Cách dùng Be used to/ Get used to và Used to

2 196 1
Cách dùng Be used to/ Get used to và Used to

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách dùng Be used to/ Get used to và Used to tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

vinh university foreign languages department === === nguyễn phan quỳnh trang A STUDY ON DIFFERENCES OF USING PASSIVE A STUDY ON DIFFERENCES OF USING PASSIVE VOICE IN ENGLISH AND VIETNAMESE VOICE IN ENGLISH AND VIETNAMESE (nghiên cứu về sự khác nhau trong cách dùng (nghiên cứu về sự khác nhau trong cách dùng câu bị động của tiếng anh tiếng việt) câu bị động của tiếng anh tiếng việt) GRADUATION THESIS GRADUATION THESIS Field: Linguistics Vinh - 2011 Bùi Yến Nhi - 48A English 2 Foreign Languages Department vinh university foreign Languages department === === A STUDY ON DIFFERENCES OF USING PASSIVE A STUDY ON DIFFERENCES OF USING PASSIVE VOICE IN ENGLISH AND VIETNAMESE VOICE IN ENGLISH AND VIETNAMESE (nghiên cứu về sự khác nhau trong cách dùng (nghiên cứu về sự khác nhau trong cách dùng câu bị động của tiếng anh tiếng việt) câu bị động của tiếng anh tiếng việt) graduation thesis graduation thesis Field: Linguistics Supervisor: Nguyễn thị kim anh, m.a Student: Nguyễn phan quỳnh trang, 48B - English Vinh - 2011 4 ACKNOWLEDGEMENTS In completion of this thesis, first of all I would like to express my sincere thanks and deep gratitude to my supervisor, Nguyen Thi Kim Anh for all her experienced guidance, valuable suggestions and advice throughout this thesis. My gratitude is also sent to all the staff at the Department of Foreign Languages of Vinh University, who always create favorable conditions for me to complete my study. I am grateful to my friends, who provided me with inspiration for the research topic and who helped me with the research data. Finally, I am thankful to my family who constantly gave me support and encouragement during the time my study was carried out. Vinh, May 20 th , 2011 Nguyen Phan Quynh Trang i ABSTRACT Unnaturalness is one of the most common mistakes that the majority of English learners, and even some advanced ones, make as translating passive- meaning sentences from English into Vietnamese. In order to help learners overcome those problematic translations, the author has done a research on the passive voice in the two languages, English and Vietnamese. The research has three main parts. In the first part, some general descriptions of passive voice in each of the language will be made to give readers certain background information about this interesting language phenomenon. In the second part, several contrastive points will be performed to explore the causes of mistakes often made. In the last one, some implications for teaching as well as suggestions for translating passive- meaning sentences from English to Vietnamese will be done so as for learners to achieve good language transference. ii TABLE OF CONTENTS Page ACKNOWLEDGEMENTS VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Be used to: Đã quen với Be used to + cụm danh từ V-ing (trong cấu trúc này, used tính từ to giới từ) You are used to doing something, nghĩa bạn làm việc nhiều lần có kinh nghiệm với việc rồi, không lạ lẫm, lạ hay khó khăn với bạn Ex: – I am used to doing exercises early in the morning (Tôi quen với tập thể dục sớm vào buổi sáng) – He didn’t complain about the noise nextdoor He was used to it (Anh ta không than phiền tiếng ồn bên nhà hàng xóm Anh ta quen với rồi) Nghĩa ngược lại be used to la be NOT used to: không quen với, chưa quen với Ex: I am not used to the the cold weather here in Britain (Tôi chưa quen với thời tiết lạnh nước Anh ) Get used to: Dần quen với Get used to + cụm danh từ verb-ing (trong cấu trúc này, used tính từ to giới từ) You are used to doing something, nghĩa bạn trở nên quen với việc Đây trình việc dần trở nên quen với việc Ex: – I got used to getting up early in the morning (Tôi quen dần với việc dậy sớm buổi sáng.) – After a while he didn’t mind the noise in the office, he got used to it (Sau thời gian không để ý đến tiếng ồn văn phòng quen dần với nó.) Used to: Đã từng, Used to + verb thói quen hay tình trạng khứ Nó thường sử dụng khứ đơn a) Thói quen khứ: You used to something, nghĩa bạn làm việc khoảng thời gian khứ, bạn không làm việc Ex: – We used to live there when I as a child (Chúng sống đứa trẻ.) – I used to walk to work when I was younger VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Tôi hay đến công ty trẻ.) b) Tình trạng / trạng thái khứ: Used to thể tình trạng khứ không tồn thể động từ biểu trạng thái sau: have, believe, know like Ex: – I used to Like The Beatles but now I never listen to them (Tôi thích nhóm The Beatles không nghe nhạc họ nữa.) – He used to have long hair but nowadays this hair is very short (Anh ta để tóc dài dạo anh để tóc ngắn.) Dạng câu hỏi Used to: Did(n’t) + subject + use to? Ex: Did he use to work in the office very late at night? (Anh ta có thường hay làm việc văn phòng trễ vào buổi tối không?) Dạng phủ định Used to: Subject + didn’t + use to Ex: – We didn’t use to be vegetarians (Chúng không người ăn chay.) – We didn’t use to get up early when we were children (Chúng không dậy sớm đứa trẻ.) English Tips - Sử dụng đúng Be used to, get used to, used to 1. Be used to: Đã quen với Be used to + cụm danh từ hoặc verb-ing (trong cấu trúc này, used là 1 tính từ to là 1 giới từ). You are used to do something, nghĩa là bạn đã từng làm việc gì đó rất nhiều lần hoặc đã có kinh nghiệm với việc đó rồi, vì vậy nó không còn lạ lẫm, mới lạ hay khó khăn gì với bạn nữa. Ex: 1- I am used to getting up early in the morning. (Tôi đã quen với việc dậy sớm vào buổi sáng). 2- He didn’t complain about the noise nextdoor. He was used to it. (Anh ta không than phiền về tiếng ồn bên nhà hàng xóm nữa. Anh ta đã quen với nó rồi). Nghĩa ngược lại của be used to la be NOT used to: không quen với, chưa quen với Ex: I am not used to the new system in the factory yet. (Tôi vẫn chưa quen với hệ thống mới ở nhà máy). 2. Get used to: Dần quen với Get used to + cụm danh từ hoặc verb-ing (trong cấu trúc này, used là 1 tính từ to là 1 giới từ) You are used to something, nghĩa là bạn đang trở nên quen với việc đó. Đây là một quá trình của việc dần trở nên quen với việc gì đó. Ex: 1- I got used to getting up early in the morning. (Tôi đã quen dần với việc dậy sớm buổi sáng.) 2- After a while he didn’t mind the noise in the office, he got used to it. (Sau một thời gian không để ý đến tiếng ồn trong văn phòng thì anh ta quen dần với nó.) 3. Used to: Đã từng, từng Used to + verb chỉ một thói quen hay một tình trạng ở quá khứ. Nó thường chỉ được sử dụng ở quá khứ đơn. a) Thói quen trong quá khứ: You used to do something, nghĩa là bạn đã làm việc đó trong 1 khoảng thời gian ở quá khứ, nhưng bạn không còn làm việc đó nữa. Ex: 1- We used to live there when I as a child. (Chúng tôi đã từng sống ở đó khi tôi còn là một đứa trẻ.) 2- I used to walk to work when I was younger. (Tôi từng hay đi bộ đến công ty khi tôi còn trẻ.) b) Tình trạng / trạng thái trong quá khứ: Used to còn thể hiện tình trạng trong quá khứ nhưng không còn tồn tại nữa được thể hiện bằng những động từ biểu hiện trạng thái sau: have, believe, know like. Ex: 1- I used to Like The Beatles but now I never listen to them. (Tôi đã từng thích nhóm The Beatles nhưng bây giờ tôi không còn nghe nhạc của họ nữa.) 2- He used to have long hair but nowadays this hair is very short. (Anh ta đã từng để tóc dài nhưng dạo này anh ấy để tóc rất ngắn.) Dạng câu hỏi của Used to: Did(n’t) + subject + use to Ex: Did he use to work in the office very late at night? (Anh ta có thường hay làm việc trong văn phòng rất trễ vào buổi tối không?) Dạng phủ định của Used to: Subject + didn’t + used to Ex: 1- We didn’t use to be vegestarians. (Chúng tôi không từng những người ăn chay.) 2- We didn’t use to get up early when we were children. (Chúng tôi không từng dậy sớm khi còn là những đứa trẻ.) Cách dùng xe ô có số tự động Một số người cho rằng dùng số tự động dễ gây tai nạn, một số khác lại không muốn dùng số tự động vì ngại tốn xăng, bằng kinh nghiệm của mình. chúng tôi muốn đưa ra một số điều cơ bản nhất về xe có số tự động để cho những người mới sử dụng có thể dễ dàng nắm bắt điều khiển. Từ nhưng năm 40 của thế kỷ trước, hộp số tự động ra đời đã giúp người lái xe giảm bớt được khá nhiều thao tác để tập trung vào tay lái, giảm bớt căng thẳng, nhất là trong những đoạn đường đô thị đông đúc phương tiện. Điều khiển một chiếc xe có số tự động ( AT- Automatic transmission) ta sẽ bỏ bớt gần hết thao tác sang số của tay phải, bỏ hẳn thao tác đạp côn của chân trái . Số tự động không có nghĩa là không có số nào, loại trừ hộp số AT vô cấp, thì hộp số AT thông thường vẫn có nhiều cấp số, hay gặp nhất là có từ 3 đến 5 số tiến . Hộp số AT sẽ thay ta tự động chọn các số phù hợp dựa vào tốc độ ô tô, tình trạng mặt đường, mức tải của động cơ (chân ga). Số AT có rất nhiều lợi điểm : Khó bị chết máy, khởi động giữa dốc dễ dàng , vận chuyển êm ái, xe chạy ít bị giật. Vì các tiện ích như vậy nên hiện nay ở Bắc Mỹ lượng xe con xuất xưởng có số AT chiếm đến 80% , số AT cũng đã được lắp trên rất nhiều dòng xe tải hiện đại . Ở thị trường Việt Nam chúng ta cũng thấy ngày càng nhiều xe có số AT xuất hiện, tuy rằng giá mua xe có đắt hơn chút ít nhưng bù lại người lái được thoải mái dễ dàng hơn khi điều khiển xe. 8 thao tác cơ bản khi lái một chiếc xe AT: 1, Khi lần đầu bạn lên một chiếc xe AT, lưu ý rằng chỉ có 2 bàn đạp ga phanh dùng cho chân phải , chân trái luôn được để dưới sàn , một số người có thói quen đạp phanh bằng chân trái, đạp ga bằng chân phải là một thói quen dễ dẫn đến tai nạn khi chuyển sang lái trên nhưng xe có số cơ . 2, Các ký hiệu cần phải nhớ : Ở bên phải của bạn là cần số, tại đó có các vị trí được ghi rất rõ P R N D 2 1 Được giải thích như sau: P : Park , số đỗ, Vị trí cần số khi xe đã d ừng hẳn. Chỉ ở vị trí n động hay rút được chìa khóa. N ếu cần số không ở vị trí n cảnh báo khi bạn mở cửa. R: Reverse, số lùi. Số này c ũng chỉ hoạt động khi xe dừng hay chạy không tải để chuẩn bị lùi xe. N: Neutral , số “mo” Tại vị trí này động cơ vẫn chạy không tải, nên dùng trong trường hợp kéo, đẩy xe khi bảo dưỡng. Không dùng số N khi đỗ xe khi chuyển N sang vị trí D ngược lại thì không cần bấm nút khóa trên cần số. D: Drive, số tiến, vị trí thường xuyên nhất khi vận hành xe, tùy theo tốc độ mà số tiến sẽ tự động lựa chọn số cao hay thấp sao cho phù hợp nhất. M: Manual ( + - ) vị trí phía bên phải số D, vận hành như số thường, cho phép xe chuyển sang số 1, 2, 3, 4, thường để tạo đà tăng tốc vượt xe khác hoặc khi xuống dốc, đổ đèo. OD –Overdrive, số vượt tốc dùng như số D L: Low, số thấp , dùng cho các trường hợp tải nặng, lên dốc , xuống dốc S: Sport , số thể thao 3, Kiểm tra tay số đã để ở vị trí P chưa, chân phải ấn vào pedal phanh, rồi bật chìa khóa điện , quan sát nhanh bảng đồng hồ xem có bất thường không, bật công tắc khởi động máy. 4, Chuyển tay số về D, OD hoặc R , nhả phanh tay 5, Nhấc nhẹ chân lên khỏi pedal phanh, chiếc xe sẽ từ từ lăn bánh , điều này sẽ làm những người quen chạy xe số cơ ngạc nhiên tí chút. 6, Nếu xe không chuyển động có thể do địa hình dốc hoặc không bằng phẳng, chuyển chân sang pedal ga , nhấn nhẹ để xe tăng tốc . Nếu bạn đã quen chạy xe số cơ thì thỉnh thoảng thói quen dùng chân trái để đạp côn vẫn làm bạn đôi chút lúng túng, hãy cố gắng giữ chân trái ở trên sàn xe trong suốt hành trình, mọi thao tác phanh ga chỉ để một mình chân phải đảm nhiệm. 7, Khi cần giảm tốc : Đạp nhẹ chân phanh ( dĩ nhiên bằng chân phải ) Không cần thiết chuyển cần số ra khỏi vị trí D hay R khi dừng xe trong một vài phút . 8, Nhớ giữ chân phải trên pedal phanh mỗi khi dừng xe . Khi đỗ xe, chuyển số về P, nếu cần thiết, kéo thêm phanh tay khi nền đường dốc, lúc đó bạn mới tắt máy rời chân phải khỏi Phần I: Lịch sử phả - mục đích ý nghĩa của tổ phả gia phả - các loại hình phả Chương 1: Lịch sử - nguồn gốc của phả I. Tổ phả, gia phả là một nét văn hóa 1. Nhận thức về phả văn hóa phả Phả là một dạng văn bản ghi lại diễn tiến của sự phát triển của một dòng họ, của một gia tộc. Nói cách khác, phả là loại hình văn bản sử. Bởi nội dung cụ thể của nó là ghi lịch sử phát triển của một dòng họ, của một gia đình. 2. Phả là một nét văn hóa Một đất nước, một dân tộc có dạng văn bản ghi lại quá trình phát triển lịch sử xã hội qua từng giai đoạn, từng thời kỳ với đầy đủ các sự kiện, các hình thái xã hội, các nhân vật v.v , một cách trung thực, chuẩn xác có xuất xứ có thời gian Đó là một bộ sử quốc gia, một bộ sử của dân tộc. Do đó có câu: “Nước có sử, nhà có phả” điều này nói lên tính chất chung của sử phả do nội dung chúng hàm chứa. Các nhà hiền triết cố xưa của Trung Hoa như đức Khổng Tử (Khổng Trọng Mi tự Khổng Khâu) thời xuân thu hay đức Lão tử (Lý Nhĩ tự Bá Dương) sống cùng thời với Khổng Tử (theo Tư Mã Thiên tự là Tử Trường (145T) thái sử công). Ở thời Đông Hán (Trung Hoa) đến Mạnh Tử cũng đã từng viết văn, viết truyện sử, xem sao, xem lịch v.v Họ là những bậc chí hiền, chí đức, chí dũng không sợ những quyền lực. Đặc biệt những sử quan trong lĩnh vực viết sử, làm phả, họ giám hy sinh đời mình để viết sự thật, trong sử, trong phả dù sự thật ấy có thể làm vua chúa tức giận bởi những trang sử hay phả không làm hài lòng họ với những bài sử ký hay chuyện ghi trong phả. Sử phả tàng chứa những trang văn trần thuật khiến cho khi đọc người ta có thể hình dung được những diễn tiến lịch sử xã hội, những diễn tiến của một dòng họ, một gia tộc. Sử phả song hành là nét văn hóa được lưu tâm ở mọi thời đại, ở mọi quốc gia. Song, phả là sự biểu đạt lịch sử mang tính riêng tư của một dòng họ, một gia tộc. Nó đã trở thành nét văn hóa phổ biến trong xã hội. II. Lịch sử nguồn gốc ra đời của phả 1. Lịch sử của phả Phả đã có quá trình phát triển rất dài ở nhiều quốc gia, nó đã đang tồn tại suốt hàng nghìn năm. Tuy nhiên, phả cũng đã trả qua những bước thăng trầm. Có thời, phả được chú trọng, trước tiên ở các dòng tộc vua chúa ở các dòng họ của các đại thần. Tổ phả gia phả có thời đã trở thành một thứ không thể thiếu, nó rất được coi trọng, lưu tâm ở các dòng họ ở các gia tộc quyền quý hay những đại gia tiền kho, bạc đụn. Ở những giai thời yên bình, việc lập dựng phả được xem như là sự tạo tác một thứ báu vật để lưu lại cho con cháu muôn đời sau. Ở những giai thời loạn lạc , việc lập dựng phả bị lãng quên. Phả rơi vào quãng lặng không còn mấy ai lưu tâm, lập dựng mới, hay bổ sung phả chỉnh đón thêm về quy cách nội dung của phả. Ở Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên người ta rất chú trọng việc lập dựng tổ phả gia phả; Ở Trung Hoa, nhất là thời Đông Chu, thời Tây Hán (112T- 25), thời Đường (618-906) v.v là các thời thịnh hành của việc lập dựng phả. Những thời này, Khổng giáo được người người Trung Hoa hết mực sùng kính. Quan niệm lễ đạo, tập tục, văn hóa trở thành truyền thống thấm sâu vào đời sống của người Trung Hoa. 2. Việc lập dựng phả ở Việt Nam Ở Việt Nam, nếu tính từ họ Hồng Bàng (20979T - 258T). Khi đó, quốc hiệu Văn Lang có Kinh đô Phong Châu (Vĩnh Phúc) với một chiều dài lịch sử hơn 2822 năm chưa thực có chính sử. Lịch sử qua truyền miệng từ đời này qua đời khác. sau đó mọi diễn biến xã hội được lưu lại cho đời nay là ở dạng các “giả sử”! Tình trạng nước chưa thực có chính sử kéo dài qua Trưng Nữ Vương đến thời tiền Lý hậu Lý (544 -> 603), hơn nữa đất nước trải qua hàng nghìn năm bắc thuộc, các quốc hiệu Văn Lang, Nam Việt đến Vạn Xuân rồi Đại Cồ Việt còn được lưu lại trong nhận thức của con cháu Việt chỉ là những giả sử, những truyện sử được các nho sỹ Việt Nam ghi biên với ý thức tự tôn dân tộc. Nước chưa có chính sử. Phả làm sao ra đời! Khi đất nước có chính sử, các hình thức phả được du nhập nhờ các bậc danh nho thời Lê, Lý, Trần Ở Việt Nam, phả bắt đầu Cách dùng Be - Have – Do Bài If a child is picked up in the clinic , they _ to wait in the hallway by the side exit until their name is called A B is C am D are Bài yet? A Have the letters been typed B Have been the letters typed C Have the letters typed D Had the letters typed Bài Michael and Susan both from England A are B is C D does Bài I _ very tired after lessons at school A are B is C am D does Bài Would you please _ me a favor and take this letter to the post office? A done B to C did D Bài Both Tom and Marry 12 years old A are B is C D does Bài They had a boy _ that yesterday A done B to C did D Bài My mother and I _ going shopping today A B is C am D are Bài We _ not sure what to buy for lunch A are B is C D does Bài 10 She not sure she wants to visit him A does B is C D are Bài 11 The cat four kittens A does B is C has D have Bài 12 The two dogs five puppies altogether A B are C has D have Bài 13 I _ bought a new bike A B are C has D have Bài 14 How many bikes _ you got? A have B are C has D Bài 15 Mom _ baked cupcakes A have B are C has D Bài 16 We only ten cakes left A B are C has D have Bài 17 My neighbor _ three houses in this city! A have B are C has D Bài 18 I _ gymnastics every day A B are C has D have Bài 19 My sister _ like gymnastics A are B is C D does Bài 20 Stephen n’t like swimming A does B is C has D have Bài 21 What about you? _ you like swimming? A does B are C D have Bài 22 Food, air and clothes _ necessary for life A was B were C is D are Bài 23 I a vegetarian since 1998 A am B was C have been D had been Bài 24 She’ll be a millionaire by the time she _ forty A was B is C will be D is going to be Bài 25 He said everything _ all right A is B will be C can be D would be Bài 26 Where is your brother? He a bath A has B had C is having D will have Bài 27 Someone suggested that he out for a walk A go B went C has gone D was going Bài 28 After she some sandwiches, she had a drink A had B will have C had had D would have Bài 29 If she the minister, she would have reformed the management board A is B were C had been D would be Bài 30 Where _ your sister born? A were B was C did D is Bài 31 We _ have white wine, but we _ red wine A didn’t/had B don’t/had C did/didn’t D didn’t/have Bài 32 She’s finished the course, _? A isn’t she B doesn’t she C didn’t she D hasn’t she Bài 33 You’ve never had a girlfriend before, _ you? A haven’t B have C had D hadn’t Bài 34 You have tea for breakfast, _ you? A didn’t B haven’t C don’t D won’t Bài 35 You stopped at the traffic lights, _ you? A don’t B C did D didn’t Bài 36 Many young people want to work for a humanitarian organization, _ ? A doesn’t it B does it C didn’t they D don’t they Bài 37 John gave you the book yesterday, _? A did he B didn’t he C did John D didn’t it Bài 38 You don’t know where she is, _? A don’t you B you C isn’t she D is she Bài 39 John went to the mountains on his vacation, and _? A so we did B We didn't either C we did too D neither did we Bài 40 Picaso was a famous painter, and _? A so was Rubens B Rubens wasn’t either C so Rubens was D neither did Rubens Bài 41 They will work in the lab tomorrow, and _? A you will too B neither will you C So you will D You won’t either Bài 42 She will wear a custom to the party, and _ A so we will B neither will we C we will too D we won’t either Bài 43 I didn't see Mary this morning, and _ A so did John B neither John did C neither didn’t John D John didn't either Bài 44 She won’t be going to the conference, and _ A neither will her friends B either her friends won’t C neither won’t her friends D either will her friends Bài 45 Jane goes to that school, and _ A so does my sister B so my sister does C my sister does either D my sister does neither Bài 46 I don’t like playing ... việc văn phòng trễ vào buổi tối không?) Dạng phủ định Used to: Subject + didn’t + use to Ex: – We didn’t use to be vegetarians (Chúng không người ăn chay.) – We didn’t use to get up early when... thái khứ: Used to thể tình trạng khứ không tồn thể động từ biểu trạng thái sau: have, believe, know like Ex: – I used to Like The Beatles but now I never listen to them (Tôi thích nhóm The Beatles... họ nữa.) – He used to have long hair but nowadays this hair is very short (Anh ta để tóc dài dạo anh để tóc ngắn.) Dạng câu hỏi Used to: Did(n’t) + subject + use to? Ex: Did he use to work in the

Ngày đăng: 08/09/2017, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan