1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hóa ở nghệ an tt

28 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 382,92 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN QUẢN NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 62.31.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn lực đầu vào vô quan trọng sản xuất xã hội, tạo tăng trưởng phát triển kinh tế Vì thế, quản nhà nước (QLNN) đất đai vấn đề kinh tế - trị lớn, phức tạp nhạy cảm quốc gia Việc phân bổ lại nguồn lực đất đai cho mục đích sử dụng khác nhau, đặc biệt bổ sung quĩ đất cho phát triển đô thị tất yếu khách quan trình phát triển Tuy nhiên, trình làm cho quan hệ lợi ích gắn với đất đai phân phối địa tô nhà nước (NN) người sử dụng đất (NSDĐ) (bao gồm người có quyền sử dụng đất (SDĐ) bị thu hồi nhà đầu tư (NĐT) có nhu cầu sử dụng đất thông qua hình thức cho thuê đất hay giao đất NN) ngày trở nên phức tạp Trong trình đô thị hóa (ĐTH), công tác quản sử dụng đất đai địa bàn Nghệ An phát sinh nhiều hạn chế vướng mắc Mâu thuẫn lợi ích quyền với người dân, doanh nghiệp với người dân trình thu hồi đất (THĐ), giao đất, cho thuê đất, bồi thường giải phóng mặt (GPMB) ngày gay gắt, đe dọa ổn định xã hội, làm xói mòn lòng tin người dân với Đảng NN Công tác quy hoạch, kế hoạch (QH, KH) sử dụng đất chưa làm tốt vai trò định hướng, dự báo trình dịch chuyển đất đai, thường xuyên điều chỉnh QH chạy theo lợi ích kinh tế, theo nhu cầu NĐT phổ biến Trong trình chuyển đổi hình thái SDĐ, nhiều dự án giá trị đất đem lại lớn, nên việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển đổi mục đích SDĐ, THĐ quy trình khép kín không mang tính công khai, thiếu dân chủ, dẫn tới nhiều vụ tham nhũng đất đai xảy địa bàn tỉnh Từ phân tích tình hình đất đai nước cụ thể tỉnh Nghệ An cho thấy, QLNN đất đai phải xem xét cách toàn diện, đầy đủ mặt kinh tế, trị, xã hội Trong đó, phải bảo đảm hài hòa lợi ích NN, NĐT NSDĐ Với ý nghĩa đó, NCS chọn vấn đề: "Quản nhà nƣớc đất đai trình đô thị hóa Nghệ An" làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Làm sáng tỏ thêm vấn đề luận thực tiễn QLNN đất đai trình ĐTH - Phân tích đánh giá thực trạng QLNN đất đai trình ĐTH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 - 2015 - Đề xuất quan điểm định hướng giải pháp đồng để tăng cường quản NN đất đai trình ĐTH, đảm bảo lợi ích NN, NĐT lợi ích NSDĐ, để đất đai thực nguồn lực đầu vào quan trọng phát triển kinh tế, góp phần hoàn thành mục tiêu ĐTH, CNH tỉnh Nghệ An đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu gồm: Một là, góp phần làm rõ số vấn đề sở luận: ĐTH QLNN đất đai trình ĐTH, với yêu cầu đẩy mạnh hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN (làm rõ nội dung, vấn đề cần thực để tạo chuyển biến từ phủ đạo, điều hành, giám sát sang phủ kiến tạo, khởi nghiệp) Hai là, xem xét nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nước QLNN đất đai trình ĐTH Ba là, đánh giá thực trạng QLNN đất đai trình ĐTH Nghệ An giai đoạn 2005 - 2015, làm rõ nguyên nhân thành tựu yếu kém, không hiệu Bốn là, đề xuất giải pháp đồng nhằm tăng cường quản nhà nước đất đai trình ĐTH tỉnh Nghệ An Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án QLNN đất đai trình ĐTH (bao gồm đất đai dành cho CNH) Nghệ An, gắn với biến đổi hình thái tài sản đất yêu cầu đẩy mạnh hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN theo tinh thần Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án 3.2.1 Phạm vi nội dung Luận án nghiên cứu nội dung nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đất đất đai, tác động QLNN đất đai trình ĐTH nói chung Việt Nam, có tỉnh Nghệ An Luận án đề cập đến thực tiễn QLNN đất đai số nước giới số địa phương nước, góp phần làm rõ thực trạng QLNN đất đai trình ĐTH Nghệ An Từ luận án nghiên cứu giải pháp đặt việc tăng cường QLNN đất đai trình ĐTH Nghệ An 3.2.2 Phạm vi không gian: Luận án lấy phạm vi không gian nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An 3.2.3 Phạm vi thời gian Thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 2005 - 2015, tức xem xét thực trạng công tác QLNN đất đai tỉnh nghệ An kể từ Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực từ ngày 1/7/2004 (năm 2015, nhiên thời gian hoàn thành luận án xuất số kiện quan trọng, luận án có bổ sung cập nhật thông tin ), đồng thời dựa vào dự báo chiến lược phát triển kinh tế, xã hội QH SDĐ năm 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu luận án chủ yếu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết Mác - Lênin; Đồng thời luận án vận dụng qui luật kinh tế quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước làm sở phân tích, đánh giá xây dựng giải pháp, kiến nghị Từ đó, để giải nội dung nghiên cứu đặt ra, Luận án sử dụng phương pháp phân tích so sánh; phương pháp phân tích thống kê; phương pháp diễn giải qui nạp; phương pháp thu thập số liệu, tư liệu, tài liệu Đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp khoa học: Một là, phân tích, làm rõ nội dung QLNN đất đai trình ĐTH, với yêu cầu đẩy mạnh hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN theo tinh thần Nghị TW VI khóa VIII đến Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng Vận dụng để xem xét tỉnh Nghệ An từ 2005 đến Hai là, đánh giá kết qủa đạt hạn chế công tác QLNN đất đai trình ĐTH, bối cảnh đẩy mạnh hoàn thiện KTTT Nghệ An Ba là, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường QLNN đất đai trình ĐTH, bối cảnh đẩy mạnh hoàn thiện KTTT Nghệ An Ý nghĩa luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa luận Góp phần bổ sung, hoàn thiện luận khoa học đô thị hóa quản nhà nước đất đai trình ĐTH địa bàn cấp tỉnh Việt Nam, theo hướng xây dựng KTTT định hướng XHCN 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo bổ ích cho người hoạt động lĩnh vực QLĐĐ, cho sinh viên, học viên cao học nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Đồng thời, kết chuyển giao áp dụng vào thực tiễn tăng cường QLNN đất đai trình ĐTH Nghệ An Luật Đất đai 2013 hiệu lực Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án có chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở luận thực tiễn quản nhà nước đất đai trình đô thị hóa Chương 3: Thực trạng quản nhà nước đất đai trình đô thị hóa Nghệ An Chương 4: Giải pháp tăng cường quản nhà nước đất đai trình đô thị hóa Nghệ An Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới - Về kinh nghiệm QLĐĐ: “Kinh nghiệm số nước quản đất đai”, Phạm Việt Dũng (2012); “Kinh nghiệm quản đất đai số nước giới vấn đề Việt Nam”, Nguyễn Trọng Tuấn (2010); “Các mô hình sở hữu đất đai giới”, Đỗ Sơn Tùng (2013) - Vấn đề QLNN đô thị, có quản đất đô thị trình ĐTH:“Urbanization, Urban Environment and Land Use: Challenges and Opportunitie” - đô thị hóa, môi trường đô thị sử dụng đất: thách thức hội, Masakazu Ichimura (2003); Về vấn đề tăng trưởng đô thị quản đô thị hay vấn đề quyền THĐ có tác phẩm: “Lý luận địa đại”, Tôn Gia Huyên dịch chủ biên (2002) - Về quyền lợi NSDĐ bị THĐ với quyền lợi NN sách bồi thường, hỗ trợ THĐ GPMB: “Land valuation and compensation in Australia, Australian Institute of Valuers and Land Economists” - Định giá đất đền bù thiệt hại đất Oxtraylia (1993) R.O Rost and H.G Collins; “Land valuation taxation in Ireland: information implementation issues” (2010) Elaine Monaghan; “The materialization of protection of property rights through just compensation - Experiences from Taiwan and California”, Tzu- Chin Lin, Stephen D Roach (2008) - Cuốn sách “The Mystery of Capital - Sự bí ẩn vốn” tác giả Hernando de Soto (2003) đề cập đến việc nước chậm phát triển giải vấn đề nan giải phát triển thiếu vốn thông qua việc giải vấn đề SH, cụ thể biến nguồn tài nguyên, có đất đai, nhà cửa thành nguồn lực từ thành tài sản vốn nền kinh tế - Về vấn đề tăng trưởng đô thị quản đô thị hay vấn đề quyền THĐ: “Lý luận địa đại” (2002), Tôn Gia Huyên dịch chủ biên 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.1.2.1 Các nghiên cứu sách, pháp luật đất đai - Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tính kế thừa hệ thống sách, pháp luật đất đai từ năm 1945 đến nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật đất đai Việt Nam”, Nguyễn Thị Song Hiền (2011) - Nghiên cứu “Đổi sách đất đai Việt Nam - Từ lí thuyết đến thực tiễn”, Nguyễn Văn Sửu (2010) 1.1.2.2 Các nghiên cứu quan hệ sở hữu đất đai - Đề tài: “Lý luận địa tô vận dụng để giải số vấn đề đất đai Việt Nam”, Hà Quý Tình (2005); Đề tài“Nghiên cứu sở luận qui định quyền sở hữu, quyền sử dụng đất đai số quốc gia giới, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Trần Tú Cường (2012) Các viết “Nghiên cứu quyền sở hữu đất đai Việt Nam” (2013); “Sở hữu đất đai trình đổi Việt Nam: Lịch sử, trạng giải pháp” (2012); “Về sở hữu, sử dụng sai phạm quản đất đai Việt Nam từ đổi mới” (2007) tác giả Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Văn Sửu; - Hội thảo khoa học - thực tiễn “Những vấn đề sở hữu, quản sử dụng đất đai giai đoạn nay” (tháng 4/2013) Tạp chí Cộng sản Học viện Chính trị - Hành khu vực IV thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức thành phố Cần Thơ 1.1.2.3 Các nghiên cứu quản nhà nước đất đai với tư cách nguồn lực phát triển trình chuyển đổi hình thái tài sản - Đề tài "Nghiên cứu sở luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp tăng cường vốn hóa đất đai Việt Nam", Mai Hạnh Nguyên (2011) - Ngoài ra, góc độ quản giá đất có nghiên cứu “Sứ mệnh lịch sử luật đất đai sửa đổi”, Vũ Xuân Tiền (2012) Đề tài "Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đấu giá quyền sử dụng đất trình đô thị hóa", Phùng Ngọc Phương (2011); Đề tài“Nghiên cứu số nguyên nhân làm biến động giá đất đô thị thị trường đề xuất phương pháp xác định giá đất đô thị phù hợp với nước ta”, Bùi Ngọc Tuân 1.1.2.4 Các nghiên cứu xung đột quyền lợi ích nhà nước chủ thể dụng đất - Đề tài “Vấn đề đất đai sở hữu đất đai phát triển Việt Nam giai đoạn 2011- 2020”, Vũ Tuấn Anh (2012): phần đánh giá tác động thể chế SH thực trạng QLĐĐ gần mười năm gần rõ “xử không tốt mâu thuẫn lợi ích CNH, ĐTH lợi ích nông dân dẫn đến làm lòng tin nhân dân đường lối Đảng NN” - Đề tài “Nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng đất đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng, cho thuê tổ chức kinh tế Nhà nước giao đất, cho thuê đất từ quỹ đất Nhà nước thu hồi - Đề xuất giải pháp đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư người có đất bị thu hồi" (2010), Viện Nghiên cứu Quản đất nghiên cứu mâu thuẫn trình chuyển đổi hình thái SDĐ, đề xuất giải pháp giải việc phân chia lợi nhuận từ việc chuyển nhượng, cho thuê quyền SDĐ sau chuyển mục đích sử dụng nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích NN, NĐT người có đất bị thu hồi - Về tranh chấp, mâu thuẫn quản SDĐ phản ánh “Cơ chế nhà nước thu hồi đất chuyển dịch đất đai tự nguyện Việt Nam - Phương pháp tiếp cận, định giá đất giải khiếu nại dân” (2011) kết nghiên cứu nhiều năm WB Việt Nam với chủ đề “Xã hội xung đột đất đai“ - Về công khai thông tin lĩnh vực đất đai yếu tố quan trọng để giảm tham nhũng lĩnh vực có nghiên cứu“Báo cáo khảo sát tình hình hình công khai thông tin quản đất đai” (2010) “Công khai thông tin quản đất đai Việt Nam - Báo cáo tổng hợp” (2014) Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phát triển (DePoCen) - Về tham nhũng lĩnh vực QLĐĐ có nghiên cứu “Nhận diện giảm thiểu rủi ro dẫn đến tham nhũng quản đất đai Việt Nam”(2011) Đại sứ quán Đan Mạch, Ngân hàng giới Việt Nam Đại sứ quán Thủy Điển phối hợp thực 1.1.2.5 Các nghiên cứu quản nhà nước đất đai trình đô thị hóa - Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng trình đô thị hóa đến việc quản sử dụng đất”, Đào Thị Thanh Lam (2013); Luận án tiến sĩ “Tăng cường vai trò quản Nhà nước đất đai trình đô thị hóa thành phố Hà Nội” (2008) tác giả Trần Tú Cường - Đề tài“Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam - Cơ sở luận, thực trạng giải pháp”, Trần Kim Chung (2006); Đề tài“Nghiên cứu mối quan hệ nội dung hoạt động tổ chức phát triển quỹ đất với thị trường bất động sản nhằm thúc đẩy nguồn lực đất đai - bất động sản", Nguyễn Thị Ngọc Lanh (2010) - Vấn đề QLNN đô thị: chuyên đề “Chính sách thu hút đầu tư vào thị trường bất động sản Việt Nam”, Trần Kim Chung (2008); viết “Quản sử dụng đất đô thị - Những vấn đề đặt ra” , Nguyễn Xuân Thu (2006); viết “Về quản đất đô thị giai đoạn đô thị hóa nay”, Phạm Thị Ánh Nguyệt (2011) 1.1.2.6 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Nghệ An - Hội thảo khoa học “Quá trình đô thị hóa Nghệ An: vấn đề thực tiến giải pháp phát triển” UBND tỉnh Nghệ An tổ chức (4/2016); Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh“Khai thác có hiệu quỹ đất đầu tư cho sở hạ tầng chỉnh trang đô thị địa bàn tỉnh Nghệ An”, Thái Minh Tuấn (2014); Luận án tiến sĩ Thái Văn Nông với đề tài “Nghiên cứu đại hóa hệ thống địa quản đất đai thành phố Vinh, tỉnh Nghê An” (2015) 1.2 Những kết nghiên cứu đạt đƣợc vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 1.2.1 Những kết nghiên cứu đạt Các công trình nghiên cứu luận án tổng quan góp phần hệ thống hóa luận thực tiễn chế độ SHTD đất đai, công tác quản SDĐ thời kỳ độ lên CNXH nước ta Góp phần cung cấp luận chứng khoa học thực tiễn cho việc đổi sách, pháp luật đất đai Các nghiên cứu phân tích cách đầy đủ nội dung QLNN đất đai, như: văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn đó; Quản QH, KH SDĐ; Quản việc giao đất, cho thuê đất, THĐ, chuyển mục đích SDĐ; Quản tài đất đai; Quản phát triển thị trường quyền SDĐ thị trường BĐS Về nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng QLNN đất đai có nhiều nghiên cứu sâu Các nghiên cứu đánh giá hệ thống sách đất đai, lỗ hổng chế sách buông lỏng quản NN việc QLĐĐ thời gian qua Tuy nhiên nghiên cứu mang tính chất chung chung, chưa sâu phân tích áp dụng cụ thể địa phương, đất đai với tư cách nguồn lực phát triển trình chuyển đổi hình thái tài sản địa bàn cấp tỉnh Về nội dung nâng cao lực QLNN đất đai thông qua xây dựng phát triển hệ thống QLĐĐ địa phương nhà khoa học nghiên cứu cách chi tiết Tuy nhiên, nghiên cứu thiếu sở luận để so sánh, đánh giá nội hàm QLNN đất đai theo mô hình kinh tế chuyển đổi với QLNN đất đai theo mô hình KTTT, từ thiếu sở để đánh giá ý thức chấp hành luật đối tượng chủ thể tham gia vào quan hệ đất đai, chủ thể thuộc máy quản cấp chủ thể SDĐ - nhân tố quan trọng tác động đến liệu lực QLNN đất đai trình ĐTH 1.2.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Chưa có nghiên cứu sâu QLNN đất đai trình ĐTH Nghệ An kể từ Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực, với điểm quan trọng: đất đai với tư cách nguồn lực phát triển trình chuyển đổi, thay đổi “hình thái tài sản” trình ĐTH với xung đột quyền lợi ích quản SDĐ; với yêu cầu đẩy mạnh hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN theo tinh thần Nghị Trung ương VI khóa VIII đến Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng Đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, thể ý chí, nguyện vọng đại đa số nhân dân Tỉnh 1.3 Khung phân tích luận án 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu: Luận án trả lời câu hỏi sau: (1) Bản chất vấn đề QLNN đất đai trình ĐTH, với yêu cầu đẩy mạnh hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Việt Nam? (2) Thực trạng QLNN đất đai trình ĐTH Nghệ An nay? (3) Giải pháp tăng cường QLNN đất đai trình ĐTH Nghệ An? 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu Luận án dựa giả thuyết sau: Quản đất đai trình ĐTH địa bàn tỉnh Nghệ An nhiều bất cập, hạn chế chí sai phạm, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, chưa phù hợp với chuẩn mực, nguyên tắc KTTT phải công tác quản NN? 1.3.3 Khung phân tích luận thực tiễn QLNN đất đai trình ĐTH (gắn với biến đổi hình thái tài sản đất yêu cầu đẩy mạnh hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN) - Khái niệm, đặc điểm, công cụ, phương pháp QLNN đất đai - ĐTH tác động ĐTH tới trình chuyển đổi hình thái SDĐ - Khái niệm, chất, cần thiết nội dung QLNN đất đai trình ĐTH (gắn với yêu cầu hoàn thiện thể chế KTTT) Thực tiễn (kinh nghiệm) QLNN đất đai trình ĐTH Giải pháp tăng cƣờng quản nhà nƣớc đất đai trình ĐTH Nghệ An Thực trạng QLNN đất đai trình ĐTH Nghệ An ĐTH Nghệ An biến động đất đai Pháp luật đất đai sách liên quan Nghệ An Tổ chức thực QLNN đất đai trình ĐTH Nghệ An Định hướng, bối cảnh có tác động đến QLNN đất đai trình ĐTH Nghệ An Công tác kiểm tra, tra giám sát, chế tài QLĐĐ trình ĐTH Nghệ An Đánh giá chung công tác QLNN đất đai trình ĐTH Nghệ An - Bốn là, công tác bồi thường GPMB, hỗ trợ, TĐC nhà nước THĐ - Năm là, công tác quản tài đất đai 2.2.3.3 Công tác kiểm tra, tra giám sát, xử vi phạm giải tranh chấp đất đai 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản nhà nước đất đai trình đô thị hóa 2.2.4.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.4.2 Hệ thống văn pháp luật 2.2.4.3 Yếu tố xã hội 2.2.4.4 Yếu tố kinh tế 2.3 Kinh nghiệm quản nhà nước đất đai trình đô thị hóa 2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế quản nhà nước đất đai trình đô thị hóa 2.3.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 2.3.1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 2.3.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 2.3.2.1 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.2.3 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Ninh 2.3.3 Bài học kinh nghiệm 2.3.3.1 Bài học hoàn thiện hệ thống văn pháp luật đất đai 2.3.3.2 Bài học cải cách công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.3.3.3 Bài học nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2.3.3.4 Bài học đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra quản đất đai 13 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA NGHỆ AN 3.1 Tổng quan tình hình đất đai trình đô thị hóa Nghệ An 3.1.1 Tổng quan tỉnh Nghệ An 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.2 Về quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế 3.1.1.3 Về chuyển dịch cấu kinh tế 3.1.1.4 Dân số lao động việc làm 3.1.2 Đô thị hóa Nghệ An biến động đất đai 3.1.2.1 Thực trạng đô thị hóa Nghệ An Đến nay, toàn tỉnh có 67 đô thị loại, gồm: 01 đô thị loại I (TP Vinh), 01 đô thị loại II (thị xã Cửa Lò), 02 đô thị loại IV (thị xã Thái Hòa thị xã Hoàng Mai), 17 đô thị loại V thị trấn, trung tâm huyện lỵ, quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt đự án 13 đô thị trung tâm vùng (thị trấn) 33 thị tứ, trung tâm cụm xã 3.1.2.2 Biến động nhóm đất nông nghiệp Nghệ An trình đô thị hóa Diện tích đất nông nghiệp năm 2014 tăng 226.381,95 so với năm 2010 Trong phần diện tích đất lâm nghiệp tăng 176.111 diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng 47.563,29 (riêng diện tích dành cho trồng lâu năm tăng 31.048,62 ha), chủ yếu đo đạc lại đồ địa việc khoanh vẽ, tính toán lại diện tích theo hạn mức đất Luật Đất đai 2013 3.1.2.3 Biến động nhóm đất phi nông nghiệp Nghệ An trình đô thị hóa Trong giai đoạn 2005 - 2014 diện tích đất phi nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An có biến động xu hướng tăng từ 113.443,61 năm 2005 lên 124.653,13 năm 2010 (tăng 11.209,52 ha), năm 2014 129.500 (tăng 4.847,38 so với năm 2010) Bình quân giai đoạn 2005 - 2014 diện tích đất phi nông nghiệp năm tăng 1.784 3.1.2.4 Biến động nhóm đất chưa sử dụng Nghệ An trình đô thị hóa 14 Nguồn: UBND tỉnh Nghệ An, Báo cáo kết kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2010 năm 2014 Hình Biến động diện tích đất chƣa sử dụng qua năm 3.1.2.5 Nguyên nhân gây biến động sử dụng đất - Phát triển khu, cụm công nghiệp KKT Nghệ An gia tăng - ĐTH trình gây tác động trực tiếp tới sở hạ tầng, qua làm biến động trạng SDĐ - Quá trình ĐTH với làm thay đổi đơn vị hành nhiều địa bàn tỉnh, qua làm biến động trạng SDĐ 3.2 Thực trạng quản nhà nƣớc đất đai trình đô thị hóa địa bàn tỉnh Nghệ An 3.2.1 Pháp luật đất đai sách liên quan địa bàn tỉnh Nghệ An 3.2.1.1 Các văn pháp luật Trung ương Luật đất đai 2013 đời thể chế hoá đầy đủ quan điểm, định hướng Nghị số 19/NQ-TƯ Hội nghị lần Ban Chấp hành TW Đảng, đồng thời khắc phục, giải tồn tại, hạn chế phát sinh trình thi hành Luật đất đai năm 2003 3.2.1.2 Việc ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn địa bàn tỉnh Nghệ An Kết khảo sát đề tài cho thấy, việc ban hành văn hướng dẫn thi hành pháp luật đất đai tỉnh thực tương đối tốt Có 4% số người 15 hỏi khẳng định ”Rất tốt”, 56% trả lời ”Tốt” 28% cho mức ”Trung bình” Việc tổ chức thực văn hướng dẫn thi hành pháp luật đất đai cán QLNN đất đai địa bàn tỉnh đánh giá cao Có 6% số người hỏi khẳng định ”Rất tốt”, 64% trả lời ”Tốt” 24% cho mức ”Trung bình”, 6% đánh giá 3.2.2 Thực trạng tổ chức thực quản nhà nước đất đai trình đô thị hóa địa bàn tỉnh Nghệ An 3.2.2.1 Công tác kỹ thuật nghiệp vụ địa Qua kết điều tra đề tài luận án cho thấy, cán làm công tác quản địa bàn tỉnh đánh giá cao công tác kỹ thuật nghiệp vụ địa tỉnh, với 72% số cán hỏi đánh giá ”Tốt” 24% cho mức ”Trung bình” 3.2.2.2 Tình hình quản quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Tính hành QH SDĐ Nghệ An đẩy lên mức cao thể QH, KH SDĐ thuộc quyền lực NN QH, KH SDĐ chưa làm tốt vai trò định hướng, dự báo trình dịch chuyển đất đai, làm sở cho việc tạo quỹ đất để thực dự án đầu tư trình CNH, ĐTH địa bàn tỉnh Kết khảo sát đề tài luận án cho thấy việc thực QH, KH SDĐ khu vực TP Vinh, khu trung tâm huyện, thị địa bàn Nghệ An nhiều tồn tại, có 68% số người hỏi đánh giá đạt mức “Trung bình” 12% cho khẳng định “Kém” 3.2.2.3 Quản việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi chuyển mục đích sử dụng đất Trong đó, kết cấp GCN quyền SDĐ tỉnh tính đến thời điểm đạt ngang với bình quân chung nước 3.2.2.4 Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất Công tác bồi thường hỗ trợ TĐC NN THĐ theo quy định Luật Đất đai năm 2003, 2013 văn hướng dẫn thi hành Luật 3.2.2.5 Công tác quản tài đất đai Là tỉnh vùng cao, địa hình phức tạp, sở hạ tầng nhiều hạn chế, giá trị đất đai địa bàn tỉnh thấp dẫn đến khoản thu từ đất hàng năm tỉnh không đáng kể Nguồn thu từ tài đất chủ yếu từ thu cấp quyền SDĐ, nguồn thu từ cho thuê đất nhìn chung thấp 3.2.3 Công tác kiểm tra, tra giám sát, chế tài quản đất đai trình đô thị hóa địa bàn tỉnh Nghệ An Đánh giá mức độ hài lòng người dân công tác giải kiến nghị, khiếu 16 nại, tố cáo lĩnh vực đất đai Nghệ An, có 35,46% số người hỏi cho mức độ ”Bình thường” 40,9% trả lời ”Không hài lòng” ”Rất không hài lòng” 3.3 Đánh giá chung công tác quản nhà nƣớc đất đai trình đô thị hóa Nghệ An 3.3.1 Những kết đạt - Thị trường đất đai sơ khai bước đầu tạo lập chế hoạt động, việc giao dịch vận hành bước vào nếp, thu hút nhiều nguồn vốn xã hội, góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách dần trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển KT-XH tỉnh - Thông qua QH, KH SDĐ, tài nguyên đất bước đầu đảm bảo sử dụng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường sinh thái, phát huy nguồn lực đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, chuyển dịch cấu kinh tế, mục tiêu KT-XH, quốc phòng, an ninh - Việc chuyển dịch cấu SDĐ tác động ĐTH thời gian qua phù hợp với trình chuyển dịch cấu sản xuất, đầu tư, lao động, góp phần phát triển đồng kết cấu hạ tầng, công nghiệp, nông nghiệp nông thôn, đô thị dịch vụ, tạo bước hợp cho trình chuyển dịch cấu kinh tế Hạ tầng nông nghiệp, nông thôn cải thiện đáng kể, nâng cao đời sống nhân dân, rút ngắn khoảng cách vùng miền, địa phương tỉnh - Thông qua công tác giao đất, THĐ, nguồn tài nguyên đất đai khai thác sử dụng góp phần tích cực phát triển KT-XH địa bàn tỉnh nâng cao đời sống cho nhân dân - Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi chuyển mục đích SDĐ đáp ứng nhu cầu SDĐ cho NĐT, tạo nguồn cung cho thị trường BĐS tương đối lớn đa dạng Các dự án góp phần đẩy nhanh tốc độ ĐTH, cải trang mặt đô thị theo hướng đại văn minh cho tỉnh Nghệ An nói chung TP Vinh nói riêng - Công tác cấp GCN quyền SDĐ Nghệ An năm gần đạt kết cao (91,21%) Là sở để NSDĐ phát huy nguổn lực đất đai cho phát triển KT-XH, thời sở để NN quản nguổn tài nguyên đất đai tạo nguổn thu cho ngân sách - Tỉnh chủ động triển khai có hiệu văn hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, đặc biệt văn liên quan đến công tác bồi thường, hỗ trợ TĐC; công tác cấp GCN; bước xây dựng sở liệu địa chính, thủ tục hành đất đai tháo gỡ nhiều khó khăn, giải phóng rào cản để huy động nguồn lực đất đai cho đầu tư phát triển 17 - Công tác cải cách thủ tục hành lĩnh vực đất đai có chuyển biến tích cực, dư luận đánh giá cao, công tác giao đất, THĐ, bồi thường, hỗ trợ, TĐC 3.3.2 Những hạn chế, tồn 3.3.2.1 Việc ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai chưa theo kịp yêu cầu đẩy mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.3.2.2 Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước, nhà đầu tư người dân 3.3.2.3 Tham nhũng lĩnh vực đất đai xảy việc công khai thông tin lĩnh vực đất đai nhiều hạn chế có tham gia đóng góp người dân 3.3.2.4 Việc bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư chưa có chế giải rõ ràng, minh bạch, chưa quan tâm hài hòa lợi ích nhà nước, nhà đầu tư người có đất bị thu hồi 3.3.2.5 Quản tài đất đai không theo nguyên tắc thị trường 3.3.2.6 Lợi ích người dân bị THĐ chưa quan tâm mức, gây khó khăn ổn định sống sau đất bị thu hồi 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn * Hệ thống pháp luật đất đai chưa thực hoàn chỉnh, sửa đổi bổ sung nhiều lần song quan hệ sở hữu, sử dụng, giao dịch đất đai nhiều trường hợp chưa có chế tài xử - QLNN đất đai theo mô hình cũ điều hành kiểm soát, chưa có chuyển biến theo nguyên tắc KTTT NN với tư cách chủ thể đại diện SHTD với toàn đất đai, trở thành lực lượng độc quyền định quan hệ đất đai xã hội Quan hệ đất đai NN - đại diện chủ SH người SDĐ túy quan hệ hành chính, quyền lực máy QLNN công dân Việc trao cho quyền cấp tỉnh huyện quyền lực định đoạt lớn đất đai coi nhẹ quyền người dân vốn chủ SH thực tế từ lâu đời ruộng đất tạo nên xung đột lợi ích trị, quan quyền lạm dụng mệnh lệnh hành công cụ quyền lực NN để giải vấn đề kinh tế đất - Với tư cách đại diện chủ SHTD đất đai NN lại không điều tiết lợi ích tạo từ đất đai từ chế, sách QLĐĐ, công tác QH, KH SDĐ, 18 chuyển mục đích SDĐ; từ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển KĐT tạo Vì vậy, ngân sách NN nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng bị thất thoát nguồn thu lớn từ đất đai Hậu chế độ SHTD đất đai nước ta dường mang nhiều ý nghĩa trị - pháp ý nghĩa kinh tế * Nhận thức pháp luật ý thức chấp hành luật đất đai chưa cao * Năng lực quản điều hành quyền cấp tổ chức máy QLNN đất đai yếu kém, không đáp ứng yêu cầu thực tiễn * QLNN đất đai trình ĐTH chưa đáp ứng yêu cầu phát triển điều kiện KTTT - Quyền người trực tiếp chiếm hữu SDĐ nhiều trường hợp bị coi nhẹ Vì xung đột xung quanh đất đai người dân có đất với doanh nghiệp muốn chiếm đất quyền (thường hậu thuẫn cho doanh nghiệp) ngày mang nhiều tính xã hội trị (đòi hỏi sinh kế, định cư, minh bạch công khai, chống tham nhũng, v.v.) - Công tác QH, KH SDĐ chưa thực lợi ích cộng đồng, người dân mà bị chi phối lợi ích cục làm gia tăng nhu cầu chuyển đất canh tác sang đất - Công tác thu hồi, bồi thường đất chưa quan tâm hài hòa lợi ích bên, chưa giải tốt mối quan hệ quyền NN với tư cách đại diện SHTD đất đai quyền người SDĐ pháp luật công nhận Trong nhiều trường hợp phải thu hồi, bồi thường, quan chức lại nhấn mạnh quyền NN (quyền chủ SH), mà chưa quan tâm đầy đủ lợi ích đáng người SDĐ tạo dựng, bồi bổ cho đất - Chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, ổn định đời sống cho người bị THĐ tỉnh nhiều bất cập, thông tin hướng nghiệp ít, chưa đáp ứng việc ổn định đời sống cho người dân - Tỉnh nhấn mạnh việc tạo vốn từ quỹ đất để đầu tư cho CNH, ĐTH mà chưa quan tâm đầy đủ lợi ích đáng người SDĐ Việc định giá bồi thường nhiều dự án thấp so với giá chuyển nhượng quyền SDĐ thực tế thị trường có tác động tích cực tới khuyến khích NĐT lại gây phản ứng gay gắt người dân có đất bị thu hồi - Khó khăn lớn công tác bồi thường GPMT NN THĐ địa bàn tỉnh vấn đề giá đất, trình thực gây mâu thuẫn giá đất bồi thường đất NN THĐ NĐT tự thoả thuận Phần lớn dự án NĐT tự 19 thoả thuận giá đất bồi thường cao, NN THĐ giá đất lại theo bảng giá đất UBND tỉnh quy định nên thấp Nhiều trường hợp NĐT thoả thuận hộ dân yêu cầu giá cao, không phù hợp với thực tế, xảy trình trạng QH treo không thực - Công tác tra, kiểm tra, xử vi phạm lĩnh vực đất đai chưa chặt chẽ, công tác hậu kiểm tra công trình, dự án sau giao đất, cho thuê đất ý 20 Chƣơng GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA NGHỆ AN 4.1 Bối cảnh quốc tế nƣớc có ảnh hƣởng đến quản nhà nƣớc đất đai Nghệ An trình đô thị hóa 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 4.1.1.1 Thuận lợi, hội 4.1.1.2 Khó khăn, thách thức 4.1.2 Bối cảnh nước 4.1.2.1 Thuận lợi, hội 4.1.2.2 Khó khăn, thách thức 4.2 Định hƣớng quản nhà nƣớc đất đai trình đô thị hóa Nghệ An 4.2.1 Căn xây dựng định hướng quản nhà nước đất đai trình đô thị hóa Nghệ An 4.2.1.1 Văn kiện Đảng 4.2.1.2 Định hướng triển khai 4.2.2 Một số định hướng cụ thể trình đô thị hóa biến động sử dụng đất Nghệ An 4.2.3 Định hướng quản nhà nước đất đai trình đô thị hóa Nghệ An đến năm 2020 4.2.3.1 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản, pháp luật đất đai phù hợp với qui luật kinh tế thị trường 4.2.3.2 Hoàn thiện hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 4.2.3.3 Quản nhà nước đất đai trình đô thị hoá hướng tới phát triển thị trường đất đai 4.2.3.4 Quản sử dụng đất trình đô thị hoá phải theo hướng đảm bảo tính công khai, minh bạch dân chủ 4.2.3.5 Thực đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực đất đai 4.3 Một số kiến nghị giải pháp nhằm tăng cƣờng quản nhà nƣớc đất đai Nghệ An 4.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống văn pháp luật nâng cao nhận thức pháp luật đất đai phù hợp với trình đô thị hóa điều kiện kinh tế thị trường 21 4.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến việc thi hành Luật Đất Đai 2013 phù hợp với trình đô thị hóa điều kiện kinh tế thị trường 4.3.1.2 Nâng cao nhận thức pháp luật quan hệ quản sử dụng đất 4.3.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường có quản nhà nước đất đai trình đô thị hóa 4.3.3 Nhóm giải pháp đảm bảo tính công khai, minh bạch, đáp ứng biến động thị trường quản nhà nước đất đai 4.3.3.1 Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đảm bảo tính công khai, minh bạch, đáp ứng biến động thị trường đất đai 4.3.3.2 Đảm bảo công bằng, minh bạch thu hồi, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất 4.3.4 Nhóm giải pháp tăng cường đảm bảo quyền lợi ích người sử dụng đất 4.3.4.1 Đền bù, hỗ trợ, tái định cư phải gắn với đảm bảo lợi ích lâu dài cho người dân bị đất 4.3.4.2 Đảm bảo quyền lợi ích người sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 4.3.4.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật đất đai nhằm đảm bảo quyền lợi ích người sử dụng đất 4.3.5 Nhóm giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức tăng cường hiệu hoạt động máy quản nhà nước đất đai 4.3.5.1 Hoàn thiện cấu tổ chức, máy quản nhà nước đất đai 4.3.5.2 Xây dựng chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản đất đai 4.4 Kiến nghị 4.4.1 Kiến nghị Nhà nước - Cần tiếp tục làm rõ vai trò đại diện chủ SH thống QLĐĐ NN - Các văn hướng dẫn Luật cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng với tầm nhìn dài hạn phải ban hành kịp thời - Rà soát để sửa đổi bãi bỏ nhanh chóng quy định không phù hợp với pháp luật Đất đai hành, khắc phục vướng mắc thay đổi luật - Cần xây dựng vận hành hệ thống định giá đất phù hợp với giá thị trường - Tiếp tục cải thiện khung pháp liên quan đến việc cấp GCN quyền SDĐ tài sản gắn liền 22 - Trong công tác bồi thường NN THĐ, cần hướng tới bồi thường cho dân về: (i) đất tài sản khác bị bị ảnh hưởng, (ii) nguồn thu nhập sinh kế bị mất; (iii) chi phí TĐC; (iv) phục hồi sinh kế; (v) mát khác mà dân phải chịu - Luật Đất đai cần quy định quan QLĐĐ phải thiết lập "đường dây nóng" theo nhiều kênh chuyển tải thông tin để tiếp nhận ý kiến giám sát người dân; 4.4.2 Kiến nghị tỉnh Nghệ An - Tiếp tục kiện toàn hệ hống văn quy phạm pháp luật theo Luật Đất đai năm 2013 thuộc thẩm quyền tỉnh; Tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho người SDĐ - Quy định rõ chế phối hợp quản máy quyền cấp tỉnh quan chuyên môn địa phương - Xây dựng hoàn thiện văn hướng dẫn thực giải tranh chấp, khiếu nại đất đai; văn quy phạm pháp luật đăng ký BĐS - Cần tập trung đào tạo cán chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp; tăng cường cán giỏi nghiệp vụ đất đai cho cấp sở; - Thực công khai hóa, minh bạch thông tin quản SDĐ 23 KẾT LUẬN Luận án góp phần làm rõ vấn đề luận liên quan đến QLNN đất đai trình ĐTH, với yêu cầu đẩy mạnh hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Trong đó, chất vấn đề QLNN đất đai trình ĐTH QLNN đất đai trình chuyển đổi mục đích SDĐ tác động CNH, ĐTH, nhằm phân bổ tài nguyên đất đai theo QH, KH SDĐ đồng thời đảm bảo hài hòa lợi ích NN, doanh nghiệp người dân bị THĐ Luận án cho thấy kết đáng ghi nhận QLNN đất đai trình ĐTH Nghệ An Những mâu thuẫn lợi ích luôn phát sinh trình QLĐĐ Nghệ an, như: Công tác QH, KH SDĐ chưa đáp ứng mục tiêu phát triển KT - XH tỉnh đảm bảo hài hòa lợi ích NN, NĐT người dân; Tham nhũng lĩnh vực đất đai xảy việc công khai thông tin lĩnh vực đất đai nhiều hạn chế có tham gia đóng góp người dân; Việc bồi thường GPMB, hỗ trợ, TĐC chưa có chế giải rõ ràng, minh bạch, chưa quan tâm hài hòa lợi ích NN, NĐT người có đất bị thu hồi; Quản tài đất đai không theo nguyên tắc thị trường; Lợi ích người dân bị THĐ chưa quan tâm mức, Để giải hạn chế trên, luận án đề xuất nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống văn pháp luật nâng cao nhận thức pháp luật đất đai phù hợp với trình ĐTH điều kiện KTTT; Hoàn thiện thể chế KTTT có quản NN đất đai trình ĐTH; Nhóm giải pháp đảm bảo tính công khai, minh bạch, đáp ứng biến động thị trường QLNN đất đai; Nhóm giải pháp tăng cường đảm bảo quyền lợi ích NSDĐ; Nhóm giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức tăng cường hiệu hoạt động máy QLNN đất đai Các nhóm giải pháp đề xuất có tính thực tiễn đảm bảo giải vấn đề đặt QLNN đất đai trình ĐTH, với yêu cầu hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, để đất đai thực nguồn lực đầu vào quan trọng phát triển kinh tế, góp phần hoàn thành mục tiêu ĐTH, CNH tỉnh Nghệ An đến năm 2020 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hải Yến (2016), “Quá trình đô thị hóa Nghệ An biến động đất đai”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 11(462), tháng 11/2016 Trần Kim Chung, Đào Xuân Tùng Anh, Nguyễn Thị Hải Yến, Kiều hối bất động sản bối cảnh nguồn vốn Viiệt Nam nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Mối quan hệ kiều hối hoạt động đầu tư Việt Nam”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 09 năm 2016, trang 191 - 200 Nguyễn Thị Hải Yến (2016), “Đánh giá chung công tác quản nhà nước đất đai trình đô thị hóa địa bàn tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số tháng 8/2016 Nguyễn Thị Hải Yến (2015), “Quản nhà nước thị trường bất động sản địa bàn thành phố Vinh”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Vinh Trần Kim Chung, Nguyễn Thị Hải Yến, Đào Xuân Tùng Anh, Hội nhập, tái cấu tác động tới thị trường bất động sản, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Phát triển kinh tế - xã hội ngành ngân hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 12 năm 2015, trang 190 - 204 Nguyễn Thị Hải Yến (2015), “Quản đất đai Nghệ An hướng hoàn thiện”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số cuối tháng 06/2015, trang 51-53 25 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Kim Chung TS Trần Tú Cƣờng Phản biện 1: PGS TS Phí Mạnh Hồng Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Thị Nhƣ Hà Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Danh Sơn Viện Hàm lâm KHXH Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học Khoa học Xã hội 26 27 ... đất đai trình ĐTH Nghệ An Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc đất đai 2.1.1 Khái niệm đặc điểm quản. .. Khái niệm, chất cần thiết quản lý nhà nước đất đai trình đô thị hóa 2.2.2.1 Khái niệm chất quản lý nhà nước đất đai trình đô thị hóa QLNN đất đai trình ĐTH QLNN đất đai trình chuyển đổi hình thái,... Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đất đai trình đô thị hóa Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước đất đai trình đô thị hóa Nghệ An Chương 4:

Ngày đăng: 08/09/2017, 15:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- ĐTH và tác động của ĐTH tới quá trình chuyển đổi hình thái SDĐ - Khái niệm, bản chất, sự cần thiết và nội dung QLNN đối với đất  đai trong quá trình ĐTH (gắn với yêu cầu hoàn thiện thể chế  KTTT)  - Quản lý nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hóa ở nghệ an tt
v à tác động của ĐTH tới quá trình chuyển đổi hình thái SDĐ - Khái niệm, bản chất, sự cần thiết và nội dung QLNN đối với đất đai trong quá trình ĐTH (gắn với yêu cầu hoàn thiện thể chế KTTT) (Trang 10)
Hình 1. Biến động diện tích đất chƣa sử dụng qua các năm - Quản lý nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hóa ở nghệ an tt
Hình 1. Biến động diện tích đất chƣa sử dụng qua các năm (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN