Họ và tên: Lớp: 7/ A__ Trường: ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II Lòch Sử 7 Năm học: 2007 -2008 1. Em biết gì về cuộc khởi nghóa Tây Sơn? A. Nguyên nhân: - Do chế độ phong kiến nhà Nguyễn suy yếu. - Nạn mua quan bán tước phổ biến. - Quan lại cường hào kếp bè cánh, áp bức bốc lột nhân dân, ăn chơi xa xỉ. - Đòa chủ lấn chiếm ruộng đất của nhân dân, bắt dân phải nộp nhiều loại thuế. Đời sống nhân dân cơ cực nhân dân bất bình nổi dậy. B. Đòa bàn hoạt động: - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây Sơn lập căn cứ ở vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê, KomTum). - Khi lực lượng đủ mạnh nghóa quân chuyển xuống vùng đồng bằng (Quy Nhơn). C. Kết quả + ý nghóa: - Nêu cao khẩu hiệu: “Lấy của người giàu chia cho người nghèo” xóa nợ và giảm nhiều thứ thuế cho nông dân. Ý nghóa Nghóa quân Tây Sơn đã khẳng đònh tinh thần chống áp bức cường quyền của nông dân. 2. Em hãy cho biết nghóa quân Tây Sơn đã lập đổ họ Nguyễn ở Đàng trong như thế nào? - Từ 1773 - 1776, nghóa quân Tây Sơn mở rộng đòa bàn hoạt động. - Chúa Trònh đem quân tấn công Phú Xuân (Huế) nghóa quân Tây Sơn gặp bất lợi, quyết đònh hòa với Trònh để dồn sức tiêu diệt chúa Nguyễn. - Từ 1774 -1786 quân Tây Sơn 4 lần tấn công Gia Đònh. - Đến năm 1777 bắt được chúa Nguyễn. Chỉ có Nguyễn Ánh chạy thoát, sang cầu viện vua Xiêm. 3. Em hãy nêu diễn biến và ý nghóa lòch sử của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1785? Diễn biến: - Nguyễn Ánh cầu viện vua Xiêm. Giữa 1784, quân thủy bộ của Xiên tấn công nước ta. -1/1785, Nguyễn Huệ chọn Mó Tho làm đại bản doanh và quyết đònh chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận đòa quyết chiến. - 19/1/1785, Nguyễn Huệ dụ đòch lọt vào trận đòa mai phục quân Xiêm bò tiêu diệt. Ý nghóa Đây là trận thủy chiến lớn nhất. Từ đây nghóa quân Tây Sơn đã phát triển thành phong trào rộng khắp cả nước. 4. Em hãy cho biết nghóa quân Tây Sơn đã tiêu diệt chúa Trònh năm 1786 và thu phục Bắc Hà như thế nào? A. Nghóa quân tiêu diệt chúa Trònh: - Quân Trònh đóng ở Phú Xuân, sách nhiễu nhân dân dân chúng căm giận. Mùa hè 1786, Nguyễn Huệ đem quân đánh Phú Xuân Quân Trònh bò tiêu diệt. - Sau khi hạ thành Phú Xuân nghóa quân Tây Sơn tiến thẳng ra Bắc với danh nghóa phù Lê diệt Trònh giữa 1786, Nguyễn Huệ tiến đánh Thăng Long, chính quyền họ Trònh bò tiêu diệt. B. Nguyễn Huệ thu phụ Bắc Hà: - Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê đánh tan các tàn dư họ Trònh, nhưng lại ra mặt chống Tây Sơn. - Vũ Văn Nhậm được lệnh trò tội Chỉnh nhưng lại có mưu đồ riêng giữa 1788 Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà (Lê Chiêu Thống trốn sang Kinh Bắc). - Từ 1777 - 1778 các tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trònh - Lê lần lượt bò tiêu diệt. Quân Tây Sơn bước đầu xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước. 5. Em hãy trình bày diễn biến và ý nghóa của chiến thắng đại phá quân Thanh năm 1789? A. Nguyên nhân + diễn biến: + Nguyên nhân xâm lượt: - Vì Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh. - Nhân cơ hội này, vua Thanh muốn mở rộng lãnh thổ xa6m lượt nước ta. + Diễn biến: - Cuối 1788, Tôn Só Nghò đem 29 vạn quân tấn công nước ta. - Thế giặt ào ạt, nghóa quân tạm rút khỏi Thăng Long và gấp rút xây dựng phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn. - Ở Thăng Long, Lê Chiêu Thống được phong là “An Nam quốc vương” cùng Tôn Só Nghò cướp bóc và khủng bố nhân dân. B. Công tác chuẩn bò và kế hoạch chống giặc: + Việc chuẩn bò: - Nguyễn Huệ xưng ngôi hoàng đế (1788) lấy hiệu là Quang Trung. - Mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An, chiêu mộ thêm binh só ở Thanh Hóa. + Kế hoạch tấn công giặc: - Ngày 30 tết, nghóa quân vượt sông Giáng Khẩu tiêu diệt đồn đòch. - Ngày mồng 3 tết bao vây đồn Hà Hồi. - Ngày mồng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi. - Đạo quân của đô đốc Long đánh đồn Khương Thượng và đồn Đống Đa Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử, Tôn Só Nghò tháo chạy về nước Quang Trung cùng đoàn quân tiến về thành Thăng Long. C. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa lòch sử: + Nguyên nhân thắng lợi: - Ý chí chống áp bức bốc lột và tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sự lãnh đạo sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy. - Đường lối chiến lượt và chiến thuật đúng đắn, nhanh chóng và thần tốc. + Ý nghóa lòch sử: -Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trònh, Lê. - Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tản thống nhất quốc gia. - Đánh tan quân xâm lượt Xiêm, Thanh, bào vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc. 6. Theo em phong trào Tây Sơn đã có cống hiến to lớn như thế nào đối với đất nước? ♣ Phong trào Tây Sơn có những cống hiến to lớn: Xóa bỏ ranh giới; đặt nền tản thống nhất đất nước; đánh tan quân xâm lượt Xiêm, Thanh. 7. Em hãy lập bảng tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của Quang Trung từ năm 1777 - 1788? Thời gian Sự nghiệp chính của Quang Trung 1771 1773 1774 1777 1785 1786 1788 1789 Khởi nghóa Tây Sơn. Hạ thành Quy Nhơn. Mở rộng đòa bàn hoạt động từ Quy Nhơn Bình Thuận. Tiêu diệt họ Nguyễn. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút. Tiêu diệt họ Trònh. Thu phục Bắc Hà. Đại phá quân Thanh. 8. Quang Trung đã làm gì để phục hồi KT - VH? A. Kinh tế: - Chiếu khuyến nông được ban hành dể giải tình trạng ruộng đất bò bỏ hoang và nạn lưu vong. - Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế. - Chủ trương mở cửa, thông chợ búa. B. Văn hóa: - Ban bố chiếu lập học, các huyện xã được nhà nước khuyến khích mở trường học. - Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước. - Nguyễn Thiếp lập viện Sùng chính để dòch sách chữ Hán sang chữ Nôm. 9. Em hãy trình bày chính sách quốc phòng và ngoại giao của nước ta trong thời đại Tây Sơn? A. Quốc phòng: - Quang Trung chủ trương xây dựng một đội quân mạnh, có đủ binh chùng, thuyền chiến và hàng chục đại bác. - Thực hiện chế độ quân dòch. B. Ngoại giao: - Quang Trung chủ trương vừa mền dẻo vừa kiên quyết với nhà Thanh. - Vua Thanh phải công nhận Quang Trung là “Quốc vương”. Ý nghóa Khẳng đònh vò trí của một nước độc lập. 10.Nhà Nguyễn đã làm gì để thiếp lập chế độ phong kiến tập quyền? Chính quyền thời Nguyễn: - Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long (1802), chọn Phú Xuân làm kinh đô. Năm 1806 lên ngôi hoàng đế. Sự phân chia khu vực hành chính: - Nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là Tổng đốc, các tỉnh vừa và nhỏ là chức tuần phủ. Quân đội: - Nhà Nguyễn gồm nhiều binh chủng. Thiết lập trạm ngựa từ Tam Quang Cà Mau. Luật pháp: - Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long). Ngoại giao: - Thuần phục nhà Thanh, từ chối mọi tiếp xúc với phương Tây. 11.Tình hình kinh tế nhà Nguyễn có những mặt tích cực và những mặt hạn chế nào? Em hãy trình bày về tình hình kinh tế nhà Nguyễn lúc bấy giờ? A. Nông nghiệp: - Nhà Nguyễn chú ý khai hoang, di dân lập đồn điền, làng xã mới - Lập lại chế độ quân điền. - Đòa chủ vẫn còn lấm chiếm ruộng đất của dân nông dân bò lưu vong. B. Công thương nghiệp: - Ngành khai mỏ phát triển. - Nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng hoạt động trở lại nhưng hoạt động còn phân tán, thợ thủ công nộp nhiều loại thuế. Kết Luận Do chính sách bế quan, nhà Nguyễn đã không tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. 12.Em hãy cho biết nguyên nhân bùng nổ của các cuộc nổi dậy dưới triều nhà Nguyễn? - Do đòa chủ, cường hào lấm chiếm ruộng đất của nông dân. - Quan lại tham nhũng, tô thuế, phu dòch nặng nề. - Nạn đói dòch bệnh hoành hành khắp nơi. 13.Em hãy kể tên các cuộc nổi dân tiêu biểu và bài học lòch sử của nó? A. Cuộc khởi nghóa tiêu biểu: 1. Khởi nghóa Phan Bá Vành (1821 - 1827) 2. Khời nghóa Nguyễn Văn Vân (1833 - 1835) 3. Khởi nghóa Cao Bá Quát (1854 - 1856) 4. Khởi nghóa Lê Văn Khôi (1833 1835) B. Nội dung của các cuộc khởi nghóa: - Chống lại chính sách cai trò của nhà Nguyễn. Ý nghóa Khẳng đònh tinh thần chống áp bức, cường quyền của nhân dân ta. JJ JJ CHÚC CÁC EM THI THẬT TỐT CHÚC CÁC EM THI THẬT TỐT JJ JJ . lấm chiếm ruộng đất của dân nông dân bò lưu vong. B. Công thương nghiệp: - Ngành khai mỏ phát triển. - Nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng hoạt động trở. rộng lãnh thổ xa6m lượt nước ta. + Diễn biến: - Cuối 1788, Tôn Só Nghò đem 29 vạn quân tấn công nước ta. - Thế giặt ào ạt, nghóa quân tạm rút khỏi Thăng