1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

3 VIEM DA CO DIA

6 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

VIÊM DA ĐỊA (ATOPIC DERMATITIS) I ĐẠI CƯƠNG: Định nghĩa: viêm da địa (trước goi chàm thể tạng) bệnh viêm da tái phát mạn tính ngứa, hay gặp trẻ em tiền sử thân gia đình bị bệnh địa như: hen, viêm mũi dị ứng, sốt đồng cỏ Dịch tễ: - VDCĐ bệnh da phổ biến: + 5-15% trẻ tuổi, 2-10% người lớn VDCĐ + Ở vương quốc Anh, chi phí cho VDCĐ hàng năm tới 465 triệu Bảng - Tỷ lệ mắc VDCĐ ngày tăng: + Ở Đan mạch, nghiên cứu cặp sinh đôi tuổi: Sinh từ 1975-1979: 12% số trẻ VDCĐ Sinh từ 1960-1964: 3% số trẻ VDCĐ + 1992 nghiên cứu 3000 trẻ tuổi Đan mạch, Đức, Thuỵ điển thấy 5,6% trẻ bị VDCĐ + Ở Thụy điển: 1991: 7%, 1997: 15% trẻ tuổi bị VDCĐ + 1995 Bắc Na uy: 23% trẻ độ tuổi học mắc VDCĐ Nguyên nhân: - Yếu tố môi trường: đóng vai trò động lực: + Ô nhiễm môi trường + Dị nguyên nhà (bụi nhà, lông súc vật, …), + Bệnh địa liên quan nhiều anh chị em ruột với bố mẹ ảnh hưởng môi trường thời kỳ thơ ấu, yếu tố làm cho tỷ lệ bệnh tăng năm gần - Gen: bệnh dị ứng nói chung di truyền kiểu đa gen Riêng VDCĐ: chưa rõ kiểu di truyền, số cho di truyền trội nhiễm sắc thể thường Một số thống kê cho thấy: 60% người lớn VDCĐ bị VDCĐ, 80% trẻ bị VDCĐ bố mẹ bị VDCĐ, 59% trẻ bị VDCĐ bố mẹ bị VDCĐ, dị ứng đường hô hấp II LÂM SÀNG: A TỔN THƯƠNG DA: loại: + Cấp: mụn nước nằm mảng da đỏ, phù nề, dập vỡ, tiết dịch, ngứa dội + Bán cấp: tổn thương đỏ, trợt, sẩn, mụn nước ít, vẩy tiết + Mạn: mảng da dày lichen hoá, nếp da rõ B PHÂN BỐ VÀ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG: khác tùy theo tuổi hoạt tính bệnh: VDCĐ hài nhi (Infantile Atopic Dermatitis) - Phát bệnh sớm: thường tháng thứ sau sinh, tổn thương thường cấp tính - Thương tổn bắt đầu đỏ da, ngứa, sau xuất nhiều mụn nước nông, rập vỡ, ẩm ướt, đóng vảy tiết thể bội nhiễm, hạch lân cận to - Vị trí đặc trưng hay gặp nhất: má, thấy da đầu, trán, cổ, cổ tay, mặt duỗi chi, trẻ biết bò hay tổn thương đầu gối Đặc biệt thương tổn vùng tã lót - Dị ứng thức ăn: trứng, sữa bò, cá, đậu, gà, bột mì, hạt dẻ Khi chế độ ăn kiêng tốt triệu chứng lâm sàng giảm - Tiến triển: mạn tính, thay đổi nhạy cảm với yếu tố mọc răng, nhiễm khuẩn phổi, khí hậu, xúc cảm, chủng ngừa vaccin, nhiễm khuẩn Hầu hết bệnh khỏi vào lúc 18-24 tháng tuổi VDCĐ trẻ em (Childhood Atopic Dermatitis): từ 18-24 tháng tuổi - Thường chuyển từ VDCĐ hài nhi - Tổn thương sẩn đỏ, trợt, sẩn lichen hóa, mụn nước khu trú lan tỏa cấp tính kèm theo nhiễm khuẩn thứ phát - Vị trí hay gặp khoeo, nếp gấp khuỷu tay, mi mắt, bên cổ, cẳng tay, mắt cá chân, cổ xạm da mạng lưới rõ (dấu hiệu cổ bẩn) Tổn thương mặt duỗi chi gặp - Kích ứng với len, lông vũ, đặc biệt lông súc vật (chó, mèo) - Bệnh nhân bị VDCĐ nặng > 50% diện tích thể thường chậm lớn - Tiến triển: 50% khỏi vào lúc 13 tuổi, bị ảnh hưởng dị nguyên thức ăn, dị nguyên đường hô hấp, sang chấn tâm lý VDCĐ thiếu niên người lớn (Adolescent and adult atopic dermatitis): - Thường chuyển từ giai đoạn VDCĐ trẻ em - Tổn thương sẩn mụn nước, sẩn đỏ dẹt, vảy mỏng mảng da dày, thâm, lichen hóa, ngứa - Ở thiếu niên, vị trí đặc trưng nếp gấp khủy, khoeo, cổ, trán, vùng da quanh mắt - Ở người lớn vị trí tổn thương thường đặc trưng Khi bệnh lan tỏa vùng nặng nếp gấp - Viêm da bàn tay gặp 20-80% số bệnh nhân VDCĐ, viêm da bàn tay mạn tính biểu VDCĐ người lớn - Viêm da xung quanh mi mắt, chàm núm vú - Tiến triển: mạn tính, bị ảnh hưởng nhiều dị nguyên đường hô hấp, dị nguyên tiếp xúc, thay đổi khí hậu, môi trường, tâm lý bị ảnh hưởng dị nguyên thức ăn C CÁC BIỂU HIỆN KHÁC CỦA VDCĐ: - Khô da: tăng nước qua thượng bì lớp sừng dày hơn, làm cho ngưỡng bị kích ứng giảm - Da cá; dày da lòng bàn tay; dày sừng nang lông; lông mi thưa; vảy phấn alba - Viêm da bàn tay, bàn chân không đặc hiệu - Tăng sắc tố hình mạng lưới cổ (cổ bẩn) - Mặt nhợt đỏ - Chứng da vẽ trắng (White dermographism) - Dễ nhiễm trùng: + Tụ cầu vàng: thường thấy tổn thương tiết dịch, vẩy tiết, viêm nang lông, viêm hạch + Herpes Simplex Virus (HSV): ã Hay gặp trẻ nhỏ, lây HSV1 từ cha mẹ anh chị em ã Biểu Herpes môi, miệng, hay tái phát ã thể lan tỏa, nặng gọi Eczema herpeticum, hay Kaposi's varicelliform: ủ bệnh 5-12 ngày, khởi phát đột ngột, biểu mụn nước, mụn mủ lõm giữa, đóng vảy tiết, trợt, chảy máu, tập trung vùng thương tổn VDCĐ Nếu bội nhiễm gây phù chỗ, hạch lân cận to, toàn trạng nặng thể tổn thương mắt Tất trường hợp nên dùng Acyclovir kháng sinh ã Chủng ngừa thủy đậu trẻ VDCĐ gây Eczema herpeticum lan tỏa, chí tử vong +Virus gây hạt cơm phẳng, u mềm lây, nấm da làm vượng bệnh III XÉT NGHIỆM: Hiếm chẩn đoán VDCĐ cần đến xét nghiệm IgE tăng Test lẩy (Prick test) test áp (Patch test): xác định dị nguyên tiếp xúc IV CHẨN ĐOÁN: VDCĐ biểu đa dạng, hình ảnh lâm sàng riêng biệt test để chẩn đoán Vì chẩn đoán dựa vào tiêu chuẩn sau (theo Hiệp hội da liễu Nhật bản) Ngứa Hình thái khu trú điển hình - Tổn thương Eczema: cấp mạn - Phân bố: + Đối xứng, vị trí ưu tiên: trán, quanh mắt, quanh miệng, môi, sau tai, cổ, vùng khớp chân tay, thân + Đặc trưng theo tuổi: ã Trẻ hài nhi: tổn thương bắt đầu da đầu, mặt, sau lan xuống thân mình, chi ã Trẻ em: cổ, mặt duỗi cẳng tay, cẳng chân ã Người lớn: Tổn thương lichen hóa nếp gấp Tiến triển mạn tính tái phát mạn tính, thường đồng thời tổn thương cũ: - Tiến triển tháng trẻ hài nhi - Tiến triển tháng trẻ em, thiếu niên ngừơi lớn Để chẩn đoán xác định VDCĐ cần phải đủ tiêu chuẩn VI ĐIỀU TRỊ: Thuốc chỗ: - Corticoid: thuốc điều trị VDCĐ trường hợp bệnh nhẹ không nên dùng corticoid + Ở trẻ nhỏ dùng loại hoạt tính yếu hydrocortisone 1-2,5% + Trẻ lớn người lớn dùng hoạt tính vừa triamcinolone Với tổn thương mặt: dùng thuốc nhẹ Tổn thương dày, lichen hóa: dùng loại hoạt tính mạnh để giảm ngứa, giảm viêm - Dung dịch đắp Jarish, nước thuốc tím 1/5000….dùng cho thương tổn cấp tính, tiết dịch - Làm ẩm da: urea 10%, petrolatum, kem chứa > 50% lactic acid…đối với vùng da khô - Thuốc bong vẩy dùng cho tổn thương da dày: Mỡ Goudron, Ichthyol, Salicyle' - Thuốc ức chế miễn dịch: FK 506 (Tacrolimus) 0,03-0,3% tốt với VDCĐ nặng mặt, hay gây kích ứng da, dãn mạch Thuốc toàn thân: - Kháng histamin tổng hợp - Kháng sinh: tụ cầu vàng thường ký sinh da lành da bệnh VDCĐ, nhiều bệnh nhân đáp ứng tốt dùng kháng sinh biểu lâm sàng nhiễm khuẩn Kháng sinh hay dùng: Penicillin bán tổng hợp, hệ Cephalosporin, Erythromycin, Quinolones, Minocycline Thời gian dùng 10-14 ngày - Corticoide: nhiều tác dụng phụ nên dùng đợt bùng phát bệnh mà nguyên nhân biết rõ loại bỏ được, ví dụ: dị nguyên tiếp xúc Với bệnh nhân cần điều trị corticoid: nên dùng liều thấp, cách nhật - Quang trị liệu: PUVA , UVB - Phương pháp khác: + Thuốc ức chế miễn dịch: Cyclosporine: điều trị VDCĐ nặng tác dụng phụ đắt, nên dùng bệnh nhân nặng Bệnh tái phát ngừng thuốc + Thuốc điều hòa miễn dịch: Interferon gamma, Thymopentin, Gamma globulin Tư vấn phòng bệnh: - GDYT VDCĐ, kiến thức bệnh, yếu tố khởi động, quan điểm điều trị, lợi ích nguy - Giảm yếu tố khởi động: phòng ngủ phải thoáng mát, tránh tiếp xúc với len, mặc đồ cotton, giảm bụi nhà, giảm stress - Tắm nước ấm mát, tránh nước nóng, sau tắm bôi thuốc làm ẩm dầu ôliu, Cetaphil…sẽ tránh viêm da kích ứng xà phòng, ngăn ngừa dị nguyên xuyên thấm vào da Tránh tắm rửa mức, chà xát mạnh, dùng xà phòng nách, bẹn, da đầu Nên dùng loại kích ứng Dove, Emulave - Vệ sinh tốt vùng tã lót trẻ nhỏ để tránh chất tiết gây kích thích - Bôi thuốc làm ẩm da hàng ngày mùa đông - Giữ độ ẩm không khí phòng - Ăn kiêng áp dụng cho trường hợp bệnh nặng, trẻ nhỏ, xác định rõ loại thức ăn gây kích thích - Kháng histamin, đủ liều đặn - Không nên mặc đồ len, quần áo chật, dày - Tránh sang chấn tình cảm dễ làm vượng bệnh ... tiêu chuẩn VI ĐIỀU TRỊ: Thuốc chỗ: - Corticoid: thuốc điều trị VDCĐ trường hợp bệnh nhẹ không nên dùng corticoid + Ở trẻ nhỏ dùng loại hoạt tính yếu hydrocortisone 1-2,5% + Trẻ lớn người lớn... 506 (Tacrolimus) 0, 03- 0 ,3% tốt với VDCĐ nặng mặt, hay gây kích ứng da, dãn mạch Thuốc toàn thân: - Kháng histamin tổng hợp - Kháng sinh: tụ cầu vàng thường ký sinh da lành da bệnh VDCĐ, nhiều... CỦA VDCĐ: - Khô da: tăng nước qua thượng bì lớp sừng dày hơn, làm cho ngưỡng bị kích ứng giảm - Da cá; dày da lòng bàn tay; dày sừng nang lông; lông mi thưa; vảy phấn alba - Viêm da bàn tay, bàn

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:42

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w