I .CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG - Nhiều phương pháp đúc hiện đại có độ chính xác và năng suất rất cao... b Nhược điểm:- Có thể tạo ra các khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ, không điề
Trang 22
Trang 3Chương 3: VẬT LIỆU CƠ
KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ
CHẾ TẠO PHÔI
Bài 16: CÔNG NGHỆ
CHẾ TẠO PHÔI
Trang 4BÀI 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI
I CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG
Trang 6I CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG
- Nhiều phương pháp đúc hiện đại
có độ chính xác và năng suất rất cao
Trang 7b) Nhược điểm:
- Có thể tạo ra các khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn, vật đúc bị nứt, lồi, vênh, sứt, cháy cát,…
- Kiểm tra độ kín của vật đúc bằng
phuong pháp thử nước, thử dầu hỏa
để phát hiện vết nứt bên trong,rò rỉ
do lỗ xốp
- Các phương pháp vật lí kiểm tra
khuyết tật bên trong gồm chiếu tia
X, tia Y hoặc phương pháp siêu âm,
phương pháp từ tính
* Khắc phục:
Trang 83 Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
trong khuôn cát.
vật liệu làm khuônChuẩn bị mẫu và làm khuônTiến hành Khuôn đúc Sản phẩm đúc
Chuẩn bị vật liệu nấu Nấu chảy kim loại
Rót kim loại lỏng vào khuôn
Bước 1 Bước 2
Bước 3 Bước 4
Sơ đồ quá trình đúc trong khuôn cát
Mẫu làm bằng gỗ hoặc bằng nhôm có hình dáng và kích thước như chi tiết cần đúc.
Vật liệu làm khuôn cát, gồm:
+ Cát: 70 ÷ 80%
+ Chất dính kết: 10 ÷ 20%
+ Nước
=> Hỗn hợp được trộn đều.
Đặt mẫu vào trong và chèn cát
để khô, tháo khuôn, lấy vật
mẫu ra được khuôn giống như
mẫu.
+ Gang, than đá, chất trợ dung (thường là đá vôi)
+ Theo tỉ lệ xác định.
+ Kim loại được “nấu chảy “ rót kim loại lỏng vào khuôn.
+ Khi kim loại kết tinh “ nguội, phá khuôn “ thu được vật đúc.
Trang 16MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH ĐÚC TRONG KHUÔN CÁT
Trang 18Bỏ hòm khuôn trên Tạo đường dẫn
Trang 19Bỏ mẫu ra khỏi khuôn
Trang 23MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH ĐÚC TRONG KHUÔN CÁT
Sản
phẩm
đúc
Trang 25MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐÚC
Trang 26II CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC:
1 Bản chất :
• Là dùng ngoại lực tác dụng
thông qua các dụng cụ hoặc thiết
bị (búa tay hoặc búa máy) làm
cho kim loại biến dạng dẻo theo
hướng định trước nhằm tạo được
chế tạo các dụng cụ gia đình
như: dao, lưỡi cuốc… và
dùng để chế tạo phôi cho gia
công cơ khí
• Khi gia công áp lực thường
sử dụng các dụng các dụng
cụ như đe, kìm.
• Có nhiều phương pháp gia công áp lực khác nhau như: rèn tự
do, dập thể tích, dập tâḿ, cán, kéo,…
Trang 27II PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC
Rèn tự do :
Khái niệm:
Làm biến dạng kim loại ở trạng thái nóng theo hướng định trước
bằng búa tay hoặc búa máy để thu được chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu
Đặc điểm:
• Kim loại biến dạng tự do => tính dẻo chưa cao => biến dạng chưa
triệt để => chất lượng chưa cao
• Cho độ chính xác chưa cao và độ bóng thấp.
• Điều kiện lao động nặng nhọc.
• Thiết bị và dụng cụ rèn tự do đơn giản
• Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào tay nghề của công nhân
Trang 28 Công dụng:
Rèn tự do được dùng rộng rãi trong
sản xuất đơn chiếc hay hàng loại
nhỏ Chủ yếu dùng cho sửa chửa,
thay thế
Dung cụ:
Dụng cụ tác dụng lực (búa, đe…), dụng cụ kẹp (êtô, kìm), dụng cụ đo (thước, dưỡng)
Trang 30III PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC
• Khuôn được làm bằng thép có độ bền cao.
• Khi dập, thể tích kim loại ở trạng thái nóng bị biến dạng trong
lòng khuôn dưới tác dụng của máy búa hoặc máy ép
Trang 31Quá trình dập đáy nồi
Trang 32Ưu, nhược điểm
a Ưu điểm
- Có cơ tính cao
- Dập thể tích dễ cơ khí hoá và tự động hoá
- Tạo được phôi có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước
- Tiết kiện được kim loại và giảm chi phí cho gia công cắt gọt
b Nhược điểm
- Không chế tạo được vật thể có hình dạng, kết cấu phức tạp hoặc quá lớn
- Không chế tạo được phôi từ vật liệu có tính dẻo kém (gang).
- Rèn tự do có độ chính xác và năng suất thấp, điều kiện làm việc
nặng nhọc
Trang 33III CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN
Kim loại Kim loại
1 Bản chất:
Trang 352 Ưu, nhược điểm :
a) Ưu điểm :
• Tiết kiệm được kim loại so vơí tán từ 10-20% so với phương pháp đúc
từ 30-50%
• Có thể tạo được kết cấu nhẹ có khả năng chiụ lực cao.
• Tạo được các chi tiết có hình dạng và kết cấu phức tạp.
• Có thể hàn hai hay mhiều kim loại có tính chất khác nhau.
• Độ bền và độ sít kín của mối hàn lớn.
• Giảm được tiếng động khi sản xuất
b) Nhược điểm :
• Chi tiết hàn dễ bị cong, vênh, nứt.
• Chịu tải trọng va đập kém.
• Do nung nhanh và nguội nên hay tập trung ứng suất trong quá trình
hàn nếu có bọt khí thì mối hàn không chất lượng
Trang 373 Một số phương pháp hàn thông dụng :
a) Hàn hồ quang tay
Khái niệm:
• Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại chỗ
hàn vàà̀ kim loại que hàn để tạo thành mối hàn
Đặc điểm:
• Phổ biến.
• Thực hiện được ở các vị trí khác nhau.
• Thiết bị đơn giản, dễ vận hành.
• Chi phí thấp.
• Vật liệu và thiêt bị hành.
a) Hàn hồ quang tay
b) Hàn hơi
Trang 38 Thiết bị:
• Máy hàn điện dùng điện một chiều
• Máy hàn điện dùng điện xoay chiều
Dụng cụ:
• Kìm hàn, que hàn
Trang 39 Ứng dụng:
• Dùng trong ngành chế tạo máy, ô
tô, xây dựng, cầu…
Trang 40b) Hàn hơi
Khái niệm:
• Dùng nhiệt phản ứng cháy của khí axetilen (C2H2) với oxi
làm nóng chảy kim loại chổ hàn và que hàn tạo thành mối
• Hàn khí được sử dụng rộng rãi vì thiết bị đơn giản và rẻ tiền
• Năng suất thấp, vật hàn bị nung nóng nhiều nên dể cong
vênh
Trang 41 Ứng dụng:
• Hàn các vật hàn có chiều dày bé.
• Chế tạo và sửa chữa các chi tiết
mỏng
• Sửa chữa các chi tiết đúc bằng
gang, đồng thanh, nhôm, magiê,
…
• Hàn nối các ống có đường kính
nhỏ và trung bình
Trang 42CÁM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE!
Trang 43Nhóm 5
1.Nguyễn Thị Thùy Vân (tổ trưởng) 2.Cao Thị Ngọc Tiền(thành viên)
3.Bùi Ái Xuân (thư kí)
4.Đỗ Thị Kim Quyên(thành viên)
5.Trần Bùi Bảo Trâm(thành viên)
6.Cao Thị Mỹ Duyên (thành viên)