Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,91 MB
Nội dung
Chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o ®Õn dù giê líp 8A7 Kiểm tra bàI cũ HS1:Em hãy phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang cân và hình bình hành Trả lời: Định nghĩa hình thang cân:Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau Định nghĩa hình bình hành:Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. (1). Hai cạnh bên bằng nhau (2). Hai góc kề đáy bằng nhau (3). Hai đường chéo bằng nhau (4). Hình thang cân có một trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy (1).Các cạnh đối song songvà bằng nhau. (2).Các góc đối bằng nhau. (3). Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đư ờng. (4). Hình bình hành có một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo Hình thang cân ABCD Hình bình hành ABCD T/c về cạnh T/c về góc T/c về đư ờng chéo T/c đối xứng b. Em có nhận xét gì về các góc của tứ giác ABCD nếu tam giác DEF có góc D=90 0 HS2:Cho hình vẽ bên: a. Tứ giác ABCD là hình gì?Vì sao? E A D B F C FD B E C A a. Ta có: AE=AD; BE=BF nên AB là đường trung bình của tam giác DEF => AB//DF mà C DF nên AB//DC ( 1). CM tương tự ta có BC//AD(2) Từ (1) và (2) => ABCD là hình bình hành ( Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành) Trả lời: NÕu D =90 0 th× tø gi¸c ABCD cã c¸c gãc ®Òu b»ng 90 0 F E A D B C Tiết 16: Hìnhchữnhật I. Định nghĩa: Hìnhchữnhật là tứ giác có bốn góc vuông Tứ giác ABCD là hìnhchữnhật Chứng minh: ?1. a) Vì A = C = 90 0 ; B = D = 90 0 nên ABCD là hình bình hành( tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành) b) AB//CD (vì cùng vuông góc với AD) nên ABCD là hình thang. Lại có C = D =90 0 nên ABCD là hình thang cân(hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân) Vậy hìnhchữnhật cũng là một hình bình hành, một hình thang cân. ?1. CMR hìnhchữnhật ABCD cũng là một hình bình hành, một hình thang cân (1). Hai cạnh bên bằng nhau (2). Hai góc kề đáy bằng nhau (3). Hai đường chéo bằng nhau (4). Hình thang cân có một trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy (1).Các cạnh đối song songvà bằng nhau. (2).Các góc đối bằng nhau. (3). Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đư ờng. (4). Hình bình hành có một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo Hình thang cân ABCD Hình bình hành ABCD T/c về cạnh T/c về góc T/c về đư ờng chéo T/c đối xứng Hìnhchữnhật có: Tiết 16: Hìnhchữnhật I. Định nghĩa: (sgk) II. Tính chất: (2). Các góc bằng nhau và bằng 90 0 o (4). Hai trục đối xứng và một tâm đối xứng. (3). Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (1). Các cạnh đối song song và bằng nhau Tiết 16: Hìnhchữnhật I. Định nghĩa: (sgk) II. Tính chất: III. Dấu hiệu nhận biết: (1). Tứ giác có ba góc vuông là hìnhchữ nhật. Tứ giác ABCD có 3 góc vuông.Tính B ? Tứ giác ABCD là hình gì? A D B C Tiết 16: Hìnhchữnhật I. Định nghĩa: (sgk) II. Tính chất: III. Dấu hiệu nhận biết: (1). Tứ giác có ba góc vuông là hìnhchữ nhật. Hình thang cân ABCD (AB//CD) có một góc vuông. Tính các góc còn lại? ABCD là hình gì? A D B C (2). Hình thang cân có một góc vuông là hìnhchữnhật [...]... bng nhau v ct nhau ti trung im ca mi ng cú l hỡnh ch nht khụng ? Cú l hỡnh ch nht Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hìnhchữnhật Làm bài tập: 59, 61 sách giáo khoa Chu n bị bài: Làm ?3, ?4 trang 98 sách giáo khoa Hướng dẫn học ở nhà Hướng dẫn làm bài 61/ SGK: Cho tam giác ABC, đường cao AH Gọi I là trung điểm của AC, e là điểm đối xứng với H qua I Tứ giác AHCE là . chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Làm bài tập: 59, 61 sách giáo khoa. Chu n bị bài: Làm ?3, ?4 trang 98 sách giáo khoa. Hướng dẫn học ở nhà Hướng