chuong 2 CONG NGHE SU DUNG TRONG WAN

55 121 0
chuong 2 CONG NGHE SU DUNG TRONG WAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Chương CÁC CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG TRONG MẠNG WAN I CÔNG NGHỆ X.25 Giới thiệu chung X.25 X.25 dịch vụ mạng diện rộng, đời vào năm 1970 Mục đích ban đầu kết nối máy chủ lớn (mainframe) với máy trạm (terminal) xa Các mạng chuyển mạch gói công cộng sử dụng khuyến nghị X.25 CCITT, giao diện chuẩn thiết bị mạng gói gọi DCE (Data Circuit-terminating Equipment) CCITT, thiết bị người dùng, gọi DTE (Data Terminal Equipment) Khuyến nghị X.25 CCITT thông qua vào tháng 3/1976 duyệt lại vào năm 1980, 1984, 1988 Giao diện X.25 DTE DCE gồm tầng tương ứng vói tầng mô hình tham chiếu OSI, gọi tên tầng vật lý (physical), tầng khung (frame), tầng gói (packet) : Tầng vật lý : Định rõ cách sử dụng liên kết đồng điểm - điểm, hai chiều, cung cấp đường truyền vật lý DTE mạng Nó định rõ cách sử dụng X.21 cách sử dụng giao diện vật lý V.24 (ví dụ tiêu chuẩn EIA RS232-D) Tầng khung (tương ứng với tầng liên kết liệu) : Định rõ cách sử dụng thủ tục truy cập liên kết cân (LAP-B), tập HDLC Tầng gói (tương ứng với tầng mạng) : Là tầng cao giao diện X.25 định rõ loại mà thông tin điều khiển liệu người dùng xây dựng cấu trúc thành gói tin Thông tin điều khiển, bao gồm thông tin địa chỉ, chứa trường header gói tin cho phép mạng định danh DTE mà gói tin phải đến Nó cho phép liên kết vật lý đơn hỗ trợ truyền thông đến nhiều DTE khác cách đồng thời GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 12 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Hình 2.1 Kiến trúc giao diện X.25 Mối quan hệ X.25 mô hình OSI : Hình 2.2: Mối quan hệ X25 mô hình OSI Bảng tổng kết chức tầng mô hình X.25 : Bảng 2.1: Bảng tổng kết chức tầng mô hình X.25 XX.25X.25 Định dạng gói tin X.25 Kích thước tối thiểu vùng header byte Có hai loại gói tin chính: gói tin liệu gói tin điều khiển Bit byte thứ (hay gọi octet 1) trường header phân biệt gói tin liệu với gói tin điều khiển GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 13 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Hình 2.3: Cấu trúc tổng quát gói tin X.25 3.1 Trường header gói tin X.25 Các gói tin liệu chứa thông tin người dùng Trường header gói tin liệu bao gồm byte mô tả sau: Hình 2.4: Cấu trúc gói tin liệu a General Format Identifier (GFI) GFI bao gồm bít (4, 5, 6, octet 1) mô tả sau:  Q-bit (qualifier bit, bit 7): Phân biệt gói tin chứa qualified liệu (ví dụ thông tin người dùng, Q=0) gói tin khác chứa thông tin điều khiển (Q=1) Nó sử dụng cách cụ thể DTE kết nối với mạng qua PAD (packet assembler/disassembler)  D-bit (delivery confirmation bit, bit 6): Khi D-bit thiết lập 0, thông tin điều khiển luồng xác nhận phân phát truyền cục (ví dụ DTE DCE) Khi D-bit thiết lập 1, thông tin điều khiển luồng xác nhận phân phát truyền từ nút tới nút khác mạng (ví dụ DTE DTE)  Modulo bit (bit 4, 5): Modulo bit cung cấp thông tin số hiệu trình tự gói tin Các số hiệu trình tự modulo (ví dụ đếm gói tin thay đổi từ đến 7) bit 4, thiết lập 01 Các số hiệu trình tự modulo 128 nết bit 4, thiết lập 10 Hầu hết liệu chuyển mạch công cộng hỗ trợ trình tự modulo GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN b Logical channel numbers (LCNs) - số hiệu kênh logic: X.25 sử dụng LCN, định danh kênh logic, để định danh kết nối DTE mạng Do đó, gói tin chứa LCN mà định danh gói tin với liên kết ảo tạm thời vĩnh viễn cho hai hướng truyền LCN bao gồm số hiệu nhóm kênh logic (4 bit) số hiệu kênh logic bit Trường LCN có tất 12 bit với giá trị cực đại số lượng kênh logic đường giao diện vật lý 4095 Giới hạn LCNs, sử dụng khách hàng cho liên kết ảo gán thời điểm đăng ký tác vụ quản trị mạng LCNs cho VCs gán động (bên giới hạn định vị) suốt giai đoạn callsetup định danh tất gói tin (ví dụ điều khiển liệu) kết hợp với VC LCNs có ý nghĩa giao diện DTE/DCE cụ thể Hình 2.5: Các phạm vi kênh logic Số hiệu để dành PVCs định vị LCNs LCN1 VCs chia thành nhóm: one-way incoming, two-ways, one-way outgoing Do đó, X.25 cho phép DTE thiết lập đồng thời nhiều liên kết ảo với mốt số DTE liên kết truy cập vật lý đơn Kết là, tầng gói X.25 hoạt động giống phân kênh thống kê xen kẽ gói tin GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 15 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Hình 2.6: Virtual calls c Sending and receiving sequence numbers: Số hiệu trình tự gửi nhận: byte thứ vùng header chứa số hiệu trình tự gửi nhận P(S) P(R) d M-bit (more bit): Dùng có cắt hợp liệu xảy Cụ thể kích thước đơn vị liệu tầng vượt qua độ dài tối đa cho phép gói tin X.25 PLP, phải cắt nhỏ thành nhiều gói tin Để bên nhận tập hợp đủ gói tin bị cắt đó, dùng bit M để đánh dấu gói tin cuối dãy gói tin Nếu M=0 có gói tin tiếp sau, M=1 dãy gói tin cuối e Dữ liệu người dùng: Độ dài tối đa trường liệu người dùng có giá trị thoả thuận người đăng ký mạng thời điểm đăng ký, cụ thể 128 byte 3.2 Ưu nhược điểm X.25 a Ưu điểm : X.25 có chi phí thấp hiệu chi phí cước tính theo lưu lượng liệu không tính theo thời gian kết nối khoảng cách kết nối Dữ liệu truyền vớI tốc độ lên tới mức độ tối đa đường truyền b Nhược điểm : Mạng X.25 thường có dung lượng thấp, tối đa 48 kbit/s (trên đường tương tự) So sánh tốc độ X.25 vớI Frame Relay 4Mb/giây nữa, ATM có tốc độ 155Mb/giây,… Phần liệu khung X.25 đạt tối đa 128 byte Ngoài thời gian truyền gói liệu bị trễ đặc trưng mạng chia sẻ Công nghệ X.25 từ lâu không sử dụng rộng rãi Frame Rlay thay cho X.25 3.3 Các ứng dụng X.25 Ứng dụng thường thấy X.25 máy đọc thẻ tín dụng Tại trung tâm thương mại, siêu thị, khách hàng sử dụng thẻ để toán máy đọc thẻ sử dụng X.25 để liên hệ với máy tính trung tâm xác định giá trị thẻ, thực giao dịch GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 16 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN toán Một số công ti sử dụng X.25 mạng VAN (Value-add Network ) VAN mạng riêng công ty thuê từ nhà cung cấp dịch vụ để thực trao đổI liệu tài nhiều thông tin thương mại khác Đối với ứng dụng này, băng thông thấp thời gian trễ cao vấn đề lớn, chi phí thấp lại ưu điểm X.25 II CÔNG NGHỆ ISDN Giới thiệu Dịch vụ số ISDN - Intergrated Services Digital Network: ISDN loại mạng viễn thông số tích hợp đa dịch vụ cho phép sử dụng lúc nhiều dịch vụ đường dây điện thoại thông thường Với sở điện thoại cố định hạ tầng có, ISDN giải pháp cho phép truyền dẫn thoại, liệu hình ảnh tốc độ cao Người dùng lúc truy cập WAN gọi điện thoại, fax mà cần đường dây điện thoại nhất, thay đường dùng theo kiểu thông thường Kết nối ISDN có tốc độ chất lượng cao hẳn dịch vụ kết nối theo kiểu quay số qua mạng điện thoại thường (PSTN) Tốc độ truy cập mạng WAN lên đến 128 Kbps sử dụng đường ISDN kênh (2B+D) khoảng 2.048 Mbps sử dụng ISDN 30 kênh (30B+D) Các thiết bị dùng cho kết nối ISDN ISDN Adapter: Kết nối với máy tính thông qua giao tiếp PCI, RS-232, USB, PCMCIA cho phép máy tính kết nối với mạng WAN thông qua mạng đa dịch vụ tích hợp ISDN với tốc độ 128Kbps ổn định đa dịch vụ cao hẳn so với kết nối tương tự truyền thống mà tốc độ tối đa lý thuyết 56Kbps ISDN Router: Thiết bị cho phép kết nối LAN vào WAN cho số lượng không giới hạn người dùng Thông qua giao tiếp ISDN BRI, thiết bị đóng vai trò chuyển đổi địa mạng (Network Address Translation) máy chủ truy nhập từ xa Khả thiết lập kết nối LAN to LAN qua dịch vụ ISDN cho phép nối mạng Văn phòng Chi nhánh thuận tiện Cổng kết nối Ethernet tốc độ 10/100Mbps cho phép kết nối dễ dàng với mạng LAN Các tính Quay số theo yêu cầu (Dial-on-Demand) Dải thông theo yêu cầu (Bandwidth-on-Demand) tự động tối ưu hoá kết nối theo yêu cầu người dùng mạng Các đặc tính ISDN ISDN chia làm hai loại kênh khác nhau: Kênh liệu (Data Channel), tên kỹ thuật B channel, hoạt động tốc độ 64 Kbps Kênh điều khiển (Control Channel), tên kỹ thuật D Channel, hoạt động tốc độ16 Kbps (Basic rate) 64 Kbps (Primary rate) GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 17 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Dữ liệu người dùng truyền B channel, liệu báo hiệu (signaling data) truyền qua D channel Bất kể kết nối ISDN có B channel, có D channel Đường ISDN truyền thống có hai tốc độ residential basic rate commercial primary rate: Basic rate ISDN hoạt động với hai B channel 64 Kbps D channel 16 Kbps qua đường điện thoại thông thường, cung cấp băng thông liệu 128 Kbps Tốc độ cung cấp phổ biến hầu hết vùng Mỹ châu Âu, với giá gần với điện thoại thường số vùng (ở Đức, đường ISDN hoạt động với tốc độ bản, với hai B channel 64 Kbps D channel 16 Kbps) Primary rate hoạt động với hai 23B channel 64 Kbps D channel 64 Kbps qua đường T1, cung cấp băng thông 1472 Kbps Primary rate đưa đường truyền quay số tốc độ cao, cần thiết cho tổ chức lớn Đôi ISDN adaptor bị gọi "ISDN modem" có chức quay số trả lời gọi đường dây digital, modem thực đường dây analog Tuy nhiên, ISDN adaptor modem không thực chức modulation/demodulation việc chuyển đổi tín hiệu digital analog (digital/analog conversion) Đánh giá dùng kết nối ISDN ISDN gồm hai kiểu BRI PRI, đắt điện thoại thông thường băng thông cao Hiện Việt Nam cung cấp loại ISDN 128 Kbps Đây hình thức kết nối mạng liên tỉnh tương đối rẻ so với loại khác Tuy nhiên đòi hỏi tổng đài điện thoại phải hỗ trợ kết nối ISDN III CÔNG NGHỆ xDSL Giới thiệu Việc kết nối WAN thực dùng modem tương tự qua mạng điện thoại, đến phương thức dừng lại tốc độ truyền tải thấp, tối đa 56kbps/line , điều cha đẻ ngành lý thuyết thông tin Claude Shannon đưa giới hạn dung lượng cho kênh truyền có nhiễu 35 kbps thực tế đạt 33.6kbps Hạn chế kênh truyền điện thoại với tốc tộ thông tin truyền số liệu đôi dây cáp đồng người ta nghĩ mà qua mạch mã hóa PCM (Pulse Code Modulation) dãy tần truyền dẫn cho qua tín hiệu từ 300hz đến 400hz Sau Modem X2 hãng US Robotics modem hãng Rockwell thống tiêu chuẩn V90 ITU-T (liên minh viễn thông quốc tế) nhằm mục đích lách khỏi mạch lọc chiều từ ISP đến người sử dụng (downtream) đạt tốc độ 56kbps tốc độ chiều từ người dùng lên ISP (uptream) 33.6kbps tốc độ cao đạt modem GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 18 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Đến cải tiến thành chuẩn V92 thực kết nối nhanh Không đạt tốc độ đường T1: 1544kbps hay E1: 2048 kbps Để vược qua ngưỡng tốc độ người ta chuyển sang dùng kỹ thuật số xDSL Trên đường dây điện thoại thực tế dùng khoảng tần số nhỏ từ 0KHz đến 20KHz để truyền liệu âm (điện thoại) Công nghệ DSL tận dụng đặc điểm để truyền liệu đường dây, tần số 25.875 KHz đến 1.104 MHz Hình 2.7: Hình vẽ mô tả tần số tín hiệu thoại DSl cáp đồng • HDSL (High-speed DSL): Là đường truyền thuê bao kỹ thuật số tốc độ cao, đạt 1,544-2,048 Mbps cần dùng tới đường cáp đôi • SDSL (Symmtric DSL): Tương tự HDSL, sử dụng đường cáp dung lượng truyền liệu hai chiều nhau, đạt khoảng 1,544-2,048 Mbps • IDSL (Intergrated Service Digital Network DSL): Là mạng tích hợp dịch vụ số, có tốc độ download upload nhau, đạt 128 Kbps • RADSL (Rate Adaptive DSL): Điều chỉnh tốc độ truyền theo chất lượng tín hiệu Tốc độ download từ 640 Kbps tới 2,2 Mbps upload từ 272 Kbps tới 1,088 Mbps • CDSL (Consumer DSL): Là phiên DSL, tốc độ download khoảng Mbps tốc độ upload thấp • UDSL (Unidirectional DSL): Là phiên dự kiến đưa công ty châu Âu, tương tự HDSL DSL Lite (còn gọi G-Lite) có tốc độ đạt 1,544-6 Mbps • ADSL (asymmetrical DSL): Là đường truyền thuê bao kỹ thuật số không đối xứng, tốc độ download đạt 1,544-8 Mbps, upload đạt 16-640 Kbps • VDSL (Very-high-bit-rate DSL): Là đường truyền thuê bao kỹ thuật số tốc độ cao Hiện nay, VDSL hình thức DSL đạt tốc độ cao với tốc độ download đạt 12,9-52,8 Mbps upload 1,5-2,3 Mbps • G.SHDSL(Single pair High bit-rate DSL): Là tiêu chuẩn quốc tế truyền dẫn đôi cáp đơn, DSL tốc độ cao, đưa tiêu chuẩn G.991.2 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 19 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN ITU-T Không giống DSL không đối xứng, thiết kế cho ứng dụng khu vực mà băng tần đường xuống lớn băng tần đường lên G.SHDSL chuẩn đối xứng cho phép truyền với tốc độ 2,3Mbit/s cho hai hướng Do GSHDSL thích hợp cho ứng dụng thương mại đòi hỏi băng thông tốc độ cao hai hướng G.SHDSL tích hợp tính tin cậy cáp đồng hành truyền thông tốc độ cao mang lại hiệu quả: nâng cao tốc độ liệu, cự ly dài tạp âm ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line): Đường thuê bao kỹ thuật số không đối xứng công nghệ cung cấp kết nối tới thuê bao qua đường cáp điện thoại với tốc độ cao cho phép người sử dụng kết nối internet 24/24 mà không ảnh hưởng đến việc sử dụng điện thoại fax Công nghệ tận dụng hạ tầng cáp đồng điện thoại thời để cung cấp kết nối, truyền liệu số tốc độ cao ASDL chuẩn Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ thông qua năm 1993 gần Liên minh viễn thông quốc tế ITU công nhận phát triển ADSL hoạt động nào? ADSL hoạt động đôi cáp đồng điện thoại truyền thống, tín hiệu truyền modem chuyên dụng, modem phía người dùng modem phía nhà cung cấp dịch vụ kết nối Các modem hoạt động dải tần số phạm vi sử dụng gọi thoại cáp đồng cho phép tốc độ truyền liệu cao nhiều so với modem 56k Một thiết bị lọc (Spliter) đóng vai trò tách tín hiệu điện thoại tín hiệu liệu (data), thiết bị lắp đặt phía người sử dụng phía nhà cung cấp kết nối Tín hiệu điện thoại tín hiệu DSL lọc tách riêng biệt cho phép người dùng lúc nhận gửi liệu DSL mà không làm gián đoạn gọi thoại ADLS tận dụng tối đa khả cáp đồng điện thoại không làm hạn chế dịch vụ điện thoại thông thường Spliter tạo nên kênh thông tin: kênh tải liệu xuống tốc độ cao, kênh đẩy ngược liệu với tốc độ trung bình kênh cho dịch vụ điện thoại thông thường Để đảm bảo dịch vụ điện thoại thông thường trì tín hiệu ADSL bị gián đoạn, kênh tín hiệu thoại tách riêng khỏi modem kỹ thuật số thiết bị lọc Ưu điểm nhược điểm ADSL 2.1 Những ưu điểm ADSL: GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 20 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Tốc độ truy nhập cao: Tốc độ Download: 1,5 - Mbps Nhanh Modem dial-up 56Kbps 140 lần Nhanh truy nhập ISDN 128Kbps 60 lần Tốc độ Upload: 64-640 Kbps Tối ưu cho truy nhập Internet Tốc độ chiều xuống cao nhiều lần so với tốc độ chiều lên Vừa truy nhập Internet, vừa sử dụng điện thoại Tín hiệu truyền độc lập so với tín hiệu thoại/Fax đo cho phép vừa truy nhập Internet, vừa sử dụng điện thoại Kết nối liên tục: Liên tục giữ kết nối (Always on) Không tín hiệu bận, không thời gian chờ Không phải quay số truy nhập: Không phải thực vào mạng/ra mạng Không phải trả cước điện thoại nội hạt Cước phí tuỳ vào sách ISP: Thông thường cấu trúc cước theo lưu lượng sử dụng, dùng bao nhiêu, trả tiền nhiêu Thiết bị đầu cuối rẻ 100 - 150 USD cho máy đơn lẻ 400- 500 USD cho mạng LAN (10-15 máy) 2.2 Nhược điểm: Sự phụ thuộc tốc độ vào khoảng cách từ nhà thuê bao đến nơi đặt tổng đài ADSL (DSLAM) Khoảng cách dài tốc độ đạt thấp Nếu khoảng cách 5Km tốc độ xuống 1Mbps Tuy nhiên, hầu hết tổng đài vệ tinh nhà cung cấp (nơi đặt DSLAM) cách thuê bao phạm vi 2km Như vậy, ảnh hưởng khoảng cách tới tốc độ không vấn đề lớn Trong thời gian đầu cung cấp dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ đầu tư DSLAM tất tổng đài điện thoại vệ tinh (chi phí lớn) số khách hàng có nhu cầu không đáp ứng chưa đặt DSLAM tới tổng đài điện thoại vệ tinh gần nhà thuê bao Như vậy, thời gian đầu cung cấp dịch vụ, dịch vụ triển khai thành phố lớn, khu vực tập trung nhiều khách hàng tiềm nǎng Tuy nhiên, số lượng khách hàng tăng tăng cường số lượng DSLAM để phục vụ khách hàng ADSL dùng kỹ thuật ghép kênh phân tầng rời rạc DMT, tận dụng 3: tần số, biên độ, pha tín hiệu sóng mang để truyền tải liệu GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 21 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN IPSec khung làm việc chuẩn mở khác Hai giao thức quan trọng IPSec là: • AH: giao thức cho phép xác thực nguồn gốc đảm bảo tính toàn vẹn liệu Nhu cầu bảo mật liệu không đặt AH thường sử dụng kết hợp với ESP • ESP: giao thức cho phép bảo mật và/hoặc xác thực liệu Hình bên cho ta thấy khung công việc IPSec Trong đó: Hình 2.36: Khung mẫu IPsec • DES: mã hóa đối xứng • DES: mã hóa đối xứng • AES: mã hóa đối xứng • MD5: Hàm băm • SHA – 1: Hàm băm • DH: trao đổi khóa Giới thiệu tổng quan công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS Công nghệ MPLS (Multi Protocol Label Switching) kết phát triển nhiều công nghệ chuyển mạch IP (IP switching) sử dụng chế hoán đổi nhãn ATM để tăng tốc độ truyền gói tin mà không cần thay đổi giao thức định tuyến IP Thiết bị CSR (Cell Switch Router) Toshiba đời năm 1994 tổng đài ATM điều khiển giao thức IP thay cho báo hiệu ATM Tổng đài IP Ipsilon thực chất ma trân chuyển mạch ATM điều khiển khối xử lý sử dụng công nghệ IP Công nghệ Tag switching cisco tương tự có bổ sung thêm số điểm FEC (Forwarding Equivalence Class), giao thức phân phối nhãn, v.v GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 52 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Nguyên tắc MPLS thay đổi thiết bị lớp mạng thiết bị chuyển mạch ATM thành LSR (label-switching router-Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn) LSR xem kết hợp hệ thống chuyển mạch ATM với định tuyến truyền thống Trên đường truyền liệu, LSR đầu gọi Ingress LSR; LSR cuối gọi Egress LSR; lại LSR trung gian gọi Core LSR Trong mạng MPLS gói liệu chứa nhãn (label) dài 20 bit nằm tiêu đề MPLS (MPLS header) dài 32 bit Đầu tiên, nhãn gán Ingress LSR để sau chuyển tiếp qua mạng theo thông tin bảng định tuyến Khối chức điều khiển mạng tạo trì bảng định tuyến đồng thời có trao đổi thông tin định tuyến với nút (node) mạng khác Hình 2.37: Mạng MPLS 3.1 Ưu điểm c • Tích hợp chức định tuyến, đánh địa chỉ, điều khiển, v.v để tránh mức độ phức tạp NHRP, MPOA công nghệ khác IPOA truyền thống • Có thể giải vấn đề độ phức tạp nâng cao khả mở rộng đáng kể • Tỉ lệ chất lượng giá thành cao • Nâng cao chất lượng Có thể thực nhiều chức định tuyến mà công nghệ trước khả năng, định tuyến, điều khiển lặp, v.v định tuyến thay đổi dẫn đến khóa đường đó, MPLS dễ dàng chuyển mạch GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 53 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN luồng liệu sang đường Điều thực IPOA truyền thống • Sự kết hợp IP ATM cho phép tận dụng tối đa thiết bị, tăng hiệu đầu tư Sự phân cách đơn vị điều khiển với đơn vị chuyển mạch cho phép MPLS hỗ trợ đồng thời MPLS B-ISDN truyền thống Và để thêm chức mạng sau triển khai mạng MPLS, đòi hỏi thay đổi phần mềm đơn vị điều khiển 3.2 Nhược điểm • Hỗ trợ đa giao thức dẫn đến vấn đề phức tạp kết nối • Khó thực hỗ trợ QoS xuyên suốt trước thiết bị đầu cuối người sử dụng thích hợp xuất thị trường • Việc hợp kênh ảo tiếp tục nghiên cứu Giải việc chèn tế bào chiếm nhiều tài nguyên đệm Điều chắn dẫn đến phải đầu tư vào công việc nâng cấp phần cứng cho thiết bị ATM Các thành phần MPLS 4.1 Lớp chuyển tiếp tương đương FEC FEC – Forwarding Equivalence Classes khái niệm dùng để nhóm gói đối xử qua mạng MPLS có khác biệt gói tin thể mào đầu lớp mạng Theo định nghĩa gói hay nhóm gói liên kết với FEC router đường miền MPLS đối xử giống hệt Khái niệm “ đối xử ” hiểu chuyển tiếp giao diện với nhãn nút Nó có nghĩa CoS, đẩy hàng đợi, gắn ưu tiên loại bỏ hay lựa chọn theo ý kiến nhà khai thác mạng Khi gói xuất biên miền MPLS (I-LSR) gắn với FEC Việc gắn FEC thực theo nhiều tiêu chí phụ thuộc vào lựa chọn khai báo (Prefix IP, cặp địa đích/nguồn ) Khả mềm dẻo rộng hẳn so với mạng IP truyền thống FEC đồng thời cho phép khả mở rộng lớn MPLS không gian địa thay đổi Việc nhóm gói vào FEC xử lý chúng qua miền MPLS mở số khả tốt cho kỹ thuật lưu lượng đặc biệt việc phân lớp lưu lượng 4.2 Đường chuyển mạch nhãn LSP (Lable Switched Path) GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 54 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Là tuyến tạo từ đầu vào đến đầu mạng MPLS dùng để chuyển tiếp gói FEC đó, sử dụng chế chuyển đổi nhãn (Label-swapping forwarding) Đường LSP xác định hai cách sau: 4.2.1 Phương pháp thứ Các giao thức định tuyến IP truyền thống (OSPF, BGP) sử dụng để phát địa IP Thông tin này, tương liên với nhãn tạo đường LSP 4.2.2 Phương pháp thứ LSP thiết lập (khai báo nhân công) theo định tuyến cưỡng CR Phương pháp sử dụng giao thức định tuyến để hổ trợ trình thiết lập LSP LSP bị ràng buộc nhân tố khác nhu cầu cung cấp mức QoS định Như vậy, lưu lượng nhạy cảm trễ cần định tuyến cưỡng Đường LSP xuyên suốt qua miền MPLS tạo thành LSP thành phần (giữa nút cận kề) gọi đường hầm LSP hình sau: Hình 2.38: Đường chuyển mạch nhãn LSP chuyển đồng Đặc tính đường hầm LSP phân bổ băng thôn xác định trình đàm phán nút sau đàm phán nút đầu vào (I-LSR) định nghĩa luồng lưu lượng GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 55 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN theo lựa chọn nhãn Vì lưu lượng gởi qua đường hầm nên ý tưởng kiểm tra nhãn mà không kiểm tra nội dung thông tin mào đầu khác Như vây, phần lại lưu lượng chuyển qua LSP mà không cần phải kiểm tra hay biến đổi Tại đầu đường hầm, E-LSR loại bỏ nhãn chuyển tiếp lưu lượng IP đến nút IP thường khác 4.3 Các phương pháp gán nhãn liên kết nhãn Khi xuất LSR mạng MPLS hay bắt đầu khởi tạo mạng MPLS, thành viên LSR mạng MPLS phải có liên lạc với trình khai báo thông qua tin Hello Sau tin gởi phiên giao dịch LSR thực Thủ tục trao đổi giao thức LDP Ngay sau LIB (cơ sở liệu nhãn) tạo LSR, nhãn gán cho FEC mà LSR nhận biết Đối với trường hợp xem xét (định tuyến dựa đích unicast) FEC tương đương với prefix bảng định tuyến IP Như vậy, nhãn gán cho mổi prefix bảng định tuyến IP bảng chuyển đổi chứa LIB Bảng chuyển đổi định tuyến cập nhật liên tục xuất tuyến nội vùng mới, nhãn gán cho tuyến Do LSR gán nhãn cho IP prefix bảng định tuyến chúng sau prefix xuất bảng định tuyến nhãn phương tiện LSR khác sử dụng gửi gói tin có nhãn đến LSR nên phương pháp gán phân phối nhãn gọi gán nhãn điều khiển độc lập với trình phân phối ngược không yêu cầu Việc liên kết nhãn quảng bá đến tất router thông qua LDP 4.3.1 Gán nhãn vào FEC MPLS hỗ trợ hai phương pháp gán nhãn vào FEC điều khiển độc lập điều khiển theo lệnh Gán nhãn điều khiển độc lập: Trong chế độ router gán nhãn vào FEC mà biết Như vậy, FEC ( trường hợp thông dụng prefix địa IP ) có nhãn gán vào Rõ ràng giao thức định tuyến IP OSPF sử dụng để lấy thông tin có bảng định tuyến IP Việc gán nhãn cho tất Prefix địa IP (mặc dù số địa không dùng trình chuyển tiếp lưu lượng) bảo đảm thời gian hội tụ ngắn tuyến cần phải thay đổi Ưu điểm điều khiển độc lập hoạt động gán nhãn xuất sau có thông báo địa Giả thiết thông báo địa dẫn đến hội tụ định tuyến nhanh (bảng GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 56 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN định tuyến miền định tuyến ổn định đồng với nhau), nhãn liên quan thiết lập nhanh chóng cho phép mạng sử dụng nhãn hiệu Tuy nhiên điều khiển độc lập hoạt động khởi động cho LSR cận kề phải thỏa thuận FEC (prefix địa chỉ) mà chúng sử dụng Nếu kết luận khác FEC đưa FEC LSP tương ứng chúng không thiết lập cách hiệu Gán nhãn điều khiển theo lệnh: Phương pháp gán nhãn thực theo lệnh Nó xuất phát từ I-LSR hay E-LSR Không giống phương pháp trên, phương pháp yêu cầu tất LSR phải sử dụng FEC nhưn thông báo khởi phát ban đầu từ phía LSR có yêu cầu Điều giảm bớt gánh nặng cho nhà quản trị mạng liên quan đến việc thiết lập LSP Ví dụ, phía ISR đầu nhà quản trị mạng khai báo danh mục để hướng dẫn cho LSR biết FEC gán vào LSP Hạn chế phương pháp cần nhiều thời gian so với phương pháp để thiết lập LSP Đối với MPLS, phương pháp sử dụng 4.3.2 Phân phối nhãn Có phương pháp để phân phối nhãn là: phân phối theo yêu cầu (solicited) phân phối không theo yêu cầu LSR không gán mà thông báo việc liên kết nhãn đến tất cận kề (hướng đi, hướng về) không phụ thuộc vào việc LSR có cần liên kết hay không Đó phân phối không theo yêu cầu Đối với phân phối theo yêu cầu, trình liên kết nhãn thực LSR có yêu cầu thực hoạt động 4.3.3 Duy trì nhãn MPLS thực phương pháp trì nhãn: • Phương pháp cấp tiến: Nhãn prefix lưu giữ nút hướng hướng • Phương pháp bảo thủ: lưu nhãn hay prefix gán LSR hướng mà 4.4 Quá trình chuyển mạch nhãn MPLS Có chế độ hoạt động tồn với MPLS: chế độ khung (Frame – mode) chế độ tế bào (Cell – mode) 4.4.1 Chế độ hoạt động khung MPLS GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 57 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Chế độ hoạt động xuất sử dụng MPLS môi trường thiết bị định tuyến điều khiển gói tin IP điểm – điểm Các gói tin gán nhãn chuyển tiếp sở khung lớp Cơ chế hoạt động mạng MPLS chế độ mô tả hình 2.39 Quá trình chuyển tiếp gói IP qua mạng MPLS thực qua số bước cơi sau: • LSR biên lối vào nhận gói IP, phân loại gói nhóm chuyển tiếp tương đương FEC gán nhãn cho gói với ngăn xếp nhãn tương ứng FEC xác định Trong trường hợp định tuyến địa đích, FEC tương ứng với mạng đích việc phân loại gói đơn giản việc so sánh bảng định tuyến lớp truyền thống Hình 2.39: Các bước thực chuyển tiếp gói tin miền MPLS (IP) chuyển đồng hai “ga” • LSR lõi nhận gói có nhãn sử dụng bảng chuyển tiếp nhãn để thay đổi nhãn lối vào gói đến với nhãn lối tương ứng với FEC (trong trường hợp mạng IP) • Khi LSR biên lối vùng FEC nhận gói có nhãn, loại bỏ nhãn thực việc chuyển tiếp gói IP theo bảng định tuyến lớp truyền thống GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 58 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Chuyển mạch nhãn chế độ khung Chúng ta xem xét quát trình chuyển đổi nhãn mạng MPLS sau nhận gói IP • Sau nhận khung PPP lớp từ router biên LSR biên số 1, LSR lõi nhận dạng gói nhận gói có nhãn dựa giá trị trường giao thức PPP thực việc kiểm tra nhãn sở liệu chuyển tiếp nhãn (LFIB) • Kết cho thấy nhãn vào 30 thay nhãn 28 tương ứng với việc gói tin chuyển tiếp đến LSR lõi • Tại đây, nhãn kiểm tra, nhãn số 28 thay nhãn số 37 cổng xác đinh Gói tin chuyển tiếp đến LSR biên số • Tại LSR biên số 4, nhãn 37 bị loại bỏ việc kiểm tra địa lớp thực hiện, gói tin chuyển tiếp đến nút router mạng MPLS Như trình chuyển đổi nhãn thực LSR lõi dựa bảng định tuyến nhãn Bảng định tuyến nhãn phải cập nhật đầy đủ để đảm bảo LSR (hay router) mạng MPLS có đầy đủ thông tin tất hướng chuyển tiếp Quá trình xảy trước thông tin truyền mạng thông thường gọi trình liên kết nhãn (label binding) Các bước chuyển mạch áp dụng gói tin có nhãn hay gói tin có nhiều nhãn (trong trường hợp sử dụng VPN thông thường nhãn gán cố định cho VPN server) 4.4.2 Chế độ hoạt động tế bào Khi xem xét khai triển MPLS qua ATM cần phải giải số trở ngại sau đây: • Hiện không tồn chế cho việc trao đổi trực tiếp gói IP nút MPLS cận kề qua giao diện ATM Tất số liệu trao đổi qua giao diện ATM phải thực qua kênh ảo ATM • Các tổng đài ATM thực việc kiểm tra nhãn hay địn lớp 3, khả tổng đài ATM chuyển đổi VC đầu vào sang VC đầu giao diện GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 59 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Hình phải 2.40:xây Phân bố nhãn Như cần thiết dựng số mạng chế đểATM-MPLS đảm bảo thực thi MPLS qua ATM sau: • Các gói IP mảng điều khiển trao đổi trực tiếp qua giao diện ATM Một kênh ảo VC phải thiết lập nút MPLS cận kề để trao đổi gói thông tin điều khiển • Nhãn ngăn xếp nhãn phải sử dụng cho giá trị VPI/VCI • Các thủ tục gán phân phối phải sửa đổi để đảm bảo tổng đài ATM kiểm tra địa lớp 4.4.2.1Kết nối mảng điều khiển qua giao diện LC-ATM Cấu trúc MPLS đòi hỏi liên kết IP mảng điều khiển LSR cận kề để trao đổi liên kết nhãn gói điều khiển khác Cơ cấu trao đổi thông tin thể hình sau: GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Hình 2.41 trao đổi thông tin LSR cận kề chuyển “ga” Trong chế độ hoạt động MPLS khung yêuđồng cầu đượchaiđáp ứng cách đơn giản router gửi, nhận gói IP gói có nhãn qua giao diện chế độ khung dù LAN hay WAN Tuy nhiên tổng đài ATM khả Để cung cấp kết nối IP ATM-LSR có cách sau đây:  Thông qua kết nối băng kết nối Ethernet tổng đài  Thông qua kênh ảo quản lý băng tương tự cách mà giao thức cảu ATM Forum thực Phương án có cấu trúc hình 2.42: Kênh ảo điều khiển MPLS VC thông thường sử dụng giá trị VPI/VCI 0/32 bắt buộc phải sử dụng phương pháp đóng gói LLC/SNAP cho gói IP theo chuẩn RFC 1483 Khi triển khai MPLS tổng đài ATM (ATM-LSR) phần điều khiển trung tâm tổng đài ATM hỗ trợ thêm báo hiệu MPLS giao thức thiết lập kênh VC Hai loại giao thức hoạt động song song (chế độ gọi chế độ hoạt động thuyền đêm Shipsin-the-night) Một số loại tổng đài có khả hỗ trợ cho chức (như Cisco), số loại khác nâng cấp với phần sụn (firmware) Trong trường hợp này, điều khiển MPLS bên bổ sung vào tổng đài để đảm đương chức Liên lạc tổng đài điều khiển hỗ trợ hoạt động đơn giản thiết lập kênh ảo VC toàn báo hiệu MPLS nút thực điều khiển bên GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 61 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Hình 2.42 chế thiết lập kênh ảo điều khiển MPLS 4.4.2.2 Chuyển tiếp gói có nhãn qua miền ATM-LSR: Việc chuyển tiếp gói nhãn qua miền ATM-LSR thực trực tiếp qua bước sau:  ATM-LSR biên lối vào nhận gói có nhãn không nhãn, thực việc kiểm tra sở liệu chuyển tiếp FIB hay sở liệu chuyển tiếp nhãn LFIB tìm giá trị VPI/VCI đầu để sử dụng nhãn lối Các gói có nhãn phân chia thành tế bào ATM gửi đến ATM-LSR Giá trị VPI/VCI gắn vào mào đầu tế bào  Các nút ATM-LSR chuyển mạch tế bào theo giá trị VPI/VCI mào đầu cùa tế bào theo chế chuyển mạch ATM truyền thống Cơ chế phân bố phân phối nhãn phải đảm bảo việc chuyền đổi giá trị VPI/VCI nội vùng ngoại vùng xác  ATM-LSR biên lối ( khỏi miền ATM-LSR ) tái tạo gói có nhãn từ tế bào, thực việc kiểm tra nhãn chuyển tiếp tế bào đến LSR Việc kiểm tra nhãn dựa giá trị VPI/VCI tế bào đến mà không dựa vào nhãn đỉnh ngăn xếp mào đầu nhán MPLS ATM-LSR biên miền ATMLSR thay đổi giá trị VPI/VCI mà không thay đổi nhãn bên tế bào ATM Lưu ý nhãn đỉnh ngăn xếp lập giá trị ATM-LSR biên lối vào trước có gói nhãn phân chia thành tế bào 4.4.2.3 Phân bổ phân phối nhãn miền ATM-LSR Phân phối phân bổ nhãn qua miền ATM-LSR sử dụng chế giống chế độ hoạt động khung Tuy nhiên, triển khai dẫn đến loạt hạn chế loại nhãn gán qua giao diện LC-ATM tương ứng với ATM VC Mỗi nhãn có giá trị VPI/VCI giá trị VPI/VCI xác định ATM VC độc lập Vì số lượng kênh VC qua giao diện ATM hạn chế nên cần giới hạn số lượng VC phân bổ qua giao diện LC-ATM mức thấp Để đảm bảo điều đó, LSR phía sau đảm nhận trách nhiệm yêu cầu phân bổ phân phối nhãn qua giao diện LC-ATM GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 62 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN LSR phía sau cần nhãn để gửi gói đến node phải yêu cầu nhãn từ LSR phía trước Thông thường nhãn yêu cầu dựa nội dung bảng định tuyến mà không dựa vào luồng liệu, điều đòi hỏi nhãn cho đích phạm vi node qua giao diện LC-ATM LSR phía trước đơn giản phân bổ nhãn trả lời yêu cầu cho LSR phía sau với tin trả lời tương ứng Trong số trường hợp, LSR phía trước phải có khả kiểm tra địa lớp (nếu không nhãn phía trước yêu cầu cho đích) Đối với tổng đài ATM, yêu cầu không trả lời có nhãn phân bổ cho đích phía trước trả lời yêu cầu Nếu ATM-LSR nhãn phía trước đáp ứng yêu cầu LSR phía sau yêu cầu nhãn từ LSR phía trước trả lời nhận nhãn từ LSR phía trước Hình 2.41 mô tả chi tiết trình phân bổ phân phối nhãn miền ATM-LSR 4.4.2.4 Hợp VC Vấn đề hợp VC (gán VC cho gói đến đích) vấn đề quan trọng cần giải tổng đài ATM mạng MPLS Để tối ưu hóa trình gán nhãn ATM-LSR sử dụng lại nhãn cho gói đến đích Tuy nhiên, gói đến đồng thời lúc từ nhiều nguồn khác (các LSR khác nhau) việc sử dụng chung giá trị VC cho đích dẫn tới khả phân biệt gói thuộc luồng LSR phía trước khả tái tạo gói từ tế bào Vấn đề gọi xen kẽ tế bào Để tránh trường hợp này, ATM-LSR phải yêu cầu LSR phía trước nhãn LSR phía sau đòi hỏi nhãn đến đích nào, kể nhận nhãn cho đích Một số tổng đài ATM với thay đổi nhỏ phần cứng đảm bảo hai luồng tế bào chiếm VC không xen kẽ Các tổng đài tạm lưu tế bào ATM đệm nhận tế bào có bit kết thúc khung đặt tiêu đề tế bào ATM Sau toàn tế bào truyền kênh VC Như đệm tổng đài phải tăng thêm vấn đề nảy sinh độ trễ qua tổng đài tăng lên Quá trình gửi liên tiếp tế bào kênh VC gọi trình hợp kênh ảo VC (VC merg) Chức hợp kênh ảo VC giảm tối đa số lượng nhãn phân bổ miền ATM-LSR 4.5 Một số kỹ thuật hay dùng kết nối VPN Cấu hình mạng riêng ảo dựa MPLS triển khai lớp lớp sau: 4.5.1 VPN/MPLS lớp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 63 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Các dạng dựa Frame Relay ATM phổ biến tự đa giao thức nên VPN/MPLS lớp bước chuyển tiếp dễ dàng cho doanh nghiệp, tổ chức chạy giao thức truyền thống có ý định chuyển sang mạng toàn IP thời gian tới Một số đặc điểm quan VPN/MPLS lớp khả tạo đường hầm tuyến LSP Hình 2.43 VPN MPLS lớp 4.5.2 VPN/MPLS lớp chuyển đồng hai “ga” Thường xây dựng dựa tiêu chuẩn IETF RFC 2547bis Lớp VPN chuyển tải lưu lượng qua mạng thông qua sử dụng đường hầm MPLS giao thức báo hiệu MP-BGP (Multiprotocol Border Gateway Protocol) minh họa hình vẽ sau: GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 64 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Hình 2.44 VPN MPLS lớp đồng hai “ga” Trong đó, BB định tuyến đường trụcchuyển có thực hiệnbộMPLS có VRF thực định tuyến VPN, BO định tuyến điểm nhánh không chạy MPLS Đây thức phổ biến nay, nhiên doanh nghiệp ứng dụng MPLS điểm nhánh để tăng thêm hiệu Hai ưu điểm loại VPN/ MPLS lớp dựa chuẩn truyền thống dễ cung cấp TÓM TẮT CHƯƠNG Qua chương biết công nghệ sử dụng mạng WAN bao gồm: X.25, ISDN, xDSL, Frame Relay, ATM, MPLS Và qua biết ưu điểm nhược điểm công nghệ kết nối WAN Trong thiết kế WAN công nghệ kết nối vấn đề cần xem xét, đánh giá lựa chọn hợp lý Ðể giải vấn đề phải dựa yêu cầu đặt dựa công nghệ để giải Nhưng công nghệ cao chưa công nghệ tốt nhất, màcông nghệ tốt công nghệ phù hợp với yêu cầu đặt điều kiện thực tế Mỗi công nghệ có ưu nhược điểm riêng biệt như:  ISDN có ưu điểm ổn định qua mạng điện thoại công cộng, lại chịu chi phí cao hơn, loại kết nối không phổ biến Chi thực địa phương mà tổng đài hỗ trợ dịch vụ ISDN  xDSL xem công nghệ có tốc độ truy cập nhanh hơn, rẻ hơn, tin cậy, lựa chọn nhà thiết kế WAN GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 65 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN  Các ứng dụng Frame-Relay sử dụng khả nǎng truyền số liệu tốc độ cao cần đến dịch vụ bǎng tần rộng có tính đến khả nǎng bùng nổ lưu lượng (Trafic Bursty) mà công nghệ cũ chuyển mạch kênh hay chuyển mạch gói tạo  ATM mạng cho phép xử lý tốc độ cao, dung lượng lớn, chất lượng truy nhập cao, việc điều khiển trình chuyển mạch dễ dàng đơn giản Hơn nữa, đảm bảo việc điều khiển phân tán song song mức độ cao  Công nghệ chuyển mạch nhãn MPLS dạng phiên công nghẹ IpoA (IP over ATM) truyền thống, nên có ưu điểm ATM (tốc độ cao, QoS điểu khiển luồng) IP (độ mềm dẻo khả mở rộng) Và MPLS cho mạng trục IP lý tưởng GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 66 ... WAN Hình 2. 1 Kiến trúc giao diện X .25 Mối quan hệ X .25 mô hình OSI : Hình 2. 2: Mối quan hệ X25 mô hình OSI Bảng tổng kết chức tầng mô hình X .25 : Bảng 2. 1: Bảng tổng kết chức tầng mô hình X .25 ... đổi tín hiệu V 22, V 22 bis, V 32, V 32 bis, kỹ thuật nén V 42 bis, MNP class GVHD: Th.S Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Bình - Võ Duy Nhân Trang 22 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ MẠNG WAN Phương thức... nhau, đạt 128 Kbps • RADSL (Rate Adaptive DSL): Điều chỉnh tốc độ truyền theo chất lượng tín hiệu Tốc độ download từ 640 Kbps tới 2, 2 Mbps upload từ 27 2 Kbps tới 1,088 Mbps • CDSL (Consumer DSL):

Ngày đăng: 06/09/2017, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan