1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu dao động của ghế ngồi người lái trên máy kéo nông nghiệp john deere 5310 khi sử dụng trong điều kiện lâm nghiệp

67 339 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ XUÂN LƯU NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CỦA GHẾ NGỒI NGƯỜI LÁI TRÊN MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP JOHN DEERE-5310 KHI SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU KIỆN LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Kỹ thuật máy Thiết bị giới hoá Nông Lâm nghiệp Mã số: 60.52.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Văn Bỉ Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ XUÂN LƯU NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CỦA GHẾ NGỒI NGƯỜI LÁI TRÊN MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP JOHN DEERE-5310 KHI SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU KIỆN LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta với hai phần ba diện tích rừng đất rừng, tỷ lệ người dân sinh sống dựa vào rừng hiệu kinh doanh từ rừng trồng chiếm tỷ lệ cao Đảng Nhà nước ta chủ trương đóng cửa khai thác rừng tự nhiên rừng tự nhiên bị khai thác ngày cạn kiệt, ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sinh thái, đồng thời có chủ trương đẩy mạnh công việc trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, theo chủ trương này, rừng đất rừng giao cho đơn vị tập thể hộ gia đình quản lý sử dụng lâu dài Tạo nên đơn vị sản xuất nônglâm nghiệp với qui mô vừa nhỏ Vì vậy, rừng trồng phân tán, sản lượng khai thác thấp, mức đầu tư cho sản xuất không lớn Mặt khác kích thước sản phẩn gỗ rừng trồng thường không lớn, hệ thống đường vận xuất, vận chuyển nhỏ hẹp, kho bãi gỗ qui mô nhỏ Do đó, việc sử dụng máy kéo chuyên dùng có công suất lớn kinh doanh rừng đem lại hiệu kinh tế không cao Trong đó, loại máy kéo công suất vừa nhỏ nhập vào nước ta sử dụng phổ biến sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp lại mang tính thời vụ cao nên vào lúc nông nhàn, máy kéo nông nghiệp rảnh rỗi nhiều Vì thế, tận dụng máy kéo nông nghiệp phối kết hợp với việc khai thác sản phẩm lâm nghiệp nâng cao hiệu vốn đầu tư, khai thác phát huy tối đa lực máy móc thiết bị, tạo thêm việc làm thu nhập cho người lao động, nâng cao khả phục vụ máy kéo nông nghiệp lâm nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, điều kiện sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp có đặc điểm khác nhau, có đối tượng lao động khác Nên đưa máy kéo nông nghiệp vào sản xuất lâm nghiệp máy cần phải nghiên cứu, cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất lâm nghiệp Những công trình khoa học vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cao Để đáp ứng yêu cầu việc khai thác rừng, máy kéo nông nghiệp nghiên cứu cải tiến nhiều cho phù hợp với điều kiện vận xuất vận chuyển rừng trồng Việt Nam Các công trình nghiên cứu trước tác giả chủ yếu tập trung vào giải vấn đề kéo, bám, ổn định động học động lực học, lắp thêm thiết bị vận xuất tời, tay thuỷ lực… Do đặc điểm đường vận xuất vận chuyển lâm sản có địa hình phức tạp, mặt đường có độ mấp mô lớn Nên máy kéo nông nghiệp di chuyển để khai thác lâm sản, đặc trưng dao động máy lớn thiết kế ban đầu Nhất tiêu về: độ êm dịu, tính ổn định, độ bền lâu… Đặc biệt người điều khiển máy kéo phải chịu đựng giá trị biên độ tần số rung lớn cho phép Để nâng cao khả phục vụ loại máy kéo nông nghiệp JOHN DEERE- 5310 cho phù hợp với điều kiện sản xuất lâm nghiệp Nhất điều kiện làm việc người điều khiển máy kéo di chuyển đường vận xuất vận chuyển lâm sản Tác giả thực đề tài: "Nghiên cứu dao động ghế ngồi người lái máy kéo nông nghiệp JOHN DEERE- 5310 sử dụng điều kiện lâm nghiệp” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát vận xuất, vận chuyển gỗ máy kéo Công nghệ vận xuất, vận chuyển gỗ thường sử dụng nhiều loại phương thức phương tiện khác nhau; có vận xuất vận chuyển đường ô tô, máy kéo Loại hình dùng phổ biến nông, lâm trường, công ty, doanh nghiệp lâm nghiệp phù hợp với sản xuất quy mô vừa, nhỏ, kinh tế trang trại… Máy kéo chia làm loại: Máy kéo bánh xích máy kéo bánh Trong máy kéo bánh lại chia làm loại: Máy kéo bánh chuyên dùng máy kéo bánh nông nghiệp có lắp thêm thiết bị chuyên dùng để vận xuất gỗ vận chuyển gỗ Việc sử dụng máy kéo bánh chuyên dùng vận xuất gỗ cho suất cao giảm nhiều chi phí máy kéo chuyên dùng có công suất lớn, tính ổn định khả kéo bám cao, kết cấu phù hợp, làm việc linh hoạt Tuy nhiên, loại máy kéo thường có giá thành cao phù hợp với qui mô sản xuất lớn, trữ lượng khu khai thác nhiều, kích thước sản phẩm gỗ lớn Hiện nay, giới số nước có ngành sản xuất lâm nghiệp phát triển họ chế tạo đưa vào sử dụng số loại máy kéo chuyên dùng có công suất lớn Các máy kéo dùng vận xuất gỗ đa dạng song chia làm nhóm: Máy kéo bánh xích máy kéo bánh bơm Các máy kéo bánh bơm có ưu điểm nội trội so với máy kéo bánh xích cỡ vì: Chúng có khối lượng nhỏ, tốc độ làm việc lớn hơn, chi phí nhiên liệu cho 1m3 gỗ vận xuất suất cao Mặt khác, máy kéo bánh bơm phá hại con, đất rừng Do ưu điểm mà máy kéo bánh bơm sử dụng ngày rộng rãi so với máy kéo bánh xích [21], [26], [32] Máy kéo bánh bơm vận xuất gỗ chia làm loại: Máy kéo bánh bơm chuyên dùng máy kéo bánh bơm nông nghiệp có lắp thêm thiết bị chuyên dùng để vận xuất, vận chuyển gỗ Đặc điểm máy kéo bánh bơm chuyên dùng có công suất lớn, kết cấu gọn, độ bền cao, làm việc linh hoạt cho suất cao Tuy nhiên, loại thường đắt tiền phù hợp với quy mô sản xuất lớn, trình độ giới cao, sở hạ tầng dịch vụ kỹ thuật tốt Bên cạnh loại máy kéo chuyên dùng, nước sử dụng loại máy kéo bánh bơm nông nghiệp trang bị thiết bị chuyên dùng để vận xuất, vận chuyển gỗ phục vụ cho khâu trồng rừng; tận dụng mùa vụ, nâng cao thời gian tác nghiệp máy, tăng hiệu sử dụng máy góp phần giới hoá nông thôn, tăng thu nhập cho người lao động [40] 1.2 Sử dụng máy kéo lâm nghiệp giới Vào năm 1950 Tiệp Khắc đưa vào sử dụng loại máy kéo bánh LKT - 80, máy trang bị tời, thuỷ lực gom gỗ từ xa vận xuất gỗ theo phương pháp nửa lết, loại máy kéo khung gập bánh chủ động [21], [26] Ở Phần Lan, việc sử dụng máy kéo nông nghiệp để vận xuất gỗ năm 1950 cho thấy: Năng suất hiệu kinh tế cao Vì sử dụng loại máy kéo để vận xuất, vận chuyển gỗ nước tăng nhanh Từ 1957, Liên Xô (cũ) sử dụng loại máy kéo bánh TT - 1, T - 210, K210, K703, T - 127 để vận xuất, vận chuyển gỗ cho thấy sử dụng máy kéo bánh vận chuyển gỗ từ nơi chặt hạ bãi 2, giảm bớt khâu trung gian dây truyền khai thác vận xuất [21], [26] Việc sử dụng máy kéo nông nghiệp bánh để vận xuất gỗ nhiều nước như: Thuỵ Điển, Na Uy, Italia, Australia, Newzealand… áp dụng rộng rãi, trang trại quy mô vừa nhỏ Ở Canada từ năm 1963 sử dụng máy kéo Timberjack 201 để vận xuất gỗ địa hình dốc tương đối lớn phù hợp [21], [26] Trong máy kéo nông nghiệp nghiên cứu sử dụng rộng rãi lâm nghiệp nước công nghiệp phát triển hầu phát triển lĩnh vực hiểu biết Để khuyến cáo đẩy mạnh việc sử dụng máy kéo nông nghiệp hoạt động sản xuất lâm nghiệp nước phát triển, tổ chức FAO thực hàng loạt nghiên cứu, chuyên đề vùng khác giới lĩnh vực sử dụng máy kéo nông nghiệp khai thác gỗ rừng trồng Năm 1986 Tanzania tổ chức FAO triển khai nghiên cứu sử dụng máy kéo bánh Valmet có công suất 50 Kw vận xuất gỗ, khẳng định máy kéo nông nghiệp làm việc tốt địa hình rừng trồng tương đối phẳng [41] Cùng năm 1986 Ethiopia, tổ chức FAO triển khai nghiên cứu, sử dụng máy kéo bánh Volvo vận xuất gỗ rừng trồng, khẳng định máy kéo nông nghiệp có trang bị tời, rơ moóc phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao [32] Năm 1988 Zimbabwe tổ chức FAO nghiên cứu sử dụng máy kéo nông nghiệp Valmet vận xuất gỗ kết hợp chế biến gỗ cửa rừng cho thấy máy kéo nông nghiệp vận xuất gỗ, máy làm nguồn động lực cho máy cưa nơi chưa có nguồn lượng điện [43] 1.3 Nghiên cứu sử dụng máy kéo lâm nghiệp Việt Nam Sau hoà bình lập lại, từ năm 1960 nhập đưa vào sử dụng số loại máy kéo Liên Xô, Tiệp khắc, Mỹ… phục vụ vào khâu công việc sản xuất lâm nghiệp như: TDT 40, TDT 55, DT 75, C 100, xe REO Sau năm 1970 nhập đưa vào sử dụng máy kéo TT 4, LKT 80, LKT 120 Các loại máy phù hợp với đặc điểm rừng tự nhiên với quy mô sản xuất lúc Trong năm 1980 máy kéo bánh Volvo Thuỵ Điển nhập vào nước ta để phục vụ cho khâu bốc dỡ vận chuyển gỗ rừng trồng khu nguyên liệu giấy Hiện nước ta nhập đưa vào sử dụng số loại máy kéo, có máy kéo nông nghiệp cho việc giới hoá lâm nghiệp rừng tự nhiên rừng trồng vùng nguyên liệu giấy sợi, gỗ trụ mỏ … Để phù hợp với điều kiện sản xuất lâm nghiệp, máy kéo nghiên cứu, thiết kế cải tiến, bước nâng cao hiệu tác nghiệp máy kéo nông nghiệp bánh phù hợp cho sản xuất lâm nghiệp Một số công trình nghiên cứu nước + Năm 1975 TS.Nguyễn Kính Thảo tập thể cán giảng dạy Trường đại học Lâm nghiệp nghiên cứu, chế tạo thành công máy kéo khung gập L35 với thiết bị tời cáp dùng vận xuất gỗ + Năm 1985 tiến sĩ Nguyễn Kính Thảo cộng -Viện khoa học Lâm nghiệp nghiên cứu, chế tạo tời trống dẫn động từ trục thu công suất rơ moóc trục lắp sau máy kéo Zeto tự bốc gỗ vận xuất gỗ [11] + Năm 1994 PGS.TS Nguyễn Nhật Chiêu tập thể cán giảng dạy trường Đại học Lâm nghiệp nghiên cứu “Thiết kế, chế tạo khảo nghiệm, sản xuất thiết bị vận xuất, bốc dỡ, vận chuyển để khai thác vùng nguyên liệu giấy gỗ nhỏ rừng trồng” thuộc đề tài KN 03 - 04 [39] + Tác giả Nguyễn Văn An công trình [1] nghiên cứu ảnh hưởng độ mấp mô mặt đất tốc độ chuyển động đến phản lực pháp tuyến lên cầu trước máy kéo DFH - 180 vận xuất gỗ rừng trồng + Tác giả Phạm Minh Đức công trình [16], [17] nghiên cứu khả kéo, bám máy kéo DFH - 180; ổn định hướng chuyển động máy kéo Shibaura 3000A sử dụng rơmoóc trục để vận chuyển gỗ nhỏ rừng trồng +Tác giả Nguyễn Tiến Đạt công trình nghiên cứu [14] xây dựng mô hình tính toán dao động máy kéo công suất nhỏ vận xuất gỗ theo công nghệ vận xuất gỗ dài Các nghiên cứu chủ yếu vào hướng: - Nghiên cứu cải tiến, chế tạo lắp đặt thêm số thiết bị nhằm nâng cao khả làm việc máy kéo - Nghiên cứu ổn định liên hợp máy điều kiện làm việc nhằm xác lập chế độ sử dụng hợp lý cho liên hợp máy 1.4 Một số kết nghiên cứu dao động máy kéo ghế ngồi cho người lái Các máy kéo sử dụng sản xuất lâm nghiệp thường làm việc điều kiện đường tuyến đường lâm nghiệp có độ mấp mô mặt đường lớn, nghĩa hoạt động điều kiện không thuận lợi Do ảnh hưởng xấu điều kiện mặt đường đến tiêu sử dụng quan trọng liên hợp máy như: Độ êm dịu, độ ổn định, độ bền lâu, sức khoẻ người lái nghiên cứu dao động máy kéo vấn đề cần thiết có ý nghĩa thực tế sử dụng máy, thiết kế chế tạo, cải tiến liên hợp máy, đảm bảo điều kiện an toàn lao động cho người thiết bị Trong công trình [44] nghiên cứu tải trọng kích động lên người lái máy kéo lâm nghiệp có cần bốc tác giả sử dụng mô hình toán học để nghiên cứu động lực học hệ: Máy lâm nghiệp - đối tượng lao động để xác định kích động lên người điều khiển Mô hình nghiên cứu theo phương pháp hệ nhiều khối lượng (môi trường - người - máy - đối tượng lao động), mô hình chia hệ con: máy - gỗ hệ khối lượng người lái Việc giải toán đặt giai đoạn: - Giai đoạn 1: Nghiên cứu dao động hệ máy kéo - gỗ với mô hình tính toán dao động hệ nhiều bậc tự chịu tác động lực kích thích độ mấp mô mặt đường, nhằm xác định đặc trưng dao động khung máy kéo vị trí đặt ghế ngồi - Giai đoạn 2: Nghiên cứu dao động ghế ngồi với mô hình dao động hệ bậc tự do, chịu tác động kích thích từ khung máy lên ghế ngồi Ở nước, nghiên cứu dao động hệ nói chung công bố công trình Giáo - Tiến sĩ Nguyễn Văn Khang [24], công trình đưa sở lý thuyết phương trình vi phân chuyển động phương pháp tính toán dao động hệ Công trình nghiên cứu Giáo - Tiến sĩ Nguyễn Hữu Cẩn cộng [10] cho thấy tính êm dịu chuyển động ôtô, máy kéo đánh giá qua tiêu: Tần số dao động thích hợp, gia tốc dao động thích hợp, thời gian tác động dao động Trong chuyển động, ôtô, máy kéo dao động theo phương: Thẳng đứng (OZ), phương ngang (OX), phương dọc (OY), dao động theo phương thẳng đứng ảnh hưởng đến người, theo phương ngang, theo phương dọc ảnh hưởng không đáng kể nên bỏ qua Đối với máy kéo bánh bơm làm việc mặt đường gồ ghề, thân máy dao động với tần số 160 - 240 dao động/ phút, vượt mức độ chịu đựng người, máy kéo phải ý giải vấn đề treo cho ghế ngồi để đảm bảo điều kiện cho người lái Tác giả đưa sơ đồ tính toán hệ thống treo cho ghế ngồi với dạng kích động động lực cho tính toán, thiết kế hệ thống treo cho ghế nên chọn tỉ số tần số kích động 51 Bảng 4.1 Giá trị 02  02  10 ≤ 60.39 ≤0 20 ≤ 228.12 ≤0 v (km/h) Nghĩa cấu đàn hồi ghế không cần có chi tiết giảm chấn thủy lực Trong trường hợp mô hình dao động ghế hình 4.2 phương trình vi phân dao đông tương ứng là: (m) Zg(t) cg Z2(t) Hình 4.2 Sơ đồ tính toán dao động ghế giảm chấn thủy lực 1- Khối lượng người lái ghế 2- Hệ lò xo giảm chấn có độ cứng cg - Khung máy kéo với quy luật kích động Z2(t) Phương trình dao động Hay: m Zg  cg Z g  cg Z (4-19) Zg  02 Z g  02 Z (4-20) 52 Với 02  cg m Trong Z2 xác định từ (3.5) Biểu diễn vế phải (4.20) theo (4.3) tìm nghiệm riêng theo (4.6) Sau biến đổi, tương tự trên, ta nhận hệ phương trình điều kiện an toàn sau: 2 a (04 )  2;  Z g (02  2 )2 4 a (04 )   Z g (02  2 )2 (4.21) Từ biểu thức (4.21) ta thấy ω0  Ω vận tốc gia tốc dao động ghế lớn, ω0 = Ω có tượng cộng hưởng Nên thiết kế ghế ngồi cho lái xe cần ý tránh xa miền cộng hưởng [25]: Miền cộng hưởng V 1/ 2 η Hình 4.3: Sự phụ thuộc hệ số động lực V vào η   0    2 Nghĩa phải chọn : ω0 >  ω0 <  2 (4.22) 53 Giải hệ phương trình (4.21) tương ứng với số liệu cho trường hợp vận tốc LHM v = 10 – 20 (km/h) điều kiện (4,22) ta có giá trị 02 cg , kg ghi bảng 4.2: Bảng 4.2: Giá trị V (km/h) 02 cg giảm xóc ghế ngồi 02 Theo Z g  cg (N/m) Theo Zg  Theo Z g  Theo Zg  10 14.8 12.3 2758 984 20 9.5 6.5 760 1470 Ghi chú: Các giá trị bảng (4.2) ứng với khối lượng trung bình người lái m =80 kg Từ kết tính toán bảng (4.2) ta thấy phận đàn hồi ghế ngồi đặt máy kéo John Deere để vận chuyển gỗ không cần chi tiết giảm chấn thủy lực Hế số độ cứng cg hệ thống giảm chấn thủy lực cần phải xác định theo điều kiện: -Tần số dao động riêng ghế không nằm miền công hưởng - Biên độ vận tốc, gia tốc ghế thỏa mãn điều kiện cho phép theo tiêu chuẩn nhà nước Đồng thời phải phù hợp với chế độ vận tốc tối đa (v =20 km/h) vận tốc trung bình (v =10 km/h) Nghĩa hệ thống treo đàn hồi ghế cần có độ cứng cg biến động từ 1470 đến 2758 N/m 4.5 Dạng ghế ngồi máy kéo Jonh Deere 5310 Để ghế ngồi có số độ cứng thường dùng phương án kết cấu sau: 1) Bộ giảm chấn thay đổi độ cứng (hình 4.2); 2) Bộ giảm chấn có hai lớp độ cứng khác (hình 4.4) 54 Để có kết cấu đơn giản, dễ thay thế, bảo dưỡng, đề suất nên dùng phương án hình (4.4) cho LHM xét (m) cg1 cg2 Hình 4.4: Sơ đồ kết cấu ghế có hai lớp độ cứng 1- Mặt ghế ngồi; – khung ghế ngồi; 3- thân máy kéo; cg1- độ cứng lò so lớp ; cg2 - độ cứng lò so lớp 4.6 Kết luận chương Từ yêu cầu cần thiết phải lắp đặt hệ thống giảm chấn cho ghế ngồi máy kéo John Deere 5310 vận xuất vận chuyển gỗ, nghiên cứu mô hình giảm chấn đơn giản phổ biến mô tả sơ đồ hình 4.1 Khảo sát phương trình vi phân dao động người lái (4-1) cho phép ta xác định vận tốc gia tốc rung tác động lên người lái theo biểu thức (4-14) Căn điều kiện an toàn theo TCVN 5126 - 90, xây dựng hệ bất phương trình (4-18) xác định tham số cg kg hệ giảm chấn lắp cho ghế ngồi máy kéo John Deere 5310 Sau giải hệ bất phương trình (4-18) với thông số cấu tạo máy kéo John Deere 5310, xác định giá trị tần số 55 dao động riêng người ghế 02  Kết phận đàn hồi ghế ngồi đặt máy kéo John Deere vận chuyển gỗ không cần chi tiết giảm chấn thủy lực Điều có ý nghĩa thực tế, hệ thống treo ghế có cản thủy lực kg ≠ thường đắt Hế số độ cứng cg cấu đàn hồi chi tiết giảm chấn thủy lực cần xác định theo ba điều kiện: - Điều kiện an toàn cho người lái (4.12) ; - Điều kiện kỹ thuật - tần số riêng không nằm miền cộng hưởng(4.22); - Điều kiện công nghệ - tương ứng với chế độ vận tốc trung bình tối đa (v = 10 - 20 km/h) Để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, điều kiện an toàn, điều kiện kinh tế, đề xuất chọn giảm chấn ghế ngồi có hai lớp độ cứng với giá trị hợp lý tham số sau: Hệ số độ cứng lò xo lớp 1: cg1 = 1470 (N/m); Hệ số độ cứng lò xo lớp 2: cg2 = 2758 (N/m); kg = 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận 1- Để khảo sát dao động ghế ngồi người lái lắp máy kéo nông nghiệp Jonh Deere 5310 sử dụng điều kiện lâm nghiệp, sử dụng kết nghiên cứu dao động liên hợp máy gồm: máy kéo nông nghiệp rơmoóc trục chở gỗ [17] Dao động LHM viết theo PTVP (3-1) Hệ PTVP hệ phương trình vi phân tuyến tính biểu diễn dao động theo phương thẳng đứng dao động quay quanh hai trục OX OY máy kéo rơmoóc chở gỗ tác động động học mấp mô mặt đường lâm nghiệp 2- Sử dụng phần mềm toán học Mathematica để giải hệ PTVP (3-1), kết thu đồ thị biểu diễn quy luật dao động trọng tâm máy kéo theo phương thẳng đứng Z, lắc dọc khung máy kéo α 2, lắc ngang khung máy kéo β2; dao động điểm đặt ghế ngồi, vận tốc gia tốc điểm đặt ghế ngồi Từ đó, xác định thông số dao động tác động lên người lái máy kéo vận xuất vận chuyển lâm sản 3- Đối chiếu kết tính toán với tiêu chuẩn an toàn cho phép tính theo TCVN 5126 - 90 "Rung giá trị cho phép chỗ làm việc" ta thấy biên độ vận tốc gia tốc rung tác động lên người lái liên hợp máy gồm: máy kéo Jonh Deere 5310 rơmoóc chở gỗ vượt giá trị cho phép từ đến lần Vì việc nghiên cứu lắp hệ thống giảm chấn cho ghế ngồi cần thiết 4- Từ yêu cầu cần thiết phải lắp đặt hệ thống giảm chấn cho ghế ngồi máy kéo Jonh Deere - 5310 vận xuất vận chuyển gỗ, nghiên cứu mô hình giảm chấn đơn giản phổ biến mô tả sơ đồ hình 4.1 57 5- Căn điều kiện an toàn theo TCVN 5126 - 90, xây dựng hệ bất phương trình xác định tham số cg kg hệ giảm chấn lắp cho ghế ngồi máy kéo Jonh Deere -5310 (Hệ bất phương trình 420) 6- Sau giải hệ bất phương trình (4-20) với thông số cấu tạo máy kéo Jonh Deere -5310, xác định giá trị hệ số giảm chấn phụ thuộc vào chế độ tải 7- Để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, điều kiện an toàn, điều kiện kinh tế, đề xuất chọn giá trị hợp lý tham số: Hệ số độ cứng lò xo lớp 1: cg1 = 1470 (N/m); Hệ số độ cứng lò xo lớp 2: cg2= 2758 (N/m); kg = 5.2 Đề xuất Kết tính toán sử dụng để chế tạo ghế ngồi máy kéo nông nghiệp Jonh Deere 5310 làm việc điều kiện lâm nghiệp 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn An (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng độ mấp mô mặt đất tốc độ chuyển động đến phản lực pháp tuyến lên cầu trước máy kéo DFH - 180 vận xuất gỗ rừng trồng, Luận văn Thạc sỹ Cơ giới hoá Lâm nghiệp khai thác gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Văn Bỉ (2000), Phương trình vi phân dao động máy kéo bánh bơm vận xuất gỗ theo phương pháp nửa lết, Thông tin khoa học Lâm nghiệp số (2 ) Nguyễn Văn Bỉ (1992), Bài giảng học lý thuyết, Trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Khắc Bảy (2000), Bài giảng toán kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp Dương Quốc Bình (2001), Tính toán động lực học hệ Xe lu rung người - ghế, Đồ án tốt nghiệp - Bộ môn học ứng dụng - Đại học Bách khoa Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1997), Tiêu chuẩn máy kéo nông nghiệp, TCVN 1773 - 91 Máy kéo nông nghiệp phương pháp thử, Hà Nội Báo cáo tổng kết toàn diện kết nghiên cứu đề tài Ngăn chặn rung động đường lăn truyền công nhân lái máy kéo 59 công nhân gian chế biến nông - lâm sản", Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 1990 Lê Tấn Quỳnh (2006) Báo cáo kết đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước KC 07-26 Nghiên cứu lựa chọn công nghệ hệ thống thiết bịcơ giới hoá khâu làm đất, trồng, chăm sóc rừng khai thác gỗ.Bộ KHCN, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng (2000), Lý thuyết ôtô, máy kéo, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Nhật Chiêu (1994), Thiết bị chuyên dùng để vận xuất, vận chuyển gỗ nhỏ rừng trồng, Tạp chí Lâm nghiệp số (1) 12.Vũ Liêm Chính, Phan Nguyên Di (2001), Động lực học máy, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Di, Nguyễn Văn Khang (1991), Tính toán dao động máy, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Đạt (2002), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến khả vận xuất gỗ rừng trồng phương pháp kéo nửa lết máy kéo bốn bánh cỡ nhỏ (18  24 mã lực), Luận văn tiến sỹ khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp 60 15 Nguyễn Văn Đẳng (1997), Một số biện pháp cấp bách để bảo vệ rừng, phát triển mạnh trồng rừng phủ nhanh đất trống đồi núi trọc hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên, Tổng cục Lâm nghiệp 16 Phạm Minh Đức (2000), Nghiên cứu khả kéo bám máy kéo DFH - 180 vận chuyển gỗ nhỏ rừng trồng, Luận văn Thạc sỹ Cơ giới hoá Lâm nghiệp khai thác gỗ 17 Phạm Minh Đức (2010), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến ổn định hướng chuyển động LH máy kéo cỡ nhỏ vận chuyển gỗ lâm nghiệp, Luận án tiến sĩ kỹ thuật 18 Trần Chí Đức (1981), Thống kê toán học, Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp 19 Phan Xuân Đợt (1990), Phương hướng phát triển ngành Lâm nghiệp, Tập san Lâm nghiệp 20 Phạm Thượng Hàn (1994), Kỹ thuật đo lường đại lượng vật lý, Tập I NXB Giáo dục 21 Trần Công Hoan (1972), Lý thuyết ôtô, máy kéo lâm nghiệp, NXB Nông thôn, Hà Nội 22 Trần Công Hoan, Nguyễn Kim, Trịnh Hữu Lập, Ma Chương Thọ, Ngô Thế Tường (1973), Cơ khí hoá khai thác gỗ, NXB Nông thôn, Hà Nội 23 Trần Thị Hường, Đặng Thế Huy (1987), Các phương pháp toán ứng dụng khí nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 61 24 Đặng Thế Huy (1971), Về dao động số máy móc vận tải, Báo cáo hội nghị tổng kết 10 năm nghiên cứu ứng dụng dao động toàn Miền Bắc, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Khang, Đỗ Sanh, Triệu Quốc Lộc, Nguyễn Sỹ (1990), Dao động bảo hộ lao động , Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, Hà Nội 26 Nguyễn Kim (1992), Khai thác vận chuyển lâm sản Trường Đại học Lâm nghiệp 27 Trịnh Hữu Lập, Nguyễn Kim, Ma Cương Thọ, Trần Mỹ Thắng, Lương Văn Tiến, Trịnh Hữu Trọng, Ngô Thế Tường (1992), Khai thác vận chuyển lâm sản Trường Đại học Lâm nghiệp 28 Triệu Quốc Lộc, (1992), Một số vấn đề nghiên cứu chống rung cho người Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29 Vũ Thế Lộc, Vũ Thanh Bình (1998), Máy làm đất, Những vấn đề động lực học máy làm đất NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội (Trang 307) 30 Lê Minh Lư (2000), Nghiên cứu dao động máy kéo bánh có tính đến đặc trưng phi tuyến phần tử đàn hồi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Đậu Thế Nhu cộng (1999), Xây dựng thư viện chương trình ứng dụng số chương trình máy tính vào việc nghiên cứu 62 động lực học động lực học thống kê cho máy nông nghiệp, Viện điện nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Quân (1997), Sử dụng máy kéo nông nghiệp trongkhai thác sơ chế gỗ nhỏ rừng trồng Thông tin khoa học kinh tế số (1) 33 Nguyễn Văn Quân (1997), Công nghệ thiết bị khai thác gỗ rừng trồng Tạp chí lâm nghiệp số - 1997 34 Nguyễn Hồng Quang (2007), Nghiên cứu dao động máy kéo SHIBAURA với thiết bị tời cáp vận xuất gỗ theo phương pháp nửa lết, Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp 35 Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Vượng (2000), Cơ học ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 36 Nguyễn Sỹ, Triệu Quốc Lộc, Tiếng ồn rung động sản xuất, Hà Nội 1996 37 Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Đình… (1992), “Cơ học T1,2, NXB Giáo dục Hà Nội 38 Tổng cục thống kê (1989), Số liệu thống kê LN 1968 - 1988, NXB thống kê, Hà Nội 39 Lê Thanh Thuỷ (2000), Tính toán động lực thiết kế ghế giảm rung, Bộ môn Cơ học ứng dụng - Đại học Bách khoa Hà Nội 40 Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam (1996), Báo cáo khoa học đề 63 tài mã số KN 03 - 04, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Vệ (2002), Nghiên cứu dao động thẳng đứng ghế ngồi máy kéo DFH - 180 vận xuất gỗ giải pháp giảm xóc cho người lái, Luận văn Thạc sỹ giới hoá Lâm nghiệp khai thác gỗ Tiếng Anh 42 FAO (1988), Case study on intermediate Technology in Forest Harvesting, Agricultural tractor wish winch, Rome 43 FAO (1988), The proceedings of the seminar on small-scales logging operation and machine held at Garpenberg 6/1987, Rome 44 FAO (1990), Case sduty on Integrated small-scales forest Harvesting and wood processing operations, Rome Tiếng Nga 45 Александров В А, (1995), Моденлирование Технологических Про-цессов Лесных Машин, Издательство “Экология”, Москва 46.Антонов Д.А, (1973), Теория Устойчивости Движения Многоосных Автомобилей, Издательство “Машиностроиение”, Москва 47.Антонов Д.А, (1984), Расчет Устойчивости Движения Многоосных Автомобилей, Издательство “Машиностроиение”, Москва 48.Бесекрский В А, ПОПСА Е П, (1972), Теория Cистем Автоматического Регулирозания,“Наука”, Москва 64 49 Гячев Л.В, (1976), Динамика Машинно- Тракторных и Автомобильных Агрегатов, Издательство Ростовского Университета 50 Гячев Л.В, (1981), Устойчивость Движения Сельскохозяйственных Машин и Агрегатов, Издательство “Машино-строиение”, Москва 52.Гуськов В.В, (1979) Тракторы, часть VII Машиностроение Москва 53.Гуськов В.В., Велев Н.Н., Атаманов Ю.Е (1988) Тракторы Теория, Машиностроение, Москва 54.Меркин Д Р, (1971), Введение в Теория Устойчивости Движения, Машиностроение, Москва 65 PHỤ LỤC ... ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ XUÂN LƯU NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CỦA GHẾ NGỒI NGƯỜI LÁI TRÊN MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP JOHN DEERE- 5310 KHI SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU KIỆN LÂM NGHIỆP LUẬN... tài: "Nghiên cứu dao động ghế ngồi người lái máy kéo nông nghiệp JOHN DEERE- 5310 sử dụng điều kiện lâm nghiệp Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát vận xuất, vận chuyển gỗ máy kéo. .. việc máy kéo - Nghiên cứu ổn định liên hợp máy điều kiện làm việc nhằm xác lập chế độ sử dụng hợp lý cho liên hợp máy 1.4 Một số kết nghiên cứu dao động máy kéo ghế ngồi cho người lái Các máy kéo

Ngày đăng: 11/09/2017, 10:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Văn Bỉ (1992), Bài giảng cơ học lý thuyết, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng cơ học lý thuyết
Tác giả: Nguyễn Văn Bỉ
Năm: 1992
4. Vũ Khắc Bảy (2000), Bài giảng toán kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng toán kỹ thuật
Tác giả: Vũ Khắc Bảy
Năm: 2000
5. Dương Quốc Bình (2001), Tính toán động lực học hệ Xe lu rung và người - ghế, Đồ án tốt nghiệp - Bộ môn cơ học ứng dụng - Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán động lực học hệ Xe lu rung và người - ghế
Tác giả: Dương Quốc Bình
Năm: 2001
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1997), Tiêu chuẩn máy kéo nông nghiệp, TCVN 1773 - 91 Máy kéo nông nghiệp và phương pháp thử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn máy kéo nông nghiệp, TCVN 1773 - 91 Máy kéo nông nghiệp và phương pháp thử
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 1997
8. Lê Tấn Quỳnh (2006) Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước KC 07-26 Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và hệ thống thiết bịcơ giới hoá các khâu làm đất, trồng, chăm sóc rừng và khai thác gỗ.Bộ KHCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và hệ thống thiết bịcơ giới hoá các khâu làm đất, trồng, chăm sóc rừng và khai thác gỗ
9. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020
Tác giả: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
12.Vũ Liêm Chính, Phan Nguyên Di (2001), Động lực học máy, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực học máy
Tác giả: Vũ Liêm Chính, Phan Nguyên Di
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
13. Nguyễn Văn Di, Nguyễn Văn Khang (1991), Tính toán dao động máy, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán dao động máy
Tác giả: Nguyễn Văn Di, Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1991
14. Nguyễn Tiến Đạt (2002), Nghiên cứu một số những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vận xuất gỗ rừng trồng bằng phương pháp kéo nửa lết của máy kéo bốn bánh cỡ nhỏ (18  24 mã lực), Luận văn tiến sỹ khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vận xuất gỗ rừng trồng bằng phương pháp kéo nửa lết của máy kéo bốn bánh cỡ nhỏ (18 "" 24 mã lực)
Tác giả: Nguyễn Tiến Đạt
Năm: 2002
15. Nguyễn Văn Đẳng (1997), Một số biện pháp cấp bách để bảo vệ rừng, phát triển mạnh trồng rừng phủ nhanh đất trống đồi núi trọc hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên, Tổng cục Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp cấp bách để bảo vệ rừng, phát triển mạnh trồng rừng phủ nhanh đất trống đồi núi trọc hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên
Tác giả: Nguyễn Văn Đẳng
Năm: 1997
16. Phạm Minh Đức (2000), Nghiên cứu khả năng kéo bám của máy kéo DFH - 180 khi vận chuyển gỗ nhỏ rừng trồng, Luận văn Thạc sỹ Cơ giới hoá Lâm nghiệp và khai thác gỗ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng kéo bám của máy kéo DFH - 180 khi vận chuyển gỗ nhỏ rừng trồng
Tác giả: Phạm Minh Đức
Năm: 2000
17. Phạm Minh Đức (2010), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến ổn định hướng chuyển động của LH máy kéo cỡ nhỏ khi vận chuyển gỗ lâm nghiệp, Luận án tiến sĩ kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến ổn định hướng chuyển động của LH máy kéo cỡ nhỏ khi vận chuyển gỗ lâm nghiệp
Tác giả: Phạm Minh Đức
Năm: 2010
18. Trần Chí Đức (1981), Thống kê toán học, Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học
Tác giả: Trần Chí Đức
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1981
19. Phan Xuân Đợt (1990), Phương hướng phát triển ngành Lâm nghiệp, Tập san Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng phát triển ngành Lâm nghiệp
Tác giả: Phan Xuân Đợt
Năm: 1990
20. Phạm Thượng Hàn (1994), Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý, Tập I NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý
Tác giả: Phạm Thượng Hàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
21. Trần Công Hoan (1972), Lý thuyết ôtô, máy kéo lâm nghiệp, NXB Nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết ôtô, máy kéo lâm nghiệp
Tác giả: Trần Công Hoan
Nhà XB: NXB Nông thôn
Năm: 1972
22. Trần Công Hoan, Nguyễn Kim, Trịnh Hữu Lập, Ma Chương Thọ, Ngô Thế Tường (1973), Cơ khí hoá khai thác gỗ, NXB Nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ khí hoá khai thác gỗ
Tác giả: Trần Công Hoan, Nguyễn Kim, Trịnh Hữu Lập, Ma Chương Thọ, Ngô Thế Tường
Nhà XB: NXB Nông thôn
Năm: 1973
23. Trần Thị Hường, Đặng Thế Huy (1987), Các phương pháp toán cơ ứng dụng trong cơ khí nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp toán cơ ứng dụng trong cơ khí nông nghiệp
Tác giả: Trần Thị Hường, Đặng Thế Huy
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1987
24. Đặng Thế Huy (1971), Về dao động một số máy móc vận tải, Báo cáo hội nghị tổng kết 10 năm nghiên cứu và ứng dụng dao động toàn Miền Bắc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về dao động một số máy móc vận tải
Tác giả: Đặng Thế Huy
Năm: 1971
25. Nguyễn Văn Khang, Đỗ Sanh, Triệu Quốc Lộc, Nguyễn Sỹ (1990), Dao động trong bảo hộ lao động , Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dao động trong bảo hộ lao động
Tác giả: Nguyễn Văn Khang, Đỗ Sanh, Triệu Quốc Lộc, Nguyễn Sỹ
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w