SINH 12 NC MỚI T 7 - 8

5 486 9
SINH 12 NC MỚI T 7 - 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

S ở GD  Đt Ninh Thuận Trường THPT Tôn Đức Thắng Soạn Soạn Dạy Ngày …. Tháng … Năm Ngày ………Tháng…… Năm TIẾT PPCT: 07 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I/Mục tiêu : 1/Kiến thức: - Học sinh trình bày được khái niệm đột biến số lượng nhiễm sắc thể. - Nêu được khái niệm, phân loại, cơ chế hình thành, các đặc điểm của hiện tượng lệch bội và ý nghĩa của nó. - Phân biệt đuợc thể tự đa bội và dị đa bội và cơ chế hìh thành. - Nêu được hậu quả và vai trò của đột biến đa bội thể. 2/ Kỹ năng: II/ Đồ dùng dạy học: - Hình phóng to 6.1 – 3 Sách giáo khoa. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu trúc hiễn vi của nhiễm sắc thể?Nst thấy rõ nhất ở kì nào của quá trình nguyên phân? vì sao? - Thế nào là đột biến nhiễm sắc thể? đột bniến nhiễm sắc thể gồm những dạng nào?Nêu nguyen nhân và hậu quả của các dạng đột biến? 2/ Trọng tâm: 3/ Bài mới: a. Mở bài: b. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh. tg Nội dung - Học sinh nhắc lại khái niệm đột biến là gì? - Có mấy loại đột biến (Phân theo cơ sở vật chất di truyền? - Thế nào là jiện tượng đột biến lệch bội? - Tại sao dột biến lệch bội người ta còn gọi là đột biến dị bội? - Thế nào là hiện tượng đột biến lệch bội? - Đột biến lệch bội cónhững dạng nào? - Đột biến lệch bội được hình thành thông qua cơ chế nào? - Nguyên nhân nào dẫn đến sự rối loạn phân li củ các cặp nhiễm sắc thể? - Đột biến lệch bội có thể xảy ra trong quá trình nào? - Thế nào là thể khảm? * Khái niệm đột biến số lượng nhiễm sắc thể: là nhứng biến đổi về số lượng của bộ nhiễm sắc thể. -à Bộ nhiễm sắc thể của loài thừa hoặc thiếu 1 hoặc vài nhiễm sắc thể (thể dị bội) hay lệch bội. hay bộ nhiễm sắc thể tăng lên theo bộ số của bộ đơn bội ( Đa bội), I/ Đột biến lệch bội (Dị bôi): 1. Khái niệm và phân loại: a. Khái niệm: Là đột biến làm thay đổi số lượng Nhiễm sắc thể trong một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng. b. Phân loại: 2n + 1 à Thể ba nhiễm. 2n – 1 à Thể một nhiễm. 2n + 2 thể bốn nhiễm (thể đa nhiễm)…. 2. Cơ chế phát sinh: - Sự rối loạn phân ly của một hoặc và cặp nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính à Tạo giao tử thừa hoặc thiếu một hoặc vài nhiễm sắc thể. - Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo ra cơ thể lệch bội (Dị bội). - Đột biến dị bội có thể xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng à Một phần cơ thể mang đột biến à Thê khảm Giáo án sinh 12 NC Giáo viên: Nguyễn Đức Tài S ở GD  Đt Ninh Thuận Trường THPT Tôn Đức Thắng - Đột biến lệch bội có hậu qủa gì đối với đời sống của sinh vật. - Đột biến lệch bội có vai trò gì cho tiến hóa và chọn giống? - Thế nào là đột biến đã bội? - Có những loại đột biến đa bội nào? - Thế nào là hiện tượng tự đa bội? - Hiện tượng dị đa bội là gì? - Hiện tượng tự đa bội và dị đa bội có gì giống và khác nhau? - Thế nào là hiện tượng đa bội lẻ? - Hiện tượng gđa bội chẵn là gì? - Cơ chế phát sinh đột biến đa bội lả? - Đột biến đa bội chẵn đượcphát sinh theo cơ chế nào? - Cơ chế páht sinh đột biến đa bội chẵn và đa bội lẻ có gì giống và khácn nhau? - Thế nào là hiện tượng bất thụ? - Vì sao con lai trong phép lai xa lại bất thụ? - Làm thế nào để khắc phục hiện tượng bất thụ trong lai xa? - Vì sao cơ thể đa bội lẻ lại không có khả năng sinh sản bình thường? 3. Hậu quả - ý nghĩa: - Giảm khả năng sống hoặc giảm khả năng sinh sản tùy loài. - Có thể gây chết sớm trong hợp tử hoặc một só bệnh di truyền … - Đột biến lệch bội là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. Trong thực tiễn, chọn giống có thể sử dụng lệch bội để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể. II/ Đột biến đa bội: 1. Khái niệm: - Hiện tượng đột biến làm cho bộ nhiễm sắc thể của loài tăng lên theo bội số của bộ đơn bội. à Nếu bội số là số chẳn à Đa bộichẳn à Nếu bội số là số lẻ à Đa bội lẻ. 2. Các thể đa bội: a. Tự đa bội: bố mẹ cùng nguồn b. Dị đa bội: Bố mẹ khác nguồn à Con lại khác loài thường bất thụ (Không sinh nhân sơản được). Hiện tương đa bội hóa àKhắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa à Nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống. 3. Cơ chế phát sinh: + Đa bội lẻ: 1 trong hai cơ thể P rối loạn phân li trong tòan bộ bộ nhiễm sắc thể à Tạo giao tử 2n. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử này với giao tử n bình thường à Thể đa bội lẻ. + Đa bội chẳn: Cả hai cơ thể có sự rối loạn phân ly trong toàn bộ bộ nhiễm sắc thể à tạo gia otưt lưỡng bội 2n. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử 2n này tạo cơ thể 4n (Đa bội chẳn) + hiện tượng dị đa bội phát sinh do sự lai khác loài à con bất thụ. 4. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội: - Tế bào đa bội có số ADN tăng gấp bội à Quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ à Tế bào đa bội có thể to, cơ quan sinh duỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt. - Cơ thể da bộilẻ hầu như không có khả năng sinh sản bình thường. - Đột biến đa bội tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. c. Củng cố: - Trình bày khái niệm, nguyên nhân, cơ chế phát sinh các dạng đột biến đa bội? và dị bội. - Chuẩn bị bài “Thực hành. d. Dặn dò: heheïfgfg Giáo án sinh 12 NC Giáo viên: Nguyễn Đức Tài S ở GD  Đt Ninh Thuận Trường THPT Tôn Đức Thắng Soạn Soạn Dạy Ngày …. Tháng … Năm Ngày ………Tháng…… Năm TIẾT PPCT: 08 GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA GEN I/Mục tiêu : 1/Kiến thức: - Học sinh xác định đựơc dạng đột biến gen khi cấu trúc gen thay đổi Giải bài tập về nguyên phân để xác định dạng lệch bội. - Xác điịnh được các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể khi biết cấu trúc các gen trên NST thay đổi. - Xác định được kiểu gen và tỉ lệ phân li kiểu gen khi biết dạng đột biến số lượng NST Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập tương tự. 2/ Kỹ năng: - Tăng cường khả năng phối hợp,tổng hợp các kiến thức để giaỉ quyết vấn đề. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Trọng tâm: 3/ Bài mới: a. Mở bài: b. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh. tg Nội dung - GV gọi h/s lên bảng làm bài tập. - HS lên làm. - HS dưói lớp theo dõi và gv kiểm tra bài tập về nhà. - HS nhận xét và lên chữa. - GV chỉnh lý ,bổ xung và nhấn mạnh lý thuyết liên quan từng bài. - Bài 1: ADN ruồi dấm 2n = 8 = 2,83x10 8 cặp nuclêotit ,NST có dài TB ở kỳ giữa =2 µ m ngắn hơn bao nhiêu lần với pt ADN kéo thẳng . Bài 2: Phân tử ADN chỉ chứa N15 phóng xạ néu chuyển ecoli này sang môi trường chỉ có N14 thì sau 4 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N15? Bài 3: Bài 1: Ruồi dấm có 8 NST nên chiều dài bộ NST là 2,83 x10 8 x3,4A o =9,62 x10 8 Chiều dài TB 1 phân tử ADN của ruồi dấm là: 9,62 x10 8 Ax x 102,1 8 1062,9 = 0 NST ruồi dấm ở kỳ giữa có chiều dài là 2 µ m=2x10 4 A 0 vậy NST cuộn chặt với số lần là 6000 102 102,1 = Ax Ax lần. Bài 2: Chỉ có 2 phân tử ,vì chỉ có 2 mạch cũ nằm ở 2 phân tử . Bài 3: metionin- alanin- lizin- valin- lơxin-kết thúc. mARN: AUG –GXX-AAA-GUU-UUG-UAG. mạch khuon: TAX-XGG-TTT-XAA-AAX-ATX. m.bổ xung:ATG-GXX-AAA-GTT-TTG-TAG. Mất 3 Cặp 7,8,9 thì mARN mất 1 bộ ba AA còn lại là :mARN : AUG-GXX-GUU-UUG-UAG. chuỗi polipêptit còn lại. metionin- alanin- valin- lơxin-kết thúc. Mạch khuôn: TAX-XGG-TTT-AAA-AAX-ATX Mạch bổ sung:ATG-GXX-AAA-GTT-TTG-TAG. Giáo án sinh 12 NC Giáo viên: Nguyễn Đức Tài S ở GD  Đt Ninh Thuận Trường THPT Tôn Đức Thắng a. Hãy xác định trình tự các cặp nucleotit trên gen đã tổng hợp đoạn polipeptit? b. Khi xay ra đột biến ,mất 3 cặp nuclêotit số 7,8,9,trong gen thì a/h như thế nào đến mARN và đoạn polipeptit? c. Nếu cặp nucleotit thứ 10 (X-G chuyển thành cặp A_T thì hậu quả ? Bài 4: Một đoạn gen bình thường mã hoá chuỗi peptit có trật tự aa là xerin-tirozin- izôzin-izolơxin-triptphan- lizin… Giả thiết riboxom trượt từ trái sang phảI và mỗi bộ ba chỉ mã hoá cho 1 axit amin. a. Hãy viết trật tự các ribonucleotit cảu phân tử mARN và trật tự các cặo nuclêotit ở hai mạch đơn của gen tương ứng ? b. Nếu gen bị đột biến mất các cặp nuclêotit thứ 4,11,và 12 thì các aa trong đoạn pêptit tương ứng sẽ bị ảnh hưởng? Bài 5: ở thể đột biến của một loài TB sinh dục sơ khai nguyen phân liên tiếp n4 lần tạo ra số TB có tổng cộng là 144 NST a. Bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu ?Đó là đột biến nào ? b. Có thể có bao nhiêu loại gt không bình thưòng về số lượng NST? Bài 6: cho 2 NST có cấu trúc và trình tự gen. A B C D E . F G H M N O P Q .R a. Hãy cho biết tên và và giảI thích các đột biến cấu trúc NST tạo ra các NST có cấu trúc và trình tự gen sau? b. Hãy cho biết trường mARN: AUG –GXX-AAA-GUU-UUG-UAG. Chuỗi polipeptit là: Metionin- alanin- lizin- pheninalanin- lơxin-kết thúc Bài 4: a. Xerin-tirozin-izôzin- -triptphan-lizin… mARN: UXU-UAU-AUA-UGG-AAG… m.khuôn: AGA-ATA-TAT-AXX-TTX… m.bổ xung :TXT- TAT- ATA-TGG-AAG… b.gen đột biến là: AGA-TAT-ATA-TTX. mARN :UXU-AUA-UAU-AAG chuỗi :xerin- izolơxin- tirozin- lizin… Bài 5: a.2nx2 4 =144 bộ NST của thể đột biến là: 2n=144/16=9 nên bộ NST của loài có thể là : 2n-1=9 à2n=10 đột biến thể ba 2n+1=9 à 2n =8 đột biến thể một 3n=9 à2n=6 b. Nếu đột biến ở dạng 2n+1 hay 8+1 thì có thể có 4 dạng giao tử thừa 1 NST - Nếu đột biến ở dạng 2n-1 hay 10-1 thì có thể có 5 dạng giao tử thiếu 1 nhiễm sắc thể . Bài 6: TH1: A B C F.E D G H đảo đoạn gồm có tâm động ,đoạn D E F có tâm động đứt ra quay 180 độ rồi gắn vào vị trí cũ của NHIễM SắC THể. TH2:A B C B C D E . F G H. Lặp đoạn : đoạn BC lặp lại 2 lần. TH3:A B C E .F G H. mất đoạn :mất đoạn D. TH4:A D E. F B C G H. chuyển đoạn trong một NST :Đoạn BC được chuyển sang 1 cánh (vai ) khác của chính NST đó. TH5: M N O A B C D E .F G H P Q .R chuyển đoạn không