Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
310,5 KB
Nội dung
Vấn đề 1 : CẤU TẠONGUYÊNTỬ CHỦ ĐỀ 1 - Xác định khối lượng nguyên tử. - Các bài toán về độ rỗng của nguyên tử, của vật chất và tỉ khối hạt nhân nguyêntử khi biết kích thước nguyên tử, hạt nhân và số khối. A - LỜI DẶN : Nguyêntử được cấutạo bởi 3 hạt cơ bản : e, p, n. Khối lượng hạt e là : 9,1094.10 -28 (g) hay 0,55.10 -3 u Khối lượng hạt p là :1,6726.10 -24 (g) hay 1 u Khối lượng hạt n là :1,6748.10 -24 (g) hay 1 u Khối lượng nguyêntử : nneNT mmmm ++= . Do khối lượng của cac hạt e rất nhỏ, nên coi khối lượng nguyêntử nnNT mmm += . Khối lượng riêng của một chất : V m D = . Thể tích khối cầu : 3 3 4 rV π = ; r là bán kính của khối cầu. Liên hệ giữa D vá V ta có công thức : 3 .14,3. 3 4 r m D = B - BÀITẬP MINH HỌA : Bài 1 : Hãy tính khối lượng nguyêntử cacbon. Biết cacbon có 6e, 6p, 6n. Giải : Kgm C 272727 10.1,2010.6748,1.610.6726,1.6 −−− =+= Bài 2 : Ở 20 0 C D Au = 19,32 g/cm 3 . Giả thiết trong tinh thể các nguyêntử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Biết khối lượng nguyêntử của Au là 196,97. Tính bán kính nguyêntử của Au? Giải : Thể tích của 1 mol Au: 3 195,10 32,19 97,196 cmV Au == Thề tích của 1 nguyêntử Au: 324 23 10.7,12 10.023,6 1 . 100 75 .195,10 cm − = Bán kính của Au: cm V r 8 3 24 3 10.44,1 14,3.4 10.7,12.3 .4 3 − − === π C – BÀITẬPTỰ LUYỆN. * BÀITẬPTỰ LUẬN : 1) a) Hãy tính khối lượng nguyêntử của các nguyêntử sau: Nguyêntử Na (11e, 11p, 12n). Nguyêntử Al (13e, 13p, 14n). b) Tính tỉ số khối lượng nguyêntử so với khối lượng hạt nhân? c) Từ đó có thể coi khối lượng nguyêntử thực tế bằng khối lượng hạt nhân được không? 2) Cho biết 1 nguyêntử Mg có 12e, 12p, 12n. a) Tính khối lượng 1 nguyêntử Mg? b) 1 (mol) nguyêntử Mg nặng 