Là loại động cơ nhiệt, biến đổi nhiệt năng có được nhờ đốt cháy nhiên liệu diễn ra trong xilanh của động cơ thành công cơ học... Điểm chết của pit-tông piston Điểm chết của tông là vị t
Trang 1Kiểm tra bài cũ
1 Nêu khái niệm và phân loại động cơ đốt trong?
Là loại động cơ nhiệt, biến đổi nhiệt năng có được nhờ đốt cháy nhiên liệu diễn ra trong xilanh của động cơ thành công cơ học.
Trang 22 Nêu cấu tạo chung của ĐCĐT?
Trang 5I Một số khái niệm cơ bản
1 Điểm chết của pit-tông (piston)
Điểm chết của tông là vị trí trong xi lanh mà tại đó tông đổi chiều chuyển động
pit-Xi lanh
Pit -tôngThanh truyềnTrục khuỷu
ĐCT
ĐCD
Trang 6- Điểm chết dưới (ĐCD): Là vị trí của đỉnh pittong
trong xilanh ở gần tâm trục khuỷu nhất
- Điểm chết trên (ĐCT): Là vị trí của đỉnh pittong
trong xilanh ở xa tâm trục khuỷu nhất
ĐCT
ĐCD
Điểm chết dưới Điểm chết trên
Trang 7Là quãng đường mà pit-tông
đi được giữa 2 điểm chết S = 2R
(R: bán kính quay của trục khuỷu)
Trang 8Là thể tích trong xilanh được giới
hạn bởi đỉnh pittong ở điểm chết trên
Trang 9- Động cơ điêzen có ε = 15 ÷ 21điêzen có
*? Em nào có thể cho biết mục đích của việc xoáy nòng xe là gì?
- Làm cho xe mạnh hơn vì V ct tăng do D tăng.
*?Đôn zen là làm như thế nào?
- Đôn zên là làm tăng chiều dài của zên (tay biên, thanh
truyền) => Thể tích buồng cháy của động cơ giảm=> Tỉ số
nén của động cơ tăng ( ε = V tp /V bc )=> Công suất động cơ tăng.
Trang 10Chu trình làm việc của
Trang 11Kì nạp Kì nén Kì cháy –giãn nở Kì thải
Trang 12II Nguyên lý làm việc của động cơ 4 kì
Trang 131 Nguyên lý làm việc của động cơ điêzen 4 kì.
Trang 14Xu pap nạp Xu pap thải
Trang 15- Trục khuỷu: quay nửa vòng thứ nhất (quay 1800)
Trang 16- Trục khuỷu: quay nửa vòng tiếp theo nhờ lực quán tính của bánh đà.
- Pít-tông: - Pít-tông: ĐCD→ ĐCT
- Hai xupap: đóng kín
- Thể tích xilanh : giảm, áp suất
và nhiệt độ của khí trong xilanh tăng
- Cuối kì nén : vòi phun phun một lượng nhiên liệu điêzen với áp suất
cao vào buồng cháy
b.Kì nén.
Trang 17- Hai xupap: vẫn còn đóng kín.
- Nhiên liệu được phun tơi vào
buồng cháy (từ cuối kì nén) hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ trong
xilanh cao, hòa khí tự bốc cháy sinh ra
áp suất cao tạo lực đẩy vào đỉnh
pit-tông làm Pit-pit-tông đi từ ĐCT → ĐCD, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay nửa vòng tiếp theo và sinh công
c Kì cháy –giãn nở (kì nổ)
Trang 18- Trục khuỷu: quay nửa vòng tiếp theo
- Khi pit-tông đi đến ĐCT, xupap thải đóng, xupap nạp mở, trong xilanh lại diễn ra kì nạp của chu trình mới
d Kì thải (kì xả).
Trang 192 Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì
Trang 20Trục khuỷu
Xilanh
Thanh truyền Pit-tông
Xupap thải Xupap nạp
Bu gi
Trang 21Chu trình hoạt động của động cơ xăng 4 kì.
Trang 22Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kì cũng tương tự như động cơ điêzen 4 kì, chỉ khác ở 2 điểm sau:
Ch
ú ý - Trong kì nạp: Khí nạp vào xilanh của động
cơ điêzen là không khí, còn ở động cơ xăng
là hòa khí (hỗn hợp xăng và không khí) Hòa khí này được tạo bởi bộ chế hòa khí lắp trên đường ống nạp.
- Cuối kì nén: ở động cơ điêzen diễn
ra quá trình phun nhiên liệu, còn ở động cơ xăng thì bugi bật tia lửa điện
để châm cháy hòa khí.
Trang 23III Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì
1 Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì
Bugi
Thanh truyên
Trục khuỷu
Xilanh
Cửa quet
Cửa nạp
Cửa thải Hòa khí
Trang 24a Kỳ Nạp-Nén:
động từ ĐCD đến ĐCT, van hút mở hỗn hợp xăng và không khí được hút vào trong cacte.
Đồng thời, khi piston che kín cửa thải
hỗn hợp phía trên piston bị nén.
Trang 25• b Kỳ cháy giãn nở- thải:
•Cuối kỳ nén, van hút đóng và
bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp nổ và đẩy piston từ ĐCT đến ĐCD – sinh công cho động cơ.
•Khi piston mở thông cửa thải
sản vật cháy được thải ra
ngoài.
•Đồng thời, hỗn hợp phía dưới
piston bị ép đến cửa quét rồi vào không gian phía trên piston
quét sạch sản vật cháy và chuẩn bị hỗn hợp cho kỳ nén tiếp theo
một phần nhiên liệu sạch bị
tốn hao.
Trang 26Nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 2 kì
Tương tự như động cơ xăng 2 kì, chỉ khác 2 điểm:
- Khí nạp vào của ĐC xăng là hòa khí, của ĐC điêzen là không khí.
- Cuối kì nén: Ở ĐC xăng thì bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí, còn ĐC điêzen thì vòi phun nhiên liệu vào buồng cháy.
Trang 27Củng cố.
1 Nắm vững một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong
2 Trình bày được nguyên lý làm việc của động cơ điêzen 4
kì và động cơ xăng 4 kì