tương hỗ : Đoạn MNO gắn sang đầu ABC của NST khác. TH6:M N O C D E .F G H A B P Q . R chuyển đoạn tương hỗ : Đoạn MNO và đoạn A B C đổi chỗ tương hỗ với nhau. TH7:A D B C E . F G H. đảo đoạn ngoài tâm động :đoạn BCD quay 180 độ rồi gắn lại b- Trương hợp đảo đoạn ngoài tâm động không làm thay đổi hình thái NHIễM SắC THể. c- Trường hợp chuyển đoạn không tương hỗ và chuyển đoạn tương hỗ làm thay đổi các nhóm liên kết khác nhau do một số gen từ NST này chuyển sang NST khác . Bài 7 ta có P :AaBBx AAbb F1: AaBb,AaBb a. con lai tự đa bội hoá lên thành 4n có kiểu gen là 2n AABb-> 4nAAAABBbb 2n A a Bbà 4n AaaaBBbb b. xảy ra đột biến trong giảm phân Giáo án sinh 12 NC Giáo viên: Nguyễn Đức Tài S ở GD  Đt Ninh Thuận Trường THPT Tôn Đức Thắng hợp nào trên đây không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. c. Trưòng hợp nào trên đây làm thay đổi nhóm liên kết gen khác nhau. Bài 7: lai 2 cây thuốc là có kiểu gen như sau: p=AaBB x Aabb. Biết rằng 2 gen a len A và a nằm trên cặp NST số 3 còn 2 gen B và b nằm trên cặp NST số 5 . - Hãy viết các kiểu gen có thể có của con lai trong các trường hợp. Bài 8: Ở cà chua gen A qđ quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qđ quả vàng . a. Cây cà chua tứ bội quả đỏ thần chủng AAAA có thể được hình thành theo những phương thức nào b. Cây 4n quả đỏ AAAAgiao phấn với cây 4n quả vàng aaaa được F1 - F1 có kiểu gen ,kiểu hình và các loại giao tử như thế nào ? c. Viết sơ đồ lai đến F2 kiểu gen và kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào ? ở cây cáiI : Giao tử là 2n (A aBB )kết hợp với n(Ab) -> tạo con lai 3n là AAaBBb -ở cây đực :giao tử 2n là (AAbb). kết hợp giao tử : 2n (AAbb) kết hợp vơí n(AB) à con lai 3n là AAABbb. 2n (AAbb) kết hợp vớin(aB) à con lai 3n là AA aBbb c.Thể ba ở NST số 3 đột biến ở cây cái : gt A aB két hợp với Ab ->AAaBb Đột biến ở cây đực : gtAAb kết hợp với AB ->con lai 3n là AAaBb gtAAb kết hợp với aB ->AAaBb Bài 8 : a. Cây tứ bội có thể được hình thành theo các phương thức sau: -nguyên phân : Lần phân bào đầu tiên của hợp tử các NST đã tự nhân đôI nhưnưg không phân li .Kết quả tạo ra bộ NST trong TB tăng lên gấp đôI AAàAAAA. - Giảm phân va thụ tinh : trong quá trình phát sinh giao tử ,sự không phân li của ất cả các cặp NST tương đồng sẽ tạo ra giao tử 2n ở cả bố va mẹ .khi thụ tinh các gt 2n kết hợp với nhau tạo nên hợp tử 4n. P:AA x AA gt: AA AA Ht :AAAA b. AAAA xaaaa. F1:AAaaquar đỏ. cây F1 có cá loại gt sau: AA,A a, aa ,A, a, AAa, Aaa,AAaa ,o, chỉ có 3 dạng gia tử hữu thụ là :AA, A a, aa, C. Ta có sơ đồ lai F1: AAaa x AAaa gt hữu thụ : 1/6AA, 4/6 A a,1/6 aa 1/6AA, 4/6 A a,1/6 aa F2: kiểu gen 1/36 AAAA,8/36AAAa,18/3 A aaa, 1/36aaaa kiểu hình 35/36dỏ ,1/36 vàng . c. Củng cố: GV nhấn mạnh lý thuyết liên quan từng bài -Về nhà làm bài tập sách bài tập d. Dặn dò: heheïfgfg Giáo án sinh 12 NC Giáo viên: Nguyễn Đức Tài . m.khuôn: AGA-ATA-TAT-AXX-TTX… m.bổ xung :TXT- TAT- ATA-TGG-AAG… b.gen đ t biến là: AGA-TAT-ATA-TTX. mARN :UXU-AUA-UAU-AAG chuỗi :xerin- izolơxin- tirozin- lizin…. valin- lơxin-k t thúc. mARN: AUG –GXX-AAA-GUU-UUG-UAG. mạch khuon: TAX-XGG-TTT-XAA-AAX-ATX. m.bổ xung:ATG-GXX-AAA-GTT-TTG-TAG. M t 3 Cặp 7, 8, 9 thì mARN mất

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan