hình ảnh

4 287 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
hình ảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 10 HỌC KÌ II LÝ THUYẾT: 1.- So trạng thái vật lí của các halogen, so sánh tính chất hoá học của các halogen, cách điều chế khí clo. - so sánh tính axit các halogen hiđric, các axit chưa oxi của clo - cách điều chế và điều chế HX, nước javen, clorua vôi, kalicloratA. 2.- cách điều chế O 2 , S, H 2 SO 4 trong công nghiệp và phòng thí nghiệm nếu có - tính chất hoá học của O 2 , O 3 , H 2 O 2 , S, SO 2 , H 2 SO 4 đặc, loãng. 3. - các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng - công thức tính hằng số cân bằng, yếu tố ảnh hưởng, chuyển dịch cân bằng. 4. một số bài tập A. Trắc nghiệm: 1. Các nguyên tử nhóm halogen, nhóm oxi có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là: A. ns 2 , ns 2 np 3 B. ns 2 np 3 , ns 2 np 4 C. ns 2 np 4 , ns 2 np 3 D. ns 2 np 5 , ns 2 np 4 . 2. Halogen có tính OXH mạnh nhất, điều kiện thường halogen ở thể rắn có tính thăng hoa lần lượt là: A. F 2 , Cl 2 B. Cl 2 , Br 2 C. Br 2 , I 2 D. I 2 , F 2 . 3. Trong hợp chất clo có những số OXH nào : A. -1, 0,+1, +5 B. -1, 0, +1, +7 C. -1, +3, +5, +7 D. -1, +1, +3, +5, +7. 4. Trong phòng thí nghiệm clo được điều chế từ: A. NaCl rắn +H 2 SO 4 đặc B. F 2 + KCl C. HCl +Chất oxh mạnh(KMnO 4 , KClO 3 …) D. Điện phân dd NaCl. 5. Phản ứng nào dưới đây không xảy ra: A. NaCl + AgNO 3  → AgCl ↓ + NaNO 3 B. 2Cu + O 2 + 4HCl  → 2CuCl 2 +2H 2 O C. Cu + 2HCl  → CuCl 2 + H 2 D. 2HCl + FeS  → H 2 S + FeCl 2 6. Trong phòng thí nghiệm điều chế HCl bằng cách: B. H 2 + Cl 2 A. NaCl rắn +H 2 SO 4 đặc C. Cl 2 + HBr D. BaCl 2 + H 2 SO 4 7. nhận xét nào đúng về tính oxi hóa khử của halogen: A. Cl 2 , Br 2 , I 2 chỉ có tính oxi hóa mạnh B. Tính khử giảm dần theo thứ tự từ flo đến iot C. Flo chỉ có tính oxi hóa, còn Cl 2 , Br 2 , I 2 có cả tính OXH và tính khử. D. Cl 2 , Br 2 , I 2 là những chất khử mạnh. 8. Công thức của nước Javen, Clorua vôi lần lượt là: A. NaClO, CaOCl 2 B. NaClO 2 , Ca(ClO) 2 C. NaClO, KClO 3 D. CaOCl 2 , KClO 3 . 9. Axit halogen hidric nào có thể ăn mòn thủy tinh: A. HF B. HCl C. HBr D. HI 10. Lần lượt các chất dung để tẩy trắng, tẩy uế và dung làm thuốc nổ là: A. HCl, KClO B. NaClO, KClO 3 C. NaClO, KClO D. NaCl, KCl 11. Chất không phản ứng với dd AgNO 3 là: A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI. 12. Dãy axit nào được xếp theo thứ tự giảm dần: A. HI, HBr, HCl, HI B. HF, HCl, HBr, HI C. HI, HF, HCl, HBr D. HF, HBr, HI, HCl 13. Chọn một hóa chất để phân biệt các dd sau: NaNO 3 , HCl, NaCl, AgNO 3 A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. NaOH D. H 2 SO 4. 14. Dãy axit nào được xếp thứ tự tăng dần: A. HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 B. HClO 4 , HClO 3 , HClO 2 , HClO C. HClO, HClO 3 , HClO 2 , HClO 4 D. HClO 4 , HClO 2 , HClO 3 , HClO 15. Axit nào là axit mạnh nhất trong tất cả các axit: A. H 2 SO 4 B. HNO 3 C. HClO D. HClO 4 16. Khi làm thí nghiệm: Br 2 + 2NaI  → 2NaBr + I 2 iot được tạo ra rất ít nên không nhận biết được bằng kết tủa đen tím, vì thế người ta dùng cách gì để nhận biết: A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. Hồ tinh bột D. Rượu. 17. Cho 19g muối MgX 2 (X:halogen) tác dụng với dd AgNO 3 dư được 57,4g kết tủa. Công thức của muối là: A. MgI 2 B. MgBr 2 C. MgCl 2 D. MgF 2 18. Cho 0,03 mol hỗn hợp hai muối NaX và NaY(X, Y là hai halogen thuộc 2chu kì liên tiếp) tác dụng với dd AgNO 3 dư thu được 4,75g kết tủa. X và Y là: A. F, Cl B. Cl, Br C. Br, I D. I, At. 19. Thực hiện phản ứng giữa 0,03g H 2 với 0,71g Cl 2 . Nếu hiệu suất bằng 40% thì thể tích sản phẩm khí sinh ra (đktc) là: A. 0,448 lít B. 0.1344 lít C. 0.1792 lít D. 0,672 lít. 20: Trong hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa thông dụng sau : A. 0, +4, +6 B. 0, -2, +6 C. -1, -2, +4 D. -2, +4, +6. 21. Olêum là sản phẩm tạo thành khi cho : A. H 2 SO 4 đặc hấp thụ SO 3 B. H 2 SO 4 loãng hấp thụ SO 3 C. H 2 SO 4 đặc hấp thụ SO 2 D. H 2 SO 4 loãng hấp thụ SO 2 . 22. Cho 104 g dd BaCl 2 10% tác dụng với dd H 2 SO 4 dư. Lượng kết tủa thu được là: A. 11,25 g B. 11,65 g C. 11,4 g D. 11,75 g. 23. PTHH của phản ứng luu huỳnh tác dụng H 2 SO 4 đặc nóng : S + H 2 SO 4 → SO 2 + H 2 O Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử S bị khử và số nguyên tử S bị OXH là: A. 1:2 B. 1: 3 C. 3: 1 D. 2 : 1 24. Chất nào sau đây vừa có tính OXH, vừa có tính khử: A. O 3 , H 2 SO 4 đặc, H 2 S B., SO 2 , H 2 S, H 2 O 2 C. H 2 SO 4 đặc, O 3 , SO 2 D. H 2 S, SO 2 , H 2 SO 4 đặc 25. Cần bao nhiêu lít H 2 O để pha loãng 1 lít H 2 SO 4 6M thành axit H 2 SO 4 2M: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 26. Dùng hóa chất nào sau đây không thể phân biệt các dd : Na 2 SO 4 , NaCl, H 2 SO 4 , HCl A. qùy tím, BaCl 2 B. BaCl 2 , quỳ tím C. quỳ tím, CaCl 2 D. BaCl 2 , CaCl 2 27. Cho 6,5 g Zn và 5,6 g Fe phản ứng với H 2 SO 4 đặc nguội, dư. Chỉ tạo được khí SO 2 duy nhất. Thể tích khí SO 2 tạo ra ở phản ứng trên là bao nhiêu lít : A. 3,36 B. 2,24 C. 11,2 D. 2,56. 28. Khi cho H 2 SO 4 hấp thu SO 3 người ta thu được một oleum chứa 71%SO 3 về khối lượng. Công thức oleum cần tìm là công thức nào sau đây: A. H 2 SO 4 .SO 3 B. H 2 SO 4 .2SO 3 C. H 2 SO 4 .3SO 3 D. H 2 SO 4 .4SO 3 . 29. Nhóm kim loại nào sau đây đều không phản ứng được với H 2 SO 4 đặc nguội: A. Cu, Fe, Al B. Al, Fe, Cr C. Al, Cu, Pt D. Fe, Ag, Au. 30. Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng được với dd H 2 SO 4 loãng: A. Fe, CuO, Cu(OH) 2 , BaCl 2 , NaCl B. FeO, Cu, Cu(OH) 2 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 C. Fe 2 O 3 , Cu(OH) 2 , Zn, Na 2 CO 3 , Ba(NO 3 ) 2 D. Fe(OH) 3 , Ag, CuO, KHCO 3 , MgS. 31. Để pha loãng H 2 SO 4 nên làm theo cách nào sau đây để bảo đảm an toàn ? A. Rót thật nhanh axit vào nước B. Rót từ từ nước vào axit C. Rót từ từ axit vào nước D. Rót thật nhanh nước vào axit. 32. Người ta không dùng H 2 SO 4 đặc để làm khô chất khí nào sau đây: A. H 2 S B. SO 2 C. CO 2 D. Cl 2 33. Phân biệt các dd : K 2 SO 4 , FeCl 2 , NH 4 HS, Al(NO 3 ) 3 , NaCl chỉ bằng một thuốc thử, thuốc thử nào sau đây được dùng để phân biệt: A. NaOH B. Ba(OH) 2 C. Mg(OH) 2 D. Al(OH) 3 . 34. Chất X tác dụng với H 2 SO 4 đậm đặc nóng vừa đủ giải phóng SO 2 . Nếu số mol của H 2 SO 4 và số mol SO 2 lần lượt là 2, 1 thì X là chất nào trong các chất sau đây: A. Cu B. Ag C. Al D. Fe. 35. Rót H 2 SO 4 vào cốc đựng chất A màu trắng thấy A dần dần chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu và cuối cùng thành một khối đen xốp, A là chất nào trong các chất sau đây: A. NaCl B. CuSO 4 khan C. C 6 H 12 O 6 D. CO 2 rắn. 36. Khuynh hướng chính của nhóm oxi là: A. Nhường 2e, có tính khử mạnh. B. Nhận thêm 2e, có tính khử mạnh. C. Nhường 2e, có tính oxi hóa mạnh. D. Nhận thêm 2e, có tính oxi hóa mạnh. 37. Nhận xét nào dưới đây không đúng về lưu huỳnh: A. Có 2 dạng thù hình B. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. C. Điều kiện thường ở thể rắn. D. Dễ tan trong nước. 38. Cho 0,2 mol SO 2 t/d với dd chứa 0,3 mol NaOH thu được: A. 32 SONa n =0,2mol B. 3 NaHSO n =0,2mol C. 32 SONa n =0,15mol D. 3 NaHSO n = 3 NaHSO n =0,1mol. 39. Cho SO 3 dư vào Ba(OH) 2 dư thì thu được muối nào: A. BaSO 3 B. Ba(HSO 3 ) 2 C. BaSO 4 D. Ba(HSO 4 ) 2 40. Cặp chất nào sau đây không cháy trong oxi: A. H 2 , Cl 2 B. CO 2 , SO 3 C. H 2 S, SO 2 D. CH 4 , C 6 H 6 . 41. Phản ứng nào sau đây không biểu diễn quá trình điều chế H 2 SO 4 trong công nghiệp: A. 2SO 2 + O 2  → 0 52 ,tOV 2SO 3 B. SO 3 + H 2 O  → H 2 SO 4 C. S + O 2  → 0 t SO 2 D. 2H 2 S + 3O 2  → 0 t 2SO 2 + H 2 O 42. Nếu dùng 61,25g KClO 3 phân hủy hết để điều chế oxi thì thể tích oxi thoát ra (đktc) là: A. 6,72 lít B. 8,96 lít C. 16,8 lít D. 22,4 lít. 43. Cho phản ứng: Cu + H 2 SO 4đặc  → 0 t CuSO 4 + X + H 2 O Vậy X là: A. CuO B. SO 2 C. H 2 D. CuS. 44. Cho phản ứng: FeCl 2 +  → 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 +SO 2 +Y+H 2 O. Vậy Y là: A. Cl 2 B. FeCl 2 C. FeCl 2 D. HCl. 45. Cho 0,15 molhỗn hợp Cu và Zn pứ hết với H 2 SO 4đặc , nóng thu được 1,344 lít khí SO 2 (đktc) duy nhất. Số mol H 2 SO 4 tham gia pứ là: A. 0,3 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,06. 46. Cho 3,2g S tan hết trong H 2 SO 4 đặc nóng thu được V lít khí (đktc), giá trị V là: A. 4,48 B. 6,72 C. 2,24 D. 3,36. 47. Lấy 16,9g olêum công thức H 2 SO 4 .3SO 3 trung hòa vừa đủ bởi V ml dd NaOH 2M, giá trị V là: A. 200 B. 400 C. 150 D. 300. 48. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt các dd không màu: Na 2 SO 4 ,KCl,H 2 SO 4 ,HCl: A. Na 2 SO 4 B. Quỳ tím C. NaOH D. BaCO 3 . 49. Cho pứ: 2KClO 3(r)  → 0 2 ,tMnO 2KCl (r) + 3O 2(k) Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: A. Nhiệt độ B. Diện tích tiếp xúc. C. Xúc tác D. Áp suất và nồng độ 50. Cho pứ: N 2(k) + 3H 2(k)  → XT 2NH 3(k) ∆H= -139 kJ Cho các yếu tố: 1) tăng p, 2) cho xúc tác:Fe, Al 2 O 3 , ., 3) tăng t 0 , 4) giảm p, 5) hóa lỏng NH 3 , 6) hạ nhiệt độ thích hợp. Muốn tăng hiệu suất phản ứng ta làm thế nào: A. 1, 2, 5, 6 B. 1, 3, 4, 5 C. 2, 4, 5, 6 D. 2, 3, 4, 6. 51. Cho 0,3 mol khí SO 2 pứ với 0,2 mol khí O 2 tạo ra 0,2 mol khí SO 3 . Biết pứ xảy ra trong trong một bình kín dung tích 10 lít. Tính K: A. 10 B. 20 C. 30 D. 40. 52. Cho pứ: 2N 2 O 5  → 0 t 2N 2 O 4 + O 2 . Biết rằng lúc đầu chứa 3M N 2 O 5 , sau 20 phút pứ thu được 1M O 2 . Tính tốc độ pứ: A. 0,05 M/phút B. 0,1 M/phút C. 0,15 M/phút D. 0,2 M/phút B. Tự luận: Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng ( ghi rõ đkpứ): ddNaCl KMnO 4 FeSO 4 H 2 O MnO 2 Fe 2 (SO 4 ) 3 K 2 Cr 2 O 7 Cl 2 H 2 SO 4 H 3 PO 4 Không khí O 2 KClO 3 NaClO H 2 S CuSO 4 H 2 O 2 FeS 2 SO 2 S SO 3 CO 2 Câu 2: . 3. - các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng - công thức tính hằng số cân bằng, yếu tố ảnh hưởng, chuyển. một số bài tập A. Trắc nghiệm: 1. Các nguyên tử nhóm halogen, nhóm oxi có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là: A. ns 2 , ns 2 np 3 B. ns 2 np 3 , ns

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan