1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Báo cáo thực tập giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNNPTNT huyện sóc sơn

80 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 536 KB

Nội dung

 Tín dụng ngân hàng là yếu tố quyết định sự phát triển liên tục của kinh tế hộ sản xuất.Tín dụng ngân hàng là tín dụng chi phí sản xuất, tức là các khoản tíndụng mà ngân hàng cấp cho hộ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Thực hiện đường lối đổi mới theo nghị quyết từ Đại hội Đảng toànquốc lần thứ VI Nước ta từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấpchuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước

Đồng thời thực hiện chủ chương CNH - HĐH đất nước đến năm 2020của Đảng và Nhà nước

Cùng với việc đổi mới của nền kinh tế, hệ thống NHTM nói chung,NHNo&PTNT nói riêng đóng góp một phần quan trọng trong việc pháttriển kinh tế trong thời kì đổi mới

Với phương châm: "Kiên trì hoạt động, bám sát địa bàn nông nghiệp

và nông thôn" Trong những năm qua, ngoài mục tiêu là tối đa hóa lợinhuận, ngân hàng với chức năng là đòn bẩy kinh tế, đã khuyến khích mọithành phần kinh tế phát triển, khơi dậy mọi tiềm năng, nhân lực, vật lực vàtạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, góp phần vào việc thực hiện mục tiêu

"Xóa đói giảm nghèo" của Chính Phủ

Hoạt động tín dụng cũng giống như bất kì hoạt động nào khách cũng

có những rủi ro Trong hoạt động kinh doanh của NHTM, những khoản tiềncho vay bao giờ cũng có sắc xuất vỡ nợ cao hơn so với những tài sản cókhác Việc rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM có nhiều nguyênnhân gây ra, chẳng hạn nguyên nhân khách quan: cơ chế, chính sách Nhànước thay đổi, thiên tai Nguyên nhân chủ quan như: do cán bộ ngân hàng(nhận thức không đầy đủ trong việc cho vay, vi phạm đạo đức ), cho vaykhông có dự án khả thi, cho vay khống, thiếu tài sản thế chấp, cho vay vượt

tỷ lệ an toàn quy định

Việc phân tích một cách chính xác, khoa học các nguyên nhân phátsinh rủi ro tín dụng để từ đó có những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng caochất lượng tín dụng là nhiệm vụ cơ bản trong cả thời kì trước mắt và lâu dài

Trang 2

và cũng là vấn đề nóng bỏng thu hút sự quan tâm của các NHTM nói chung

và của NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng

Xuất phát từ những lý do nói trên, thực tế công tác NHNo&PTNTtrong thời gian qua đã bám sát nhiệm vụ và thực hiện các chủ trương nóitrên để đưa lại những thành quả nhất định trong cho vay nói chung và chovay hộ sản xuất nói riêng như: mở rộng khách hàng, tăng doanh số cho vay,tăng tỷ lệ vốn trung và dài hạn góp phần quan trọng cho nông nghiệp vàkinh tế nông thôn phát triển Tuy nhiên công tác này cũng bộc lộ một số tồntại như: chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho hộ sản xuất, chất lượng tíndụng còn thấp, một số khoản cho vay thu nợ còn khó khăn gây ra nhữngbức xúc trong quản lý tín dụng của ngân hàng Vì vậy, em mạnh dạn chọn

đề tài: "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tạiNHNo&PTNT huyện Sóc Sơn" làm chuyên đề thực tập của mình

Đây là đề tài có phạm vi rộng, thời gian đi sâu, nghiên cứu còn hạnchế, nội dung viết còn nhiều khiếm khuyết Rất mong được các thầy côgiáo chỉ bảo và giúp em tìm ra những sai sót để em hoàn thiện chuyên đềtốt hơn

Kết cấu chuyên đề của em gồm:

- Lời nói đầu.

- Chương I: Những vấn đề lý luận chung về tín dụng hộ sản xuất của NHTM.

- Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Sóc Sơn.

- Chương III: Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất ở NHNo&PTNT huyện Sóc Sơn.

- Kết luận.

Trang 3

Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

1.1 Hộ sản xuất và vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế nói chung

và trong quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn thời nay.

1.1.1 Khái niệm: Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế độc lập tự chủ,

trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh, là chủ thể trong mọi quan hệ sảnxuất và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật

1.1.2 Vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế nói chung và kinh

tế nông thôn nói riêng hiện nay.

1.1.2.1 Sự tồn tại khách quan của hộ sản xuất:

Theo nghị định số 14/CP ngày 02/03/1993 của Thủ tướng chính phủthì hộ sản xuất bao gồm các hộ nông dân, hộ cá nhân, cá thể và tiểu thủcông nghiệp… Như vậy họ sản xuất là một đơn vị kinh tế độc lập tự chủ,hoạt động sản xuất kinh doanh theo định hướng phát triển kinh tế của địaphương và pháp luật quy định, tự chịu trách nhiệm về kết quả tài chính củamình Vì vậy các hộ sản xuất luôn khai thác mọi khả năng trí tuệ và nănglực sản xuất của chính mình để không ngừng nâng cao đời sống vật chất,tinh thần và góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tê – xã hội của cả nước.Việt Nam là một nước nông nghiệp đang phát triển, sản xuất chủ yếu vẫn làsản xuất nhỏ, nông nghiệp và nông thôn chiếm vị trí quan trọng, hiện nayViệt Nam có khoảng 79,5% dân số sống bằng nông nghiệp Nhận thức vềvấn đề này Đảng và Nhà nước luôn quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ về vốn,

kỹ thuật và những chính sách áp dụng đối với từng nơi, từng vùng cụ thể…Đối với kinh tế nông nghiệp thì hộ sản xuất là chủ yếu, toàn bộ diện tíchđất nông nghiệp, lâm nghiệp hầu như đã được giao quyền sử dụng, quản lýđến từng hộ gia đình, chính đây là một động lực quan trọng đã đưa tốc độ

Trang 4

tăng trưởng kinh tế Nông nghiệp – Lâm nghiệp tăng gấp 3 lần so với thời kìbắt đầu chuyển đổi kinh tế.

Kinh tế phi nông nghiệp trong nông thôn, thành thị, các hộ kinh doanhdịch vụ phát triển khá mạnh, có đủ sức cạnh tranh với các thành phần kinh

tế khác

Như vậy sự tồn tại của hộ sản xuất trong nền kinh tế Việt Nam là tấtyếu Kinh tế hộ từ sau khi có nghị quyết 10 của Bộ chính trị đã phát triểntheo chiều hướng tự chủ, làm giàu cho chính mình đồng thời cũng là độnglực thúc đẩy sản xuất trong nông nghiệp phát triển Các chính sách, chủtrương về đầu tư, phát triển kinh tế hộ sản xuất của Đảng và Nhà nước gópphần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế chung của toàn bộ xã hội

1.1.2.2 Vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế nói chung và kinh

tế nông nghiệp nói riêng.

 Hộ sản xuất có vai trò quyết định trong việc đảm bảo sự tồn tại vàphát triển của đời sống – xã hội và phát triển kinh tế

Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất ra những sảnphẩm cần thiết cho xã hội Không có những sản phẩm đó xã hội sẽ khôngtồn tại và phát triển Hộ sản xuất là chủ thể trong nền kinh tế nói chung vàkinh tế nông thôn nói riêng Hộ sản xuất đảm bảo cung cấp những sảnphẩm thiết yếu cho sự sống của con người Sản phẩm thiết yếu bao gồm:+ Lương thực: gạo, ngô, khoai, sắn…

+ Thực phẩm: gồm thịt gia súc và gia cầm…

+ Các loại rau xanh

Những sản phẩm này duy nhất chỉ có ngành sản xuất nông nghiệp mớitạo ra được mà không thể có một ngành sản xuất nào khác thay thế Đối vớingành nông nghiệp hiện nay thì hộ sản xuất đóng vai trò chủ yếu trong việclàm tăng giá trị sản phẩm

Trang 5

Hộ sản xuất là một nhân tố quyết định trong việc tạo ra sản phẩmnông nghiệp, tạo ra nông sản hàng hóa đa dạng và phong phú, đó chính làđộng lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung và kinh tế trên địabàn nông thôn nói riêng.

Hộ sản xuất là một đầu mối quan trọng trong việc cung cấp các loạinguyên liệu cho các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp nhẹ là ngànhsản xuất đường, mì chính Cung cấp bông cho ngành dệt Cung cấp chè chongành chế biến chè Cung cấp các sản phẩm cho công nghiệp chế biến dầuthực vật như vừng lạc… Cung cấp hàng hóa phục vụ yêu cầu xuất khẩu củanền kinh tế: xuất khẩu gạo, cà phê, cao su, hạt điều… Xuất khẩu các sảnphẩm chăn nuôi: thịt gia súc, gia cầm, tôm, cá Nhờ có sản xuất nôngnghiệp phát triển mà ngành xuất khẩu nông sản của Việt Nam ngày càngtăng về số lượng và chất lượng, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tănglên Như vậy kinh tế nông nghiệp phát triển (mà chủ đạo là kinh tế hộ sảnxuất) sẽ là tiền đề thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, vì vậy hộ sảnxuất đang là hình thức tiêu chuẩn để phát huy được những mặt tích cựctrong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi nền kinh tế nước ta

 Hộ sản xuất đóng vai trò là thị trường rộng lớn tiêu thụ các sảnphẩm công nghiệp

Như trên chúng ta đã bit Việt Nam hiện có khoảng gần 79,5% dân sốsống bằng nông nghiệp, đay là thị trường tiềm năng hấp thụ sản phẩm củacác ngành công nghiệp Trước hết là công nghiệp nhẹ sản xuất những tưliệu tiêu dùng như vải vóc, quần áo phục vụ nhu cầu thiết yếu của đời sống

và các tư liệu khác phục vụ đời sống gia đình

Mặt khác trong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh, các hộ sảnxuất cần có một khối lượng lớn về máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,công cụ, dụng cụ sản xuất… Những mặt hàng này do ngành công nghiệpnặng sản xuất ra, đây là một yếu tố quan trọng thúc đẩy các ngành công

Trang 6

nghiệp khác phát triển Bởi vậy hộ sản xuất là yếu tố quyết định và tiêu thụsản phẩm hàng hóa của thị trường.

1.2 Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của hộ sản xuất.

.2.1.Khái niệm về tín dụng ngân hàng.

Tín dụng ngân hàng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong

đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia được sử dụng trongmột thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàntrả theo thời hạn đã thỏa thuận

.2.2.Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất.

Tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa người thừa vốn cần cho vay và người thiếu vốn.

Trong xã hội luôn có một số người thừa vốn cần đầu tư và một sốngười thiếu vốn muốn đi vay Song những người này khó có thể trực tiếpgặp nhau để cho nhau vay, hoặc họ cũng có thể gặp nhau trực tiếp để vay

và cho vay (gọi là cơ chế tài chính trực tiếp) cơ chế này có ưu điểm là tiếtkiệm giảm được một số chi phí nhưng lại vấp phải một số hạn chế: vềlượng vốn, về thời gian, không gian… tức là không ăn khớp về mặt sốlượng vốn, không ăn khớp về mặt thời gian, hai bên cách xa nhau vềkhoảng cách địa lý Nên tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa người có vốn

và người cần vốn và để giải quyết thỏa đáng các nhu cầu trong mối quan hệnày Nghĩa là tín dụng ngân hàng thu hút tập trung mọi nguồn vốn tiền tệtạm thời nhàn rỗi trong xã hội để đầu tư cho quá trình mở rộng sản xuất củacác hộ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn, góp phần tăng trưởng kinh tế, thúcđẩy lưu thông hàng hóa, tăng tốc độ chu chuyển vốn cho xã hội, tạo điềukiện cho kinh tế hộ phát triển bền vững

Trang 7

Tín dụng ngân hàng là yếu tố quyết định sự phát triển liên tục của kinh tế hộ sản xuất.

Tín dụng ngân hàng là tín dụng chi phí sản xuất, tức là các khoản tíndụng mà ngân hàng cấp cho hộ sản xuất để chi phí về giống cây trồng, giasúc, thức ăn gia súc, thuốc trừ sâu, thuốc trị bệnh gia súc, chi phí ngày cônglao động… ngoài ra tín dụng ngân hàng còn bao gồm các khoản cho vaytrung, dài hạn để cải tạo đồng ruộng, xây dựng chuồng trại chăn nuôi, xâydựng kho tàng, cơ sở chế biến…

Kinh tế hộ sản xuất của nước ta đi lên từ một nền sản xuất nhỏ, tự túc,

tự cấp với đặc trưng chủ yếu là thiếu vốn trầm trọng Để sản xuất một nềncông nghiệp theo mô hình sản xuất hàng hóa, đòi hỏi phải được đáp ứngthỏa đáng nhu cầu vốn sản xuất Bởi vậy tín dụng ngân hàng là yếu tố cầnthiết cho quá trình phát triển kinh tế một cách liên tục của các hộ sản xuất

.2.3.Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất.

Vai trò trung gian thu hút vốn và tài trợ vốn cho các hộ sx phát triển kinh tế.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh thì các hộ cần phải có đủ vốn cầnthiết Từ nền kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc đi lên phần đông các hộ sảnxuất đều thiếu vốn phát triển sản xuất hàng hóa Vì vậy nếu nhà nướckhông có sự giúp đỡ về vốn đến từng hộ sản xuất thì họ không có đủ điềukiện đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa và tình trạng phân hóa giàu nghèocùng với tình trạng cho vay nặng lãi sẽ tăng lên ở nông thôn

Để tạo vốn cho hộ sản xuất, có thể kết hợp nhiều biện pháp khác nhau,trong đó biện pháp cơ bản là ngân hàng phải cho vay trực tiếp đến từng hộgia đình Đó là chính sách lớn của Nhà nước hiện nay Qua quá trình hoạtđộng thực tế của mình, hệ thống tín dụng ngân hàng Việt Nam đã thể hiện

Trang 8

vai trò to lớn của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của kinh tế hộsản xuất.

Tín dụng ngân hàng cung cấp vốn cho từng hộ sản xuất: Trên cơ sởnhu cầu vay vốn, ngân hàng cung cấp vốn cho từng hộ sản xuất giúp đỡ họtận dụng khai thác mọi tiềm năng đất đai, lao động và tài nguyên thiênnhiên từ đó đóng góp ngày càng nhiều hơn, phong phú hơn hàng hóa đểcung cấp cho sản xuất công nghiệp, xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu lươngthực, thực phẩm của toàn XH Khi người nông dân thu hoạch tiêu thụ đượcsản phẩm, người nông dân đó có số tiền nhàn rỗi, chưa biết đầu tư vào đâu

Ở đây NHTM sẽ là tổ chức sẵn sàng tiếp nhận các nguồn vốn nhàn rỗi dódưới hình thức kí thác Điều đó giúp người nông dân làm cho khoản tàichính tạm thời nhàn rỗi của họ sinh lợi và được dự trữ an toàn cho việc sửdụng sau này

Nhưng điều đáng nói hơn nữa là khi người sản xuất cần đến vốn đểphục vụ cho việc tiến hành sản xuất kinh doanh thì tín dụng ngân hàng làngười bạn đắc lực của họ Tín dụng cung cấp các khoản tài chính cho hộsản xuất để mua sắm tư liệu sản xuất, trả công lao động kịp thời vụ Không

có sự tài trợ này người sản xuất có thể gặp khó khăn về tài chính hoặckhông thể tiến hành sản xuất kịp thời

Với vai trò trung gian này tín dụng ngân hàng thực sự là người bạncủa hộ nông dân, giúp đỡ nông dân mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến kỹthuật, huy động các nguồn nhân lực, vật lực vào quá trình phát triển sảnxuất nông nghiệp với năng suất và chất lượng cao hơn trước đó

Tín dụng ngân hàng giữ vai trò trung gian giữa hộ sản xuất với các ngành sản xuất khác.

Bản thân của các ngành sản xuất là đều được tiến hành theo chu kì cụthể Trong chu kì sản xuất có lúc nhu cầu vốn tăng lên rất cao, có lúc lạigiảm xuống Điều này đòi hỏi có một sự điều tiết kịp thời giúp các nhà sản

Trang 9

xuất giải tỏa phần vốn thừa và cung cấp phần vốn thiếu Giữa sản xuấtnông nghiệp với các ngành sản xuất khác cũng có nhu cầu điều tiết vốn như

đã nói ở trên và chính điều này nó nối kết sản xuất nông nghiệp với cácngành sản xuất khác một cách chặt chẽ hơn

Do tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp, nên tín dụng nông nghiệpcũng có những đặc điểm riêng Vào vụ thu hoạch tín dụng nông nghiệp chủyếu là phục vụ cho thu mua, tiêu thụ hàng hóa do ngành nông nghiệp sảnxuất ra Trong điều kiện này, các tổ chức tín dụng đồng thời là người phátvốn ra cho các tổ chức tiêu thụ đồng thời là người thu hút vốn từ ngườinông dân Nguồn vốn để cung cấp cho nông dân vào vụ sản xuất có thểphải tìm kiếm ở các ngành sản xuất khác chứ không phải trong nội bộ củangành nông nghiệp

Điều quan trọng là phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các ngành sảnxuất để tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển Sản xuất nông nghiệp giữvai trò sx cơ bản nên luôn luôn đòi hỏi ở các ngành sản xuất khác một sựtài trợ nhất định Trong đó ngân hàng là môi giới trung gian cho quá trìnhkết hợp này Sự đầu tư của các ngành công nghiệp chế biến luôn luôn phảiquan tâm đến đầu tư để sản xuất ra nguyên vật liệu Trong đó ngân hànggiữ vị trí trung gian để đưa hàng hóa từ nông nghiệp vào sản xuất côngnghiệp và ngược lại

Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sản xuất hàng hóa ở nông thôn.

Sản xuất nông nghiệp chỉ có thể phát triển khi nào nó được chuyểnqua sản xuất hàng hóa Sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra được trao đổi vớicác ngành sản xuất khác phục vụ cho sản xuất công nghiệp, tiêu dùng ở các

đô thị và xuất khẩu ra nước ngoài Muốn thực hiện một mô hình sản xuấtnhư trên đòi hỏi phải có một sự chuyên môn hóa sản xuất và tập trung hóasản xuất với trình độ công nghệ sản xuất tiên tiến có hiệu quả Muốn làmđược điều đó cần phải có vốn và đặc biệt cần có sự tài trợ của tín dụng

Trang 10

ngân hàng Nói khác đi nhờ vào tín dụng ngân hàng mà nền kinh tế nôngnghiệp sẽ được tổ chức lại theo hướng sản xuất hàng hóa chuyên môn hóavới quy mô lớn.

Sản xuất hàng hóa vừa là mục tiêu vừa là điều kiện của tín dụng ngânhàng Nhờ vào sản xuất hàng hóa mà những khoản tiên cho vay ra được thuhồi đúng hạn, nói cách khác khả năng thu hồi vốn tín dụng hoàn toàn lệthuộc vào khả năng tiêu thụ hàng hóa

Tín dụng ngân hàng đã tạo điều kiện duy trì các ngành nghề truyền thống, phát triển các nghề mới nhằm giải quyết công ăn việc làm cho từng hộ, giúp họ tăng thu nhập, cải thiện đời sống.

Dựa vào lợi thế so sánh giữa các vùng, các địa phương khi có vốn đầu

tư thì kinh tế người dân đã được nâng cao, duy trì và phát triển ngành nghềtruyền thống, ngành nghề mới thu hút nhiều lao động tạo công ăn việc làm,góp phần xây dựng nông thôn giàu có, văn minh

Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ phát triển cơ sở hạ tầng

ở nông thôn tạo điều kiện cho từng hộ sản xuất tiếp thu với công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh.

Với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm việc”, việc xâydựng cơ sở hạ tầng cho nông thôn đã và đang được thực hiện Tín dụngngân hàng không những tham gia vào quá trình sản xuất bằng hình thứccho vay vốn lưu động mà còn đầu tư trung và dài hạn nhằm xây dựng cơ sởvật chất phục vụ cho sản xuất và đời sống của người nông dân: xây dựng hệthống thủy lợi, trạm bơm, xây dựng mạng lưới điện, đường xá hệ thốngnước sạch, cải thiện công cụ lao động, đầu tư cho ngành dịch vụ phục vụsản xuất và sinh hoạt

Trang 11

Tín dụng ngân hàng và hạn chế cho vay nặng lãi trong nông thôn.

Tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn từ lâu đã tồn tại và có tácđộng rất lớn đến sản xuất và đời sống Với mức lãi suất quá cao, nó chính

là nguyên nhân gây ra những tiêu cực ở nông thôn Bởi vậy tín dụng ngânhàng thâm nhập vào đời sống nông thôn đã hạn chế được đáng kể nạn chovay nặng lãi, tạo điều kiện cho kinh tế hộ sản xuất vươn lên và thực tế cácNHTM Việt Nam đã và đang trở thành bạn đồng hành trên con đường đilên của các hộ nông dân

Tín dụng ngân hàng giúp đỡ hộ sản xuất làm quen và từng bước thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế và sử dụng vốn vay có hiệu quả.

Trong sản xuất hàng hóa, để đảm bảo cho sự tồn tại của mình thì bất

kì một đơn vị sản xuất kinh doanh nào cũng phải tiến hành hạch toán kinh

tế để sản phẩm của mình được thị trường chấp nhận và kinh doanh có lãi.Các hộ sản xuất nước ta chủ yếu là hộ nông dân nên phần lớn còn quen vớisuy nghĩ “lấy công làm lãi”, thường tiến hành sản xuất trong khi hiệu quảsản xuất kinh doanh chưa được coi trọng đúng mức Vài năm gần ngânhàng đã có sự quan tâm hơn tới các hộ sản xuất, các hộ được vay vốn củangân hàng, đúng hạn cả gốc và lãi Do đó đòi hỏi các hộ phải tính toán hiệuquả sử dụng vốn có mục đích để sau khi trả nợ gốc và lãi cho ngân hàngcác hộ sản xuất vẫn có phần thu nhập của mình

Tín dụng ngân hàng giúp đỡ hộ sản xuất tiếp cận và mở rộng sản xuất hàng hóa.

Khi chưa có tín dụng ngân hàng, sản xuất của hộ gia đình phổ biếnmang tính tự cung tự cấp, tín dụng ngân hàng cung cấp vốn vay cho hộ sảnxuất Một phần sản phẩm của hộ sẽ trở thành hàng hóa, đồng thời thôngqua thị trường hộ sản xuất phải quan tâm tới sản phẩm của mình sao cho

Trang 12

sản phẩm sản xuất ra đáp ứng ngày càng tố những nhu cầu của người mua.

Để đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu cầu đa dạng hóa đó buộc hộ phải

mở rộng quy mô sản xuất, tìm mọi biện pháp nâng cao chất lượng để tiêuthụ nhanh với lợi nhuận cao Như vậy nhờ có tín dụng ngân hàng mà tínhchất sản xuất hàng hóa ngày càng tăng lên trong các làm, cách nghĩ củangười nông dân

Tóm lại: tín dụng ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng đối với nền

kinh tế cũng như đối với sự tồn tại và phát triển của hoạt động kinh doanhcủa các NHTM Chính vì vậy chất lượng và hiệu quả tín dụng là vấn đềquan trọng và bức xúc hiện nay Do đó mà việc không ngừng nâng cao chấtlượng tín dụng là một tất yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

.2.4 Quy trình nghiệp vụ cho vay đối với hộ sản xuất của NHNo&PTNT.

Việc cho vay hộ sản xuất là nhằm tạo điều kiện và khuyến khích nôngdân sản xuất ra hàng hóa nông – lâm – ngư – diêm nghiệp, phát triển côngnghiệp chế biến, mở các ngành nghề sản xuất mới, kinh doanh dịch vụ…tạo công ăn việc làm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong ngành nôngnghiệp, góp phần xây dựng một nông thôn giàu có, văn minh

Hiệu quả kinh tế vẫn là vấn đề quan trọng đối với cho vay hộ sản xuất.Muốn vậy tín dụng hộ sản xuất phải kịp thời vụ, gắn liền với chu kì sảnxuất của cây trồng vật nuôi Tín dụng ấy trước hết phải thỏa mãn nhu cầucho các hộ thiếu vốn sản xuất, tạo điều kiện cho người nông dân khai tháchết khả năng tiềm tàng hiện có của đất đai, ao hồ, sông biển… khai thác tốtkinh nghiệm sản xuất của người nông dân, đồng thời góp phần tạo ra cácngành nghề sản xuất mới, tận dụng nguồn lao động dồi dào ở nông thôn.Tín dụng hộ sản xuất còng phải tạo điều kiện cho nông dân đi vào thời kìchuyển dịch cơ cấu sản xuất mới với các hình thức chuyên môn hóa sảnxuất các loại hàng hóa có chất lượng cao trên thị trường trong nước vàngoài nước, đồng thời giúp người nông dân kiến tạo một cơ sở kỹ thuật

Trang 13

công nghệ hiện đại có khả năng chống thiên tai, dịch họa và từng bước đưasản xuất nông nghiệp thoát khỏi sự lệ thuộc vào thiên nhiên.

Muốn đạt được các mục đích trên, quy trình nghiệp vụ cho vay hộ sảnxuất phải thực hiện theo đúng các vấn đề sau:

Điều kiện cho vay đối với khách hàng là hộ sản xuất:

Hộ vay vốn phải cư trú tại địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố(trực thuộc tỉnh) nơi chi nhánh NHNo cho vay đúng trụ sở Nếu là hộ ở tạiđịa phương khác phải có giấy xác nhận của ủy ban nhân dân xã, phườngnơi có hộ khẩu thường trú và được ủy ban nhân dân địa phương nơi đếncho phép tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

Hộ vay vốn phải có phương án sản xuất kinh doanh phù hợp vớichương trình mục tiêu phát triển kinh tế, quy hoạch sản xuất của từng vùng

và từng địa phương Để thực hiện nguyên tắc vốn sử dụng đúng mục đích,

và đảm bảo khả năng thu hồi vốn cho ngân hàng Hộ vay vốn phải gửi đếnngân hàng một phương án sản xuất kinh doanh, nói rõ khoản tiền vay sẽđược sử dụng cho mục đích nào, sản xuất ra sản phẩm gì, kinh doanh dịch

vụ gì, hiệu quả kinh tế của phương án sản xuất ra sao

Chủ hộ và người thừa kế hợp pháp phải có năng lực pháp luật vànăng lực hành vi dân sự: có quyền công dân, không bị hạn chế hoặc mấtnăng lực hành vi (không bị mắc các bệnh tâm thần), hộ gia đình có sức laođộng, có kỹ năng lao động Người mất trí, người đang bị truy cứu tráchnhiệm hình sự, bị kết án tù chưa được xóa án không được vay vốn, khôngđược đại diện cho chủ hộ để giao dịch vay vốn và trả nợ ngân hàng

Hộ sản xuất có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạncam kết

Có vốn tự có tham gia vào dự án sản xuất kinh doanh

Trang 14

Không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại Ngân hàngnông nghiệp.

Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định củachính phủ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn củaNHNo&PTNT Việt Nam

Mức tiền cho vay.

Nói chung mức cho vay vốn có thể cung cấp cho hộ sản xuất tươngđương với nhu cầu về vốn đang thiếu của hộ sản xuất căn cứ trên phương

án sản xuất, kinh doanh cụ thể:

Mức cho vay = Tổng nhu cầu vốn của phương án – vốn tự có

Ngân hàng phải căn cứ vào nhu cầu vay vốn của hộ, quy định củaChính phủ tại Nghị định số 178/1999/NĐ-CP về mức cho vay với giá trị tàisản đảm bảo Trong trường hợp hộ sản xuất không có tài sản thế chấp, cầm

cố hoặc bảo lãnh thì căn cứ vào tính khả thi của phương án sản xuất do hộlập ra mà cán bộ tín dụng quyết định mức cho vay cho phù hợp

Đối với các hộ gia đình, ngân hàng cho vay đến 10 triệu đồng ngườivay không phải thế chấp tài sản chỉ nộp kèm đơn xin vay, giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất nếu chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtthì hộ vay vốn chỉ nộp kèm theo đơn xin vay, giấy xác nhận của ủy ban nhândân xã, phường, thị trấn về diện tích đang sử dụng, không có tranh chấp

Đối với hộ vay trên 10 triệu động phải thực hiện đảm bảo tiền vaybằng tài sản, quyền sử dụng đất (bao gồm cả công trình, giá trị cây lâu năm,thủy hải sản nuôi trồng đã đến kỳ thu hoạch gắn liền với đất theo quy địnhcủa NHNo Việt Nam, mức cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản đảm bảo(Bao gồm đảm bảo cả gốc và lãi của khoản vay đó)

Trang 15

Đối tượng cho vay.

Giá trị vật tư, hàng hóa, máy móc thiết bị bao gồm cả thuế giá trị giatăng nằm trong tổng giá trị lô hàng hóa và các khoản chi phí để khách hàngthực hiện theo dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ

Số tiền thuế xuất nhập khẩu mà khách hàng phải nộp để làm thủ tụcxuất khẩu, nhập khẩu mà giá trị lô hàng đó NHNo đã cho vay

Số lãi tiền vay trả cho NHNo trong thời hạn thi công, chưa nghiệmthu bàn giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung hạn,dài hạn để đầu tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản

cố định đó

Các nhu cầu tài chính khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinhdoanh, dịch vụ theo quy định của NHNH

Phương thức cho vay.

Phương thức cho vay trực tiếp tới hộ sản xuất: Áp dụng cho cả hailoại hộ sản xuất và hộ vay vốn bảo đảm bằng tài sản và hộ vay vốn khôngphải thực hiện bảo đảm bằng tài sản (theo 67/QĐ-TTg ngay 30/03/1999 củaThủ tướng Chính phủ) Đối với phương thức này khi nhận được đơn xinvay của hộ sản xuất cán bộ phụ trách địa bàn có trách nhiệm xuống trựctiếp tân hộ để điều tra vay vốn,nếu hộ vay vốn có đủ điều kiện vay vốn theoquy định thì CBTD tiến hành thẩm định dự án sản xuất kinh doanh, cùngkhách hàng thiết lập hồ sơ vay vốn và trình trưởng phòng kinh doanh, nếucần thiết trưởng phòng kinh doanh sẽ tái thẩm định và trình giám đốcNHNo duyệt cho vay

Phương thức cho vay thông qua tổ chức tín chấp: phương thức nàyđược áp dụng đối với những hộ được vay không có bảo đảm bằng tài sảntheo quy định Tổ vay vốn do các thành viên là hộ gia đình, cá nhân tự

Trang 16

nguyện thành lập có nhu cầu vay vốn, cùng cư trú tại địa bàn thôn, xóm.Thông thường tổ vay vốn do các tổ chức sau thành lập:

+ Hội nông dân

+ Hội liên hiệp phụ nữ

+ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

+ Hội cựu chiến binh

+ Các tổ chức chính trị - xã hội khác

Trình tự thành lập tổ vay vốn:

+ Thống nhất danh sách tổ viên, bầu ban lãnh đạo tổ

+ Ra quy ước hoạt động

+ Trình UBND xã (phường) xác nhận cho phép hoạt động

 Thủ tục cho vay:

Để được vay vốn, tổ viên phải gửi tổ trưởng giấy đề nghị vay vốn

và các giấy tờ khác theo quy định

Tổ trưởng nhận hồ sơ của tổ viên, tổ chức họp bình xét công khaiđiều kiện vay vốn của từng tổ viên, sau đó tổng hợp danh sách những tổviên có đủ điều kiện vay vốn, đề nghị ngân hàng xét duyệt cho vay

Từng tổ viên ký hợp đồng tín dụng trực tiếp với NHNo nơi chovay, hoặc tổ trưởng ký hợp đồng tín dụng với NHNo nơi cho vay

.3 Chất lượng tín dụng trong cho vay hộ sản xuất của NHTM.

.3.1.Khái niệm về chất lượng tín dụng và sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng trong cho vay đối với hộ sản xuất.

Chất lượng, giá cả và lượng hàng hóa là 3 chỉ tiêu quan trọng để đánhgiá sức mạnh và khả năng của một doanh nghiệp Để đứng vững được trênthị trường thì việc cải thiện chất lượng của sản phẩm, dịch vụ là điều thiết

Trang 17

yếu “Chất lượng” được các nhà kinh tế diễn đạt theo nhiều cách khácnhau: chất lượng là “sự phù hợp với mục đích và sự sử dụng”, chất lượng là

“năng lực của sản phẩm hoặc một dịch vụ nhằm thỏa mãn những nhu cầucủa người sử dụng”, hay là “một trình độ dự kiến trước về độ đồng đều và

độ tin cậy với chi phí thấp và sự phù hợp của thị trường”

Như vậy, chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng và phù hợp với sự phát triển của kinh tế và xã hội.

Để có thể nắm bắt rõ hơn về tín dụng ngân hàng, ta xem xét nó dướicác góc độ sau:

Đối với khách hàng thì chất lượng tín dụng được thể hiện ở chỗ sốtiền mà Ngân hàng cho vay phải có lãi suất và kì hạn hợp lý, thủ tục đơngiản, tiện lợi, thu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn đảm bảo đượcnguyên tắc tín dụng

Đối với Ngân hàng thì chất lượng tín dụng được thể hiện ở phạm vi,mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của Ngân hàng và đảmbảo được tính cạnh tranh thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi

Đối với Chính phủ và với sự phát triển của kinh tế xã hội thì chấtlượng tín dụng được thể hiện ở việc tín dụng phục vụ sản xuất và lưuthông hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năngtiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất,giải quyết tốt mối quan hệ tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế

.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.

Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh độ thíchnghi của ngân hàng với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nó thể hiệnsức mạnh của một ngân hàng trong quá trình tồn tại và phát triển Chính vìthế mà đánh giá một ngân hàng mạnh hay yếu thì ta phải đánh giá được

Trang 18

chất lượng tín dụng Có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng,nhưng nó thường được phân làm chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng.

.3.2.1 Chỉ tiêu định tính.

Các chỉ tiêu định tính để đánh giá chất lượng tín dụng thường rất khónhìn thấy một cách trực tiếp, và không thể kể hết được các chỉ tiêu địnhtính này Nhiều khi nó chỉ là cái vẻ bề ngoài của ngân hàng, hay cách làmviệc của nhân viên… khiến cho khách hàng có được sự an tâm, thoái mái

và muốn sự làm việc ở những lần tiếp theo

Cảm giác an tâm của khách hàng khi đến giao dịch, làm việc với ngânhàng khi ngân hàng có bảo vệ, có bãi gửi xe không thu lệ phí thì Ngân hàng

đã tạo được cảm giác an toàn cũng như thoải mái cho khách hàng Hay nhưviệc ngân hàng có sơ đồ các phòng ban làm việc, và cách bố trí các phòngban một cách hợp lý sẽ làm cho khách hàng không phải bối rối và mất thờigian Hay đồng phục của nhân viên, cách làm việc chuyên nghiệp cũng tạođược ấn tượng mạnh đối với khách hàng

Uy tín của ngân hàng cũng góp phần tạo nên chất lượng tín dụng Cácngân hàng nước ngoài, các ngân hàng cổ phần phát triển tại Việt Namkhông lâu nhưng phong cách làm việc tác phong làm việc nhanh nhẹn vàthái độ phục vụ là rất tốt, nắm bắt được tâm lý khách hàng, nên các ngânhàng này ngày càng phát triển mạnh và dần chiếm xu thế trên thị trường

Như vậy chúng ta có thể dựa vào các chỉ tiêu định tính mà phần nàođánh giá được chất lượng tín dụng của ngân hàng

.3.2.2 Chỉ tiêu định lượng.

 Chỉ tiêu tổng dư nợ và kết cấu dư nợ

Tổng dư nợ là một chỉ tiêu phản ánh khối lượng tiền ngân hàng cấpcho nền kinh tế tại một thời điểm Tổng dư nợ bao gồm dư nợ cho vay ngắnhạn, trung hạn và dài hạn Một ngân hàng có tổng dư nợ thấp chứng tỏ hoạt

Trang 19

động tín dụng của ngân hàng yếu, không có khả năng mở rộng, khả năngmarketing của ngân hàng thấp, trình độ của cán bộ, nhân viên chưa cao.Nhưng không có nghĩa là chỉ tiêu tổng dư nợ càng cao thì chất lượng tíndụng càng cao.

Chỉ tiêu tổng dư nợ phản ánh quy mô tín dụng của ngân hàng, sự uytín của ngân hàng với doanh nghiệp Tổng dư nợ tín dụng của ngân hàngkhi so sánh với thị phần tín dụng của ngân hàng trên địa bàn sẽ cho chúng

ta bit được dư nợ của ngân hàng là cao hay thấp

Kết cấu dư nợ phản ánh tỷ trọng của các loại dư nợ trong tổng dư nợ.Phân tích kết cấu dư nợ sẽ giúp cho ngân hàng biết được ngân hàng cần đẩymạnh hay giảm bớt cho vay theo loại hình nào, để có thể cân đối đượclượng vốn một cách hợp lý Kết cấu dư nợ khi so sánh với kết cấu nguồnhuy động sẽ cho biết được rủi ro của loại hình cho vay nào nhiều, ít

 Chỉ tiêu nợ quá hạn

Nợ quá hạn là hiện tượng phát sinh từ mối quan hệ tín dụng khônghoàn hảo khi người đi vay không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mìnhcho ngân hàng đúng hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn với tổng dư nợcủa ngân hàng tại một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý,cuối năm

Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn

Tổng dư nợ

Xét về mặt cốt lõi thì tín dụng là sự vay mượn có hoàn trả, do đó tính

an toàn là yếu tố đầu tiên cấu thành nên chất lượng tín dụng Một khi khoảnvay không được hoàn trả theo đúng cam kết, và không có lý do chính đángthì nó sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn, với lãi suất phạt cao hơn lãi suấtthường rất nhiều Trên thực tế thì các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ có

Trang 20

vấn đề, có khả năng mất vốn Như vậy, một ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạncàng cao thì càng gặp rủi ro trong kinh doanh vì khả năng không thể thuhồi lại vốn, có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán, giảm lợi nhuận Vì vậy

mà tỷ lệ nợ quá hạn cao, chất lượng tín dụng sẽ thấp

Ngoài ra, để đánh giá được chính xác hơn chỉ tiêu này người ta chia tỷ

lệ nợ quá hạn ra làm hai loại: tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi và tỷ lệ

nợ quá hạn không có khả năng thu hồi Công thức được tính như sau:

Tỷ lệ nợ quá hạn có

khả năng thu hồi =

Nợ quá hạn có khả năng thu hồi

Nợ quá hạn.

Tỷ lệ nợ quá hạn không

có khả năng thu hồi =

Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi

Nợ quá hạn

Hai chỉ tiêu này cho chúng ta biết được bao nhiêu phần trăm trong nợquá hạn có khả năng thu hồi, và bao nhiêu phần trăm nợ quá hạn không cókhả năng thu hồi

 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng

Đây là chỉ tiêu thường được các ngân hàng tính toán hàng năm đểđánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng tín dụngtrong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng

số vốn nhất định, nhưng do vòng quay vốn tín dụng nhanh nên ngân hàng

đã đáp ứng được nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, mặt khác ngân hàng có

Trang 21

vốn để đầu tư vào các lĩnh vực khác Như vậy, hệ số này càng tăng phảnánh tình hình quản lý vốn tín dụng càng tốt, chất lượng tín dụng càng cao.

 Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng

Không thể nói một khoản tín dụng có chất lượng cao khi nó khôngđem lại thu nhập cho ngân hàng Nguồn thu từ hoạt động tín dụng là nguồnthu chủ yếu để ngân hàng tồn tại và phát triển Lợi nhuận do hoạt động tíndụng đem lại chứng tỏ khoản tín dụng đó không những thu hồi được gốc

mà còn thu được lãi, đảm bảo độ an toàn của vốn cho vay

Thu nhập từ hoạt động

Lãi từ hoạt động tín dụng Trên tổng thu nhập.

Ta thấy rằng việc ngân hàng chỉ chú trọng vào việc giảm và duy trìmột tỷ lệ nợ quá hạn thấp mà không tăng được thu nhập từ hoạt động tíndụng thì tỷ lệ nợ quá hạn thấp cũng không có ý nghĩa mấy Chất lượng tíndụng được nâng cao chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nâng cao khảnăng sinh lời của ngân hàng

 Chỉ tiêu doanh số cho vay

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh quy mô cấp tín dụng của ngânhàng đối với nền kinh tế Đây là chỉ tiêu phản ánh chính xác, tuyệt đối vềhoạt động cho vay trong một thời gian dài, thấy được khả năng hoạt độngtín dụng qua các năm

 Chỉ tiêu các thông số quy định

Ngoài các chỉ tiêu trên thì chất lượng tín dụng còn được đánh giáthông qua việc đảm bảo các quy chế thể lệ tín dụng như cho vay một kháchhàng, hệ số an toàn vốn tối thiểu là 8%

Giới hạn cho vay một khách hàng: Để đảm bảo khả năng thanhtoán, bất cứ một ngân hàng nào cũng chỉ được cấp tín dụng cho một kháchhàng là không quá 15% vốn tự có

Trang 22

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (hệ số CAR): tỷ lệ này cho bit một đồngvốn tự có bảo vệ cho bao nhiêu đồng tài sản có rủi ro của ngân hàng Nóđược tính bằng công thức sau:

Tỷ lệ an toàn vốn tối

Vốn tự cóTài sản rủi ro quy đổi

Dư nợ của một khách hàng không quá 10% vốn điều lệ quỹ

Trên đây là các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng tín dụng Dựavào các chỉ tiêu đó ta có thể nhận định được chất lượng tín dụng ngân hàngcao hay thấp Tuy nhiên chất lượng tín dụng còn chịu tác động của cácnhân tố khác

 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn

Phân tích cơ cấu cho vay trong tổng nguồn vốn huy động là việc xemxét đánh giá tỷ trọng cho vay đã phù hợp với khả năng đáp ứng của bảnthân ngân hàng cũng như đòi hỏi về vốn của nền kinh tế Trên cơ sở đó, cácngân hàng có thể biết được khả năng mở rộng tín dụng của mình, từ đó cóthể quyết định quy mô tỷ trọng đầu tư vào các lĩnh vực một cách hợp lý đểđảm bảo an toàn cho vốn vay, vừa có thể thu lại lơi nhuận cao nhất có thể.Chỉ tiêu này được tính bằng công thức sau:

Hiệu suất sử dụng vốn = Tổng dư nợ

Tổng vốn huy động

 Tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản đảm bảo của người vay

Về nguyên tắc, nguồn trả nợ cho ngân hàng chính là tiền bán hàng(đối với tín dụng ngắn hạn), là khấu hao tài sản cố định của TSCĐ đượcđầu tư bằng nguồn vốn vay đó, lợi nhuận sau thuế có thể từ tài sản đó hoặctất cả hoạt động sản xuất kinh doanh (đối với tín dụng trung và dài hạn).Tuy vậy có nhiều trường hợp do sử dụng vốn kém hiệu quả, sản xuấtkinh doanh thua lỗ, phá sản… nên người vay phải bán tài sản thế chấp (có

Trang 23

thể tự do tự nguyện hoặc bắt buộc, cưỡng chế) để trả nợ cho ngân hàng Tỷ

lệ này được xác định như sau:

Tỷ lệ thanh tó nợ do bán

TS của người vay =

Số tiền thu nợ do bán tài sản thế chấp

Trên đây là các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá chất lượng tín dụng,tuy nhiên để đánh giá một cách chính xác cần xem xét các nhân tố ảnhhưởng đến chất lượng tín dụng

.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.

Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của ngân hàng, hoạt động tíndụng phát triển sẽ kéo theo các hoạt động khác của ngân hàng cũng pháttriển theo Nâng cao chất lượng tín dụng, đã đang và sẽ là cái đích mà tất cảngân hàng hướng tới Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tíndụng, nó bao gồm các nhân tố từ ngân hàng và từ khách hàng

.3.3.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng.

 Chính sách tín dụng của ngân hàng

Chính sách tín dụng của ngân hàng là một trong những chính sáchchiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Đó là yếu tố đầu tiên tác độngđến việc cung ứng vốn cho nền kinh tế

Trang 24

Chính sách tín dụng được hiểu là đường lối, chủ trương đảm bảo chohoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo, liên quan đến việc mở rộng hay thuhẹp tín dụng Chính sách tín dụng bao gồm: hạn mức tín dụng, kì hạn củakhoản vay, lãi suất cho vay và mức lệ phí, các loại cho vay được thực hiện.Các điều khoản của chính sách tín dụng được xây dựng dựa trên nhiều yếu

tố khác nhau như các điều kiện kinh tế, chính sách tiền tệ và tài chính củangân hàng Nhà nước, khả năng về vốn của ngân hàng và nhu cầu tín dụngcủa khách hàng Khi các yếu tố này thay đổi, chính sách tín dụng cũng thayđổi theo Đối với mỗi khách hàng, ngân hàng có thể đưa ra các chính sáchkhác nhau cho phù hợp Ví dụ như với các khách hàng có uy tín với ngânhàng thì ngân hàng có thể cho vay không có tài sản đảm bảo, có hạn mứccao hơn Còn đối với khách hàng bình thường, việc có tài sản đảm bảo làcần thiết, phải có

Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút nhiều khách hàng, đảmbảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng trên cơ sở hạn chế rủi ro, tuânthủ phương pháp, đường lối chính sách của Nhà nước và đảm bảo côngbằng xã hội Điều đó cũng có nghĩa chất lượng tín dụng tùy thuộc vào việcxây dựng chính sách tín dụng của ngân hàng có đúng đắn hay không Bất

cứ ngân hàng nào muốn có chất lượng tín dụng tố cũng đều phải có chínhsách tín dụng khoa học, phù hợp với thực tế của ngân hàng cũng như củathị trường

 Quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là tập hợp những nội dung, nghiệp vụ cơ bản, cácbước tiến hành trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốntín dụng Nó bao gồm các bước bắt đầu từ khâu chuẩn bị cho vay, giảingân, kiểm tra trong quá trình cho vay cho đến khi thu hồi được nợ

Trong quy trình tín dụng, bước chuẩn bị cho vay rất quan trọng (kháchhàng nhập hồ sơ vay vốn) Bao gồm 3 giai đoạn: khai thác và tìm hiểu

Trang 25

khách hàng, hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và thành lập hồ

sơ vay, phân tích thẩm định khách hàng và phương án, dự án vay vốn Chấtlượng tín dụng tùy thuộc nhiều vào chất lượng công tác thẩm định và quyđịnh về điều kiện, thủ tục cho vay của từng ngân hàng

Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay, giúp cho ngân hàng nắm đượcdiễn biến của khoản tín dụng đã cung cấp cho khách hàng để có nhữnghành động điều chỉnh can thiệp khi cần thiết, sớm ngăn ngừa rủi ro có thểxảy ra Việc lựa chọn và áp dụng có hiệu quả các hình thức kiểm tra sẽ thiếtlập được một hệ thống phòng ngừa hữu hiệu, giảm rủi ro tín dụng Nói cáchkhác đó là nâng cao chất lượng tín dụng

Thu hồi và giải quyết nợ là khâu quyết định đến chất lượng tín dụng

Sự nhạy bén của ngân hàng trong việc kịp thời phát hiện những biểu hiệnbất lợi xảy ra đối với khách hàng cũng như những biện pháp xử lý kịp thời,

tư vấn cho khách hàng sẽ giảm thiểu được những khoản nợ quá hạn và điều

đó sẽ có tác dụng tích cực đối với hoạt động tín dụng

Đồng thời với các bước trong quy trình tín dụng là công tác thu thậpthông tin Thông tin tín dụng càng nhanh, càng chính xác và toàn diện thìkhả năng phòng chống rủi ro tín dụng càng tốt Thông tín tín dụng có thểthu thập được từ rất nhiều nguồn: từ trung tâm tín dụng của Ngân hàng Nhànước, từ phòng thôn tin tín dụng của các ngân hàng thương mại, qua báochí, các tổ chức nghề nghiệp, qua việc cán bộ tín dụng trực tiếp đi thu thậptại chính cơ sở sản xuất, kinh doanh của khách hàng, và thu thập thông tinqua các bản báo cáo tài chính của khách hàng

Quy trình tín dụng của ngân hàng thương mại không mang tính cữngnhắc Đối với mỗi khách hàng khác nhau, ngân hàng có thể chủ động linhhoạt, thực hiện các bước trong quy trình tín dụng cho phù hợp Ví dụ nhưđối với các dự án lớn, bước phân tích là rất quan trọng Thậm chi có trườnghợp quá phức tạp, ngân hàng phải thành lập tổ thậm định riêng Đối với

Trang 26

những món vay tiêu dùng, việc giám sát mục đích sử dụng vốn cần đượcchú trọng nhiều hơn.

 Phẩm chất và trình độ cán bộ

Chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng là nhân tố quyết định đến sựthành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nóichung và trong hoạt động tín dụng nói riêng Sở dĩ như vậy vì cán bộ tíndụng là người tham gia trực tiếp vào mọi khâu của quy trình tín dụng, từbước đầu tiên đến bước cuối cụng Cán bộ tín dụng mà không có đạo đứcnghề nghiệp, làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái pháp luật

sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Trình độ chuyên môn nghiệp vụcũng quyết định đến sự thành công của công tác tín dụng Cán bộ tín dụnggiỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ năng kinh nghiệm đánh giá chính xáctính khả thi của dự án, xác định được tính chân thực của các báo cáo tàichính, phát hiện các hành vi cố tình lừa đảo của khách hàng (như sửa chữabáo cáo tài chính, lập hồ sơ thế chấp tài sản giả, dùng một tài sản thế chấp

đi vay ở nhiều nơi…) từ đó phân tích được khả năng quản lý và năng lựcthực sự của khách hàng để quyết định có cho vay hay không

Trang 27

Bên cạnh đó cán bộ tín dụng cần có sự hiểu biết rộng về pháp luật,môi trường kinh tế xã hội, đường lối phát triển của đất nước, sự thay đổicủa thị trường…dự đoán trước được những biến động có thể xảy ra từ đó tưvấn cho khách hàng xây dựng lại phương an kinh doanh phù hợp

 Kiểm soát nội bộ

Thông qua kiểm soát nội bộ giúp cho nhà lãnh đạo ngân hàng nameđược tình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra, phát hiện những thuậnlợi, khó khăn, sai trái từ đó đề ra các biện pháp giải quyết kịp thời

Chất lượng tín dụng phụ thuộc vào việc chấp hành những quy định,thể lệ, chính sách và mức độ phát hiện kịp thời các sai sót cùng nguyênnhân dẫn đến những lệch lác trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng

.3.3.2 Các nhân tố từ phía khách hàng.

Khách hàng là người lập phương án, dự án xin vay và sau khi đượcngân hàng chấp nhận, khách hàng là người trực tiếp sử dụng vốn vay đểkinh doanh Vì vậy, khách hàng cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

 Năng lực của khách hàng

Năng lực của khách hàng là nhân tố quyết định đến việc khách hàng

sử dụng vốn vay có hiệu quả hay không Nếu năng lực của khách hàng yếu

Trang 28

kém, thể hiện ở việc không dự đoán được những biến động lên xuống củanhu cầu thị trường, không hiểu biết nhiều trong việc sản xuất, phân phối vàkhuếch trương sản phẩm… thì sẽ dễ dàng bị gục ngã trong cạnh tranh Từ

đó làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng, chất lượng tín dụng củangân hàng bị ảnh hưởng Và ngược lại năng lực của khách hàng càng caothì khả năng cạnh tranh trên thị trường càng lớn, vốn vay càng sử dụng cóhiệu quả

Nếu khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng không đúng đối tượngkinh doanh, không đúng với phương án, mục đích khi xin vay thì sẽ khôngđược trả nợ đúng hạn

 Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng

Rủi ro là thuật ngữ được sử dụng để chỉ những biến cố hay sự kiệnxảy ra ngoài mong muốn và đem lại hậu quả xấu Rủi ro trong kinh doanh

là một yếu tố tất yếu như người ta thường nói “rủi ro là người bạn đồnghành của kinh doanh” Rủi ro phát sinh muôn màu muôn vẻ và là hệ quảcủa những nhân tố chủ quan hay khách quan, nhưng chủ yeus là nhữngnhân tố khách quan ngoài dự đoán của doanh nghiệp

Trong sản xuất kinh doanh, rủi ro phát sinh dưới nhiều hình thái khácnhau: do thiên tai, chiến tranh, do năng lực sản xuất kinh doanh thấp, do sựthay đổi chính sách kinh tế không hợp lý hoặc đột ngột… Ví dụ như giá

Trang 29

bán nguyên vật liệu tăng vọt nhưng giá bán sản phẩm không thay đổi sẽlàm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm, ảnh hưởng đến việc trả nợ ngânhàng Nếu doanh nghiệp, hộ sản xuất tăng giá bán sản phẩm lên thì sẽ bịkhó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, khả năng thu hồi vốn chậm, dễ viphạm thời gian trả nợ.

 Tài sản đảm bảo

Quyền sử hữu tài sản là một trong những tiêu chuẩn để được cấp tíndụng (có thể là tài sản đảm bảo hoặc tín chấp) Tuy nhiên hiện nay có rấtnhiều tài sản của các pháp nhân và cá nhân không có giấy chứng nhận sởhữu Tài sản cố định phần lớn là nhà xưởng, máy móc, thiết bị lác hậukhông đủ tiêu chuẩn thế chấp Trong khi đó nhu cầu vay vốn ngân hàng làrất lớn Như vậy nếu cho vay theo đúng chế độ thì hầu hết các doanhnghiệp, hộ sản xuất không đủ điều kiện để cho vay hoặc được cho vaynhưng không nhiều

1.3.3.3 Các nhân tố vĩ mô.

 Môi trường kinh tế

Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm các hoạt động kinh tế có quan hệbiện chứng, ràng buộc lẫn nhau nên bất kì một sự biến động nào của mộthoạt động kinh tế nào đó cũng sẽ gây ảnh hưởng đến việc sản xuất kinhdoanh của các lĩnh vực còn lại Hoạt động của ngân hàng thương mại cóthể được coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế

Vì vậy, sự ổn định hay mất ổn định của nền kinh tế sẽ có tác động mạnh mẽđến hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng

Các biến số kinh tế vĩ mô như lạm phát, khủng hoảng sẽ ảnh hưởng rấtnhiều tới chất lượng tín dụng Một nền kinh tế ổn định tỷ lệ lạm phát vừaphải sẽ tạo điều kiện cho các khoản tín dụng có chất lượng cao Tức là cácdoanh nghiệp hoạt động trong một môi trường ổn định thì khả năng tạo ra lợi

Trang 30

nhuận cao hơn, từ đó mà có thể trả vốn và lãi cho ngân hàng Ngược lại khinền kinh tế biến động thì các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cũng thấtthường ảnh hưởng đến thu nhập của doanh nghiệp không phát triển được.Hơn nữa nếu ngân hàng bỏ qua nguyên tắc tín dụng thì lại càng làm giảmchất lượng tín dụng Ngược lại trong thời kì hưng thịnh, tốc độ tăng trưởngcao, các doanh nghiệp có xu hướng mở rộng sản xuất kinh doanh, nhu cầutín dụng tăng và rủi ro ít, do đó chất lượng tín dụng cũng tăng Tuy nhiêntrong thời kì này có những khoản vay vượt quá quy mô sản xuất cũng nhưkhả năng quản lý của khách hàng nên những khoản vay này vẫn gặp rủi ro.

Một nhân tố nữa ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đó là lãi suất tiềnvay Nếu lãi suất tiền vay cao sẽ làm tăng chi phí, giảm thu nhập của doanhnghiệp, hạn chế khả năng phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh Lúcnày tín dụng ngân hàng không thể làm tròn vai trò: là đòn bẩy thúc đẩy sảnxuất phát triển và chất lượng tín dụng cũng bị ảnh hưởng theo Với phươngchâm đi vay để cho vay, các NHTM cần phải cố gắng để có thể đưa ra mộtmức lãi suất thích hợp để vừa có thể thu hút được vốn nhàn rỗi trong xã hộinhưng lại không bị ứ đọng vốn mà vẫn bảo toàn được vốn, đem lại lợinhuận cao và thắng được trong cạnh tranh

 Những nhân tố thuộc về quản lý vĩ mô của Nhà nước

Chính sách của Nhà nước ổn định hay không ổn định cũng tác độngđến chất lượng tín dụng Khi các chính sách này không ổn định sẽ gây khókhăn cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó gây trởngại cho ngân hàng khi thu hồi nợ và ngược lại

Hệ thống pháp luật là cơ sở để điều tiết các hoạt động trong nền kinh

tế Nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ, hay thay đổi sẽ làm cho hoạtđộng kinh doanh gặp khó khăn Ngược lại nếu nó phù hợp với thực tếkhách quan thì sẽ tạo ra môi trường pháp lý cho mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt kết quả cao

Trang 31

 Môi trường xã hội.

Quan hệ tín dụng là quan hệ giữa người cho vay và người đi vay, quan

hệ này được thiết lập nên từ sự kết hợp 3 yếu tố:

- Nhu cầu vay vốn của khách hàng

- Khả năng thu hồi vốn của ngân hàng

- Sự tín nhiệm lẫn nhau giữa ngân hàng và khách hàng

Vì vậy chất lượng tín dụng cũng phụ thuộc vào 3 yếu tố trên trong đó

sự tin tưởng là cầu nối Ngân hàng có uy tín cao thì khả năng thu hút vốnlớn, ngược lại khách hàng mà có tín nhiệm với ngân hàng thì sẽ được ưuđãi về lãi suất cho vay, thủ tục vay đơn giản hơn, vay vốn dễ dàng hơn, nhưvậy có thể nói sự tín nhiệm có tác động rất lớn đến chất lượng tín dụngngân hàng

Về phía khách hàng là những tổ chức kinh tế, các hộ sản xuất với tưcách là các khách hàng sản xuất kinh doanh có nhu cầu về vốn đầu tư, họmong muốn được từ ngân hàng một giao dịch thuận lợi nhanh chóng Nếu

sự tín nhiệm của khách hàng với ngân hàng cao ( biểu hiện: tư cách, đạođức tốt, tài chính lành mạnh…) thì những khoản tín dụng mà ngân hàngcấp cho họ sẽ được kịp thời, chất lượng tín dụng cũng sẽ được bảo đảm

 Môi trường tự nhiên

Những biến động bất khả kháng xảy ra trong môi trường tự nhiên nhưthiên tai (hạn hán, lũ lụt, động đất…) làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuấtkinh doanh của khách hàng, đặc biệt là trong các ngành có liên quan đếnnông nghiệp, thủy sản, hải sản Vì vậy khi môi trường tự nhiên không thuậnlợi thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn từ đó làm giảm chất lượng tín dụngcủa NHTM

Trang 32

Trên đây là những nhân tố chính tác động tới chất lượng tín dụng củaNHTM Để nâng cao chất lượng tín dụng, chúng ta cần nghiên cứu và nhậnthức đúng đắn các yếu tố trên, cùng với kết quả hoạt động thực tiễn củaNHTM, để từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục có tính khả thi cao.

.3.4.Sự cần thiết việc nâng cao chất lượng tín dụng trong cho vay đối với hộ sản xuất.

 Đối với ngân hàng:

Nền kinh tế thị trường là đỉnh cao của nền sản xuất hàng hóa, sản xuấthàng hóa càng phát triển thì càng cạnh tranh khốc liệt trên tất cả các mặt: sốlượng, chất lượng, giá cả Trong đó chất lượng là yếu tố quan trọng quyếtđịnh khả năng chiếm lĩnh thị trường Ngân hàng là một loại hình đặc biệt,kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ có tác động rất lớn tới toàn bộ nền kinh tếtrong điều kiện hiện nay với sự bung ra của cơ chế mới, ngoài các NHTMquốc doanh còn xuất hiện các NHTM liên doanh, các NHTM cổ phần, chinhánh ngân hàng nước ngoài là một loại các quỹ tín dụng đã làm cho mức

độ cạnh tranh trên thị trường thêm gay gắt và để thắng được trong cạnhtranh, thì việc nâng cao chất lượng TDNH là rất cần thiết Chất lượng tíndụng được xác định qua nhiều yếu tố như khả năng thu hút khách hàng,tổng dư nợ, nợ quá hạn, kết quả hoạt động kinh doanh…

Cùng với sự phát triển của sản xuất lưu thông hàng hóa thì tín dụngngân hàng cũng không ngừng phát triển để đáp ứng các nhu cầu về vốnngày càng tăng của xã hội Nếu chất lượng tín dụng được đảm bảo thì ngânhàng không chỉ thu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng mà còn tăng thu nhập

từ các hoạt động dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thu ngoại tệ…

Việc nâng cao chất lượng tín dụng là một trong những nhân tố quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Bởi vì chất lượng tín dụng cócao mới có khả năng tạo ra được nguồn vốn từ việc quay vòng vốn tín

Trang 33

dụng, thu hút số lượng khách hàng gửi tiền và khách hàng vay vốn ngàycàng cao Chất lượng tín dụng tốt sẽ tăng khả năng sinh lời, giảm được chiphí, hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinhdoanh và cạnh tranh trên thị trường.

Để có được chất lượng tín dụng cao thì hoạt động tín dụng phải cóhiệu quả thể hiện việc chấp hành đúng các quy trình, thể lệ cho vay, quan

hệ tín dụng phải được thiết lập trên cơ sở sự tin cậy Trong quá trình kinhdoanh NHTM phải thực hiện tốt việc đánh giá, phân tích chất lượng tíndụng cũng như xác định chính xác những nguyên nhân tồn tại của chấtlượng tín dụng sẽ giúp NHTM tìm được những biện pháp quản lý thích hợp

để có thể đứng vững trên thị trường

 Đối với hộ sản xuất vay vốn:

Việc nâng cao chất lượng tín dụng chứng tỏ việc khách hàng sử dụngvốn đúng mục đích Vốn vay được sử dụng vào quá trình sản xuất nhữngsản phẩm đáp ứng được yêu cầu khắt khe của thị trường, sản phẩm đượctiêu thụ kịp thời vốn đầu tư được thu hồi đúng kì hạn và có hiệu quả,hộ vayvốn có lợi nhuận đảm bảo được quá trình tái sản xuất mở rộng và có tíchlũy Nâng cao chất lượng tín dụng sẽ làm tăng uy tín của khách hàng đốivới ngân hàng trên cơ sở đó mà làm tiền đề thuận lợi cho quan hệ vay vốncủa những lần tiếp theo Giữa ngân hàng và khách hàng tạo được môi quan

hệ truyền thống tốt đẹp, hai bên đến với nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển

 Chất lượng sản xuất đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội

Cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa, tín dụngngày càng phát triển nhằm cung cấp thêm các phương tiện giao dịch để đápứng nhu cầu giao dịch ngày càng tăng của toàn xã hội Trong điều kiện đó,vấn đề được quan tâm hàng đầu trong hoạt động của các NHTM là nângcao chất lượng tín dụng

Trang 34

Có đảm bảo được chất lượng tín dụng thì ngân hàng mới đảm bảothực hiện tốt được chức năng trung tâm thanh toán Vốn ngân hàng là vốn

“đi vay để cho vay” nên khi chất lượng tín dụng được đảm bảo thì ngânhàng mới bảo toàn được vốn và tính thanh khoản trong hoạt động ngânhàng mới cao

Đảm bảo chất lượng tín dụng còn tạo điều kiện cho ngân hàng làm tốtchức năng trung gian tín dụng trong nền kinh tế quốc dân, là cầu nối giữatiết kiệm và đầu tư, điều hòa vốn trong nền kinh tế Nâng cao chất lượng tíndụng sẽ làm giảm thiểu lượng tiền thừa trong lưu thông vì vòng quay vốntín dụng tăng thêm, giải quyết tốt quan hệ cung cầu về vốn, mở rộng phạm

vi thanh toán không dùng tiền mặt, từ đó tiết kiệm được chi phí lưu thôngcho xã hội, hạn chế lạm phát ổn định tiền tệ, củng cố được sức mua củađồng tiền

Tín dụng là môt trong những công cụ để thực hiện các chủ trương củaĐảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội theo từng thời kì Mặt khácthông qua sự phân tích, đánh giá khả năng phát triển của các ngành kinh tế

để có những quyết định đầu tư đúng đắn nhằm khai thác khả năng tiềmtàng về tài nguyên, lao động, tiền vốn… để tăng thu nhập cho người laođộng, cung cấp nhiều sản phẩm cho xã hội Có thể nâng cao chất lượng tíndụng là một nhân tố làm tăng hiệu quả sản xuất bảo đảm sự phát triển cânđối giữa các ngành nghề, các vùng Để có chất lượng tín dụng, ngoài sự nỗlực của bản thân NHTM cần phải có một cơ chế chính sách tín dụng đồng

bộ, một hành lang pháp lý vững chắc có hiệu quả, sẽ có tác động tích cựctới mọi mặt của nền kinh tế

Trang 35

Kết luận chương I:

- Chương I là hệ thống hóa những lý luận cơ bản nhất, chung nhất về hộsản xuất, về tín dụng ngân hàng, và đề cập đến chất lượng tín dụng trong chovay hộ sản xuất của NHTM Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng và cácnhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trong cho vay hộ sản xuất

- Từ những vấn đề lý luận chung nay, chúng ta sử dụng nó làm kim chỉnam trong việc đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh nhất là hoạt độngtín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Sóc Sơn Đó chính lànội dung của chương II sẽ được trình bày tiếp theo

Trang 36

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo&PTNT HUYỆN SÓC SƠN

2.1 Khái quát về hoạt động của NHNo&PTNT huyện Sóc Sơn

2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của NHNo&PTNT Sóc Sơn.

NHNo & PTNT huyện Sóc Sơn được thành lập theo nghị định53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội Đồng Bộ Trưởng ( nay là Chính phủ).Theo nghị định này chuyển đổi toàn bộ hệ thống NHVN từ một cấp thànhhai cấp: cấp quản lý vĩ mô là Ngân hàng Nhà nước, và cấp kinh doanh làcác Ngân hàng chuyên doanh Đến ngày 01/10/1990 các Ngân hàng chuyêndoanh này được gọi với tên chính thức là Ngân hàng thương mại Từ năm

1988 đến 1994 NHNo&PTNT huyện Sóc Sơn là đơn vị trực thuộc thẳngtrung tâm điều hành (Ngân hàng trung ương) của NHNo&PTNT ViệtNam Như vậy chi nhánh NHNo&PTNT Sóc Sơn là chi nhánh cấp I loại IIđơn vị trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam

Ngay từ khi mới thành lập NHNo&PTNT Sóc Sơn đã phải đối mặt với

vô vàn khó khăn và thử thách như: lực lượng cán bộ ít ỏi và trình độ chuyênmôn còn thấp, mạng lưới hoạt động ít, cơ sở vật chất thiếu thốn và lạc hậu vìkết quả hoạt động kinh doanh khi mới thành lập chủ yếu dựa vào hoạt độngtín dụng, song nguồn vốn chỉ có khoảng 1,6 tỷ đồng Được tập trung cho vayhai thành phần kinh tế là: Doanh nghiệp Nhà nước 38% và HTX 62%, nợquá hạn chiếm 5,3% trên tổng dư nợ Cơ chế tín dụng lúc giờ mang đậm baocấp: cho vay theo chỉ định, theo kế hoạch nhà nước, lãi suất cho vay nhỏ hơnlãi suất huy động Vì vậy hoạt động của NHNo&PTNT nói chung và hoạtđộng tín dụng nói riêng gặp muôn vàn khó khăn và thử thách, không có địnhhướng và lung túng về đối tượng đầu tư

Trang 37

Đầu năm 1991, sau khi có văn bản 53/NHNg “Về biện pháp cho vay ngắn hạn, trung hạn đối với hộ nông dân” của Tổng giám đốc NHNo Việt

Nam, NHNo Sóc Sơn đã tiếp cận cho vay đối tượng sản xuất Mặc dù hộsản xuất đã được xác định là khu văn hóa tự chủ, được giao quyền sử dụngđất lâu dài, song việc đầu tư cho vay kinh tế hộ ở NHNo&PTNT vẫn rất dèdặt Dư nợ cuối năm 1991 của cho vay kinh tế hộ là 113 triệu đồng, bằng4% trên tổng dư nợ Chỉ sau khi có chỉ thị 202/CT ngày 28/06/1991 vàNghị định 14/CP ngày 02/03/1993 của Chính Phủ, trên cơ sở quy định499/NHNo ngày 23/07/1991 và tiếp đến là quyết định 499A/NHNo –TDNT ngày 02/09/1993 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT thì việc cho vay

hộ sản xuất của ngân hàng mới có bước chuyển biến mới Từ chỗ cho vaygián tiếp qua các tổ chức chuyển sang cho vay trực tiếp hộ sản xuất Kếtquả cho vay kinh tế hộ từ năm 1992 đến năm 1995 không ngừng tăngtrưởng, bình quân hàng năm trong giai đoạn này cho vay kinh tế hộ tănghơn 200% Đến năm 1995 dư nợ kinh tế hộ chiếm 41% tổng dư nợ củaNHNo&PTNT Sóc Sơn Mặc dù không thuần túy là kinh doanh theo lợinhuận, nhưng thực chất không còn là bao cấp trong hoạt động tín dụng, gópphần quan trọng đưa NHNo Sóc Sơn vào hoạt động thương mại

Cho đến năm 2001, sau 10 năm cho vay kinh tế hộ của NHNo&PTNTViệt Nam đạt được kết quả to lớn về kinh tế và xã hội, đã đòi hỏi hệ thốngNHNo&PTNT phải đa dạng hóa cơ cấu đầu tư, đối tượng khách hàng,trong đó đặc biệt chú trọng đến khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ.Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu hết được thành lập theo luật doanhnghiệp với số lượng ngày càng tăng theo các năm Các doanh nghiệp nàylại được Chính phủ hỗ trợ thông qua Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày23/11/2001 Có thể nói đây là 1 chủ chương đột phá về định hướng pháttriển doanh nghiệp, một môi trường thuận lợi cho sự tăng trưởng cả về sốlượng và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ Đồng thời

Trang 38

đây cũng là một thị trường tiềm năng để ngân hàng đầu tư tín dụng và dịch

vụ Ngân hàng

Trong quá trình thực hiện đề án cơ cấu lại Ngân hàng giai đoạn 2001 –

2010 và đề án kinh doanh trên địa bàn đô thị loại I NHNo&PTNT đã xácđịnh ngoài việc đẩy mạnh cho vay kinh tế hộ sản xuất, thì việc cho vay cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ được xác định là một hướng đầu tư mới, gópphần mở rộng đầu tư tín dụng và mở rộng thị phần trong các sản phẩm dịch

vụ Ngân hàng trên địa bàn huyện

Với nhận thức đó, 8 năm qua chi nhánh NHNo&PTNT Sóc Sơn đã tíchcực huy động vốn và đáp ứng kịp thời các nhu cầu tín dụng trong nền kinh

té, trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ và các hộ sản xuất kinh doanh…Tính đến cuối năm 2008, kết quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ và các

hộ sản xuất kinh doanh đã đạt được nhiều thành công đáng ghi nhận

Sau 20 năm hoạt động, trải qua những biến đổi về kinh tế của đấtnước, cũng như khu vực, NHNo&PTNT huyện Sóc Sơn đã có nhiều thayđổi, trưởng thành hơn Ban đầu NHNo&PTNT Sóc Sơn đứng trên một địabàn có nhiều khó khăn, kinh tế phát triển chậm, cơ sở hạ tầng còn yếu kém,trình độ dân trí còn thấp… Sản xuất nông nghiệp là chính, nền kinh tế củahuyện chủ yếu trồng lúa, lương thực và hoa màu, kinh tế trang trại đangkhởi sắc nhưng chưa phát triển thực sự xứng đáng với điều kiện tự nhiên và

xã hội của huyện, hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Sóc Sơn cũnggặp không ít khó khăn, nhưng với sự nỗ lực của ban giám đốc, cán bộ CNVtrong toàn cơ quan mà chi nhánh NHNo&PTNT Sóc Sơn ngày càng pháttriển và dành được chỗ đứng vững chắc trên thị trường Sau đó, đứng trướcnhu cầu phải thay đổi để phù hợp với nền kinh tế thị trường, NHNo&PTNTkhông ngừng có những biến đổi tích cực và ngày càng hoàn thiện hơn vềmọi mặt nhất là làm tốt công tác phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền,đoàn thể ở địa phương để thực hiện nghiệp vụ cho vay, thu nợ, chú trọng

Trang 39

nâng cao chất lượng tín dụng, tổ chức thanh toán hợp lý, chính xác, kịpthời Công tác kho quỹ an toàn khoa học, các công tác khác đều thực hiệntốt Trên cơ sở đó từng bước đầu tư chiều sâu, trang thiết bị làm việc hiệnđại, đội ngũ cán bộ CNV từ cán bộ lãnh đạo điều hành đến nhân viên tácnghiệp được đào tạo lại, trình độ mọi mặt không ngừng được nâng cao vàngày càng tỏ ra thích ứng với cơ chế thị trường Chính vì vậy hoạt độngNgân hàng đã đạt được nhiều thành tựu rất đáng ghi nhận Không những vềmặt chất lượng mà chi nhánh còn phát triển thêm về mặt số lượng Đó là

mở thêm những phòng giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch và nhằm

di chuyển thuận lợi Tính đến ngày 31/ 12/ 2009: mạng lưới hoạt động củachi nhánh hồm Hội sở và 07 phòng giao dịch trực thuộc Tổng số cán bộbiên chế: 97 cán bộ, đơn vị hoạt động kinh doanh trong môi trường chủ yếu

là nông nghiệp nông thôn Ngoài việc thực hiện kế hoạch kinh doanh hàngnăm do NHNo&PTNT Việt Nam giao, chi nhánh Sóc Sơn còn chú trọngtriển khai các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, góp phần cùng Đảng bộ,chính quyền địa phương xây dựng địa bàn ngày một phát triển

2.1.2 Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT huyện Sóc Sơn.

Như trên chúng ta đã biết NHNo&PTNT huyện Sóc Sơn là mộtNHTM quốc doanh hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng –thanh toán – cũng như bình đẳng như những doanh nghiệp khác trên thịtrường, đều chịu sự điều tiết khắt khe của cơ chế thị trường, đồng thời chịu

sự quản lý và giám sát chặt chẽ của NH cấp trên, nhất là NHNo&PTNTViệt Nam và chịu trách nhiệm trước pháp luật hiện hành

NHNo&PTNT Sóc Sơn quan hệ với khách hàng theo nguyên tắc bìnhđẳng cùng có lợi hai bên đều là bạn hàng tốt của nhau Ngân hàng thực hiệntốt chế độ bảo mật của Nhà nước, luôn tạo sự thuận lợi cho khách hàng Chinhánh lấy phương châm “Hiệu quả kinh doanh, sự thành đạt của khách hàng

là mục tiêu hoạt động của Ngân hàng” Chi nhánh hoạt động theo mô hình tổ

Trang 40

chức hỗn hợp trực tuyến nghĩa là tất cả các phòng ban chức năng được kếthợp gắn bó chặt chẽ với nhau trong công tác tổ chức và thực hiện các quyếtđịnh nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh.

+ Tại hội sở chính NHNo&PTNT huyện Sóc Sơn bao gồm 39 cán bộchia thành các phòng chuyên môn sau và chức năng sau (Bao gồm cả chinhánh ngân hàng phục vụ người nghèo):

+ Phòng kinh doanh: xây dựng, triển khai và giám sát, kiểm tra các

hoạt động kinh doanh toàn chi nhánh

+ Phòng kế toán ngân quỹ: thực hiện các nghiệp vụ về tiền gửi của

các tổ chức và dân cư, thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, chi trảkiều hối, thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, quản lý tài sản

+ Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ: thực hiện kiểm tra, giám sát mọi

hoạt động về ngân hàng tại NHNo&PTNT Sóc Sơn

+ Phòng tổ chức nhân sự: quản lý, thực hiện các nhiệm vụ về quản lý

tài sản tổ chức, nhân sự toàn chi nhánh và các hoạt động về đời sống, cơ sởvật chất đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh

+ Phòng thanh toán quốc tế: triển khai và thực hiện các nghiệp vụ

thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối của chi nhánh

Ngày đăng: 07/09/2017, 07:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w