôm hàng năm đạt trên 500 triệu USD.Nhật cũng là một thị trường khá khó tính về ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như những yêu cầu trong giám sát từ nuôi trồng, chế biến tới bảo quản xuất khẩu.Hai năm gần đây Chính phủ Nhật liên tục thực hiện chính sách quản lý nghiêm, giám sát chặt trong việc kiểm tra chất lượng, độ dư lượng kháng sinh trong các mặt hàng thuỷ sản được nhập khẩu vào. Hàng năm kim ngạch xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam sang Nhật đạt hơn 1 tỷ USD. Trước việc thực hiện siết chặt quản lý, tăng cường giám sát chất lượng hàng thuỷ sản của Nhật Bản đã ảnh hưởng không nhỏ tới xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng hàng thuỷ sản Việt Nam trong thời gian qua và trong tương lai trước những chính sách tăng cường kiểm soát, quản lý chất lượng thuỷ sản nhập khẩu của Nhật. Đồng thời đề tài cũng xin đề xuất một số giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản, ngành thuỷ sản Việt Nam khi xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trước những chính sách thương mại mà Nhật đã, đang áp dụng trong thời gian qua. "Thực trạng hàng thuỷ sản Việt Nam trong thời gian qua và trong tương lai trước những chính sách tăng cường kiểm soát, quản lý chất lượng thuỷ sản nhập khẩu của Nhật". Nội dung của đề tài gồm 3 chương. Chương I: Mô tả tình huống.Chương II: Phân tích tình huống Chương III: Những bài học rút ra và đề xuất các giải pháp giải quyết tình huống.Bài viết có sử dụng nhiều tài liệu, các tập tin trên một số tờ báo kinh tế, một số thông tin của Bộ Thuỷ sản, Cục Hải quan và VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thủ tục hải quan điện tử nhập khẩu nguyên liệu vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu- Trình tự thực hiện:1. Đối với tổ chức, cá nhân: Thủ tục hải quan khi nhập khẩu lô hàng nguyên vật liệu từ nước ngoài theo quy định về thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu theo hợp đồng mua bán quy định tại Chương IV Quyết định 52/2007/QĐ-BTC.Cụ thể:Bước 1: Khai hải quan điện tử, người khai hải quan thực hiện:1. Tạo thông tin khai hải quan điện tử trên máy tính theo đúng các tiêu chí và khuôn dạng chuẩn quy định tại Mẫu số 1 Phụ lục VIII Quy định này và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung đã khai.Trường hợp người khai hải quan là đại lý thủ tục hải quan phải khai rõ nội dung uỷ quyền.2. Gửi tờ khai hải quan điện tử đến cơ quan hải quan.Bước 2. Tiếp nhận thông tin phản hồi của cơ quan hải quan: 1. Nhận “Thông báo từ chối tờ khai hải quan điện tử” và sửa đổi, bổ sung tờ khai hải quan điện tử theo yêu cầu của cơ quan hải quan. 2. Nhận “Thông báo hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử” và thực hiện các công việc dưới đây, nếu tờ khai hải quan điện tử được chấp nhận:a. Thực hiện các yêu cầu tại “Thông báo hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử”;b. In tờ khai (02 bản) theo Mẫu số 5a đối với hàng xuất khẩu hoặc Mẫu số 5b đối với hàng nhập khẩu Phụ lục XIV Quy định này dựa trên tờ khai hải quan điện tử đã được cơ quan hải quan chấp nhận (sau đây gọi là tờ khai hải quan điện tử in); Phụ lục tờ khai hải quan điện tử in theo Mẫu 6a đối với hàng xuất khẩu hoặc Mẫu số 6b đối với hàng nhập khẩu Phụ lục XIV Quy định này nếu hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có từ 4 mặt hàng trở lên; bản kê số công ten nơ theo Mẫu số 15 Phụ lục XIV nếu có; ký, đóng dấu vào tờ khai hải quan điện tử in, phụ lục tờ khai, bản kê số công ten nơ. c. Đối với hàng hóa được Chi cục hải quan điện tử cho phép thông quan ngay trên cơ sở tờ khai hải quan điện tử thì người khai hải quan mang tờ khai hải quan điện tử in đến cơ quan hải quan để xác nhận “Đã thông quan điện tử”; d. Đối với hàng hóa Chi cục hải quan điện tử yêu cầu phải xuất trình, nộp chứng từ thuộc hồ sơ hải quan trước khi thông quan thì doanh nghiệp nộp, xuất trình tờ khai hải quan điện tử in cùng các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan theo yêu cầu; đ. Đối với hàng hóa Chi cục hải quan điện tử yêu cầu phải xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa thì doanh nghiệp nộp, xuất trình tờ khai hải quan điện tử in cùng các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan và xuất trình hàng hóa để Chi cục hải quan điện tử kiểm tra theo yêu cầu;e. Đối với hàng hóa được Chi cục hải quan điện tử chấp nhận giải phóng hàng hoặc cho phép mang hàng hoá về bảo quản thì người khai hải Thủ tục hải quan điện tử nhập khẩu sản phẩm gia công đặt gia công tại nước ngoài- Trình tự thực hiện:- Thực hiện thủ tục hải quan như thủ tục hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hướng dẫn tại Chương IV Quyết định 52/2007/QĐ-BTC; tờ khai hải quan mở theo loại hình nhập gia công.1. Đối với người khai hải quanBước 1: Tạo thông tin khai hải quan điện tử trên máy tính theo đúng các tiêu chí và khuôn dạng chuẩn quy định tại Mẫu số 1 Phụ lục VIII Quyết định 52/2007/QĐ-BTC và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung đã khai.Trường hợp người khai hải quan là đại lý thủ tục hải quan phải khai rõ nội dung uỷ quyền.Bước 2: Gửi tờ khai hải quan điện tử đến cơ quan hải quan.Bước 3: Tiếp nhận thông tin phản hồi của cơ quan hải quan: 3.1. Nhận “Thông báo từ chối tờ khai hải quan điện tử” và sửa đổi, bổ sung tờ khai hải quan điện tử theo yêu cầu của cơ quan hải quan. 3.2. Nhận “Thông báo hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử” và thực hiện các công việc dưới đây, nếu tờ khai hải quan điện tử được chấp nhận:a. Thực hiện các yêu cầu tại “Thông báo hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử”;b. In tờ khai (02 bản) theo Mẫu số 5a đối với hàng xuất khẩu hoặc Mẫu số 5b đối với hàng nhập khẩu Phụ lục XIV Quyết định 52/2007/QĐ-BTC dựa trên tờ khai hải quan điện tử đã được cơ quan hải quan chấp nhận (sau đây gọi là tờ khai hải quan điện tử in); Phụ lục tờ khai hải quan điện tử in theo Mẫu 6a đối với hàng xuất khẩu hoặc Mẫu số 6b đối với hàng nhập khẩu Phụ lục XIV Quyết định 52/2007/QĐ-BTC nếu hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có từ 4 mặt hàng trở lên; bản kê số công ten nơ theo Mẫu số 15 Phụ lục XIV nếu có; ký, đóng dấu vào tờ khai hải quan điện tử in, phụ lục tờ khai, bản kê số công ten nơ. c. Đối với hàng hóa được Chi cục hải quan điện tử cho phép thông quan ngay trên cơ sở tờ khai hải quan điện tử thì người khai hải quan mang tờ khai hải quan điện tử in đến cơ quan hải quan để xác nhận “Đã thông quan điện tử”; d. Đối với hàng hóa Chi cục hải quan điện tử yêu cầu phải xuất trình, nộp chứng từ thuộc hồ sơ hải quan trước khi thông quan thì doanh nghiệp nộp, xuất trình tờ khai hải quan điện tử in cùng các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan theo yêu cầu; đ. Đối với hàng hóa Chi cục hải quan điện tử yêu cầu phải xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa thì doanh nghiệp nộp, xuất trình tờ khai hải quan điện tử in cùng các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan và xuất trình hàng hóa để Chi cục hải quan điện tử kiểm tra theo yêu cầu;e. Đối với hàng hóa được Chi cục hải quan điện tử chấp nhận giải phóng hàng hoặc cho phép mang hàng hoá về bảo quản thì người khai hải quan mang tờ khai hải quan điện tử in đến cơ quan hải quan để xác nhận "Giải phóng hàng" hoặc "Hàng mang về bảo quản". Sau Cấp giấy chứng nhận Kiểm dịch thủy sảnsản phẩm thủy sản nhập khẩu Thông tin Lĩnh vực thống kê: Thủy sản Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sảnThủy sản. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Chi cục Quản lý chất lượng và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản thành phố Hồ Chí Minh. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Quản lý chất lượng và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản thành phố Hồ Chí Minh. Cơ quan phối hợp (nếu có): Cơ quan quản lý thú y thủy sản ở các địa phương. Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí và phí (tùy theo từng lô hàng cụ thể) (tùy theo từng lô hàng cụ thể) Quyết định số 60/2008/QĐ- BTC Kết quả của việc thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1. Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo qui định của Pháp luật. 2. Bước 2. Nộp hồ sơ tại Phòng Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Chi cục Quản lý chất lượng và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thành phố Hồ Chí Minh (126H Phan Đăng Lưu, phường 3, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh). Tên bước Mô tả bước - Giờ: + Buổi sáng: từ 7 giờ 30 đến 11 giờ 30; + Buổi chiều: từ 13 giờ đến 17 giờ 00. - Ngày: Từ Thứ hai đến Thứ sáu. Khi nhận hồ sơ, Bộ phận tiếp nhận kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của các giấy tờ trong hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì giải quyết cho đăng ký kiểm dịch nhập khẩu. + Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì hướng dẫn người nộp hoàn thiện hồ sơ. 3. Bước 3. Cán bộ kiểm dịch tiến hành kiểm tra kiểm dịch lô hàng nhập khẩu tại cửa khẩu nhập khẩu. - Nếu động vật khỏe mạnh, sản phẩm động vật không có dấu hiệu biến chất hoặc mang mầm bệnh thì kiểm dịch viên xác nhận để chủ hàng làm thủ tục hải quan và chuyển động vật, sản phẩm động vật đến khu hoặc cơ sở cách ly kiểm dịch. - Trường hợp xác định động vật mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thì xử lý tiêu hủy hoặc trả về nước xuất khẩu nếu động vật, sản phẩm động vật trên đường về nước xuất khẩu không phải quá cảnh một nước thứ ba. 4. Bước 4. Nhận kết quả giải quyết hồ sơ xin cấp giấy Chứng nhận kiểm dịch thủy sảnsản phẩm thủy sản nhập khẩu tại Phòng Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Chi cục Quản lý chất lượng và Bảo vệ nguồn Tên bước Mô tả bước lợi thủy sản thành phố Hồ Chí Minh (126H Phan Đăng Lưu, phường 3, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh). - Giờ: + Buổi sáng: từ 7 giờ 30 đến 11 giờ 30; + Buổi chiều: từ 13 giờ đến 17 giờ 00. - Ngày: Từ Thứ hai đến Thứ sáu. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đối với hàng hóa nhập khẩu thông thường gồm: - Giấy đăng ký kiểm dịch (theo mẫu); - Giấy chứng nhận địa điểm lưu dưỡng, cách ly; - Giấy đăng ký kiểm dịch ngoài giờ (nếu có); - Danh sách lô hàng (Packing list), Hóa đơn (Invoice), Vận đơn ( Bill); - Hợp đồng ngọai thương (nếu có); - Chứng nhận kiểm dịch nước xuất khẩu. - Biên bản giám sát cách lý kiểm dịch của các cơ quan quản lý thú y thủy sản địa phương. 2. Đối với hàng hóa nhập khẩu theo giấy phép : Thành phần hồ sơ - Giấy đăng ký kiểm dịch (theo mẫu); - Giấy chứng nhận địa điểm lưu dưỡng, cách ly; - Giấy đăng ký kiểm dịch ngoài giờ (nếu có); - Danh sách lô hàng (Packing list), Hóa đơn (Invoice), Vận đơn ( Bill); - Hợp đồng ngọai thương (nếu có); - Thủ tục Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu; mã số hồ sơ 020608 a) Trình tự thực hiện: + Làm thủ tục khai báo hàng hóa. + Kiểm tra, lập biên bản khám xét. + Cấp giấy chứng nhận. b) Cách thức thực hiện: Kiểm tra trực tiếp tại Trạm kiểm dịch cửa khẩu. c) Thành phần, số lượng hồ sơ: 1. Thành phần hồ sơ: Giấy đăng ký kiểm dịch; Giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất khẩu; Biên bản kiểm dịch và lấy mẫu hàng thực vật; Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu. Giấy phép nhập khẩu. 2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ d) Thời hạn giải quyết: 24 giờ kể từ khi kiểm tra lấy mẫu. e) Đối tượng thực hiện Thủ tục hành chính: Cá nhân và Tổ chức f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: 1. Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục BVTV. 2. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Trạm kiểm dịch thực vật cửa khẩu 3. Cơ quan trực tiếp thực hiện: Trạm kiểm dịch thực vật cửa khẩu. 4. Cơ quan phối hợp: Chi cục Hải quan cửa khẩu. g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận. h) Lệ phí: Chi tiết cho từng lô hàng (tấn hoặc m3) theo Thông tư số 110/2003/TT-BTC ngày 17/11/2003. i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Giấy đăng ký kiểm dịch theo Quyết định số 16/2004/QĐ-BNN-BVTV ngày 20/4/2004. k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không. l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: + Quyết định số 16/2004/QĐ-BNN-BVTV ngày 20/4/2004 của Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành quy định về các thủ tục kiểm tra vật thể và lập hồ sơ kiểm dịch thực vật. Có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. + Thông tư số 110/2003/TT-BTC ngày 17/11/2003 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí bảo vệ, kiểm dịch thực vật và quản lý thuốc BVTV. Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 09 tháng 12 năm 2003. Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc , ngày tháng năm GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH (*) Kính gửi: (**) Tên tổ chức, cá nhân đăng ký: Địa chỉ Điện thoại Fax/E-Mail Đề nghị quý Cơ quan kiểm dịch lô hàng(***): (xuất khẩu, nhập khẩu) 1.Tên hàng 2. Nơi sản xuất 3. Số lượng 4. Kích cỡ cá thể (đối với hàng hoá là thuỷ sản) 5. Trọng lượng tịnh 6. Trọng lượng cả bì 7. Loại bao bì 8. Số Hợp đồng hoặc số chứng từ thanh toán ( L/C, TTr ) 9. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu 10. Nước xuất khẩu 11. Cửa khẩu xuất 12. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu 13. Nước nhập khẩu 14. Phương tiện vận chuyển 15. Cửa khẩu nhập 16. Mục đích sử dụng 17. Giấy cho phép kiểm dịch nhập khẩu (nếu có) 18. Địa điểm kiểm dịch 19. Địa điểm nuôi trồng (nếu có) 20. Thời gian kiểm dịch 21. Địa điểm giám sát (nếu có) 22. Thời gian giám sát 23. Số bản giấy chứng nhận kiểm dịch cần cấp Chúng tôi xin cam kết: Bảo quản nguyên trạng hàng hoá nhập khẩu, đưa về đúng địa điểm, đúng thời gian được đăng ký và chỉ đưa hàng hoá ra lưu thông sau khi được quý Cơ quan cấp Giấychứng nhận kiểm dịch (****). Tổ chức/cá nhân đăng ký (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Xác nhận của Cơ quan Kiểm dịch: Đồng ý đưa hàng hoá về địa điểm để làm thủ tục kiểm

Ngày đăng: 11/09/2017, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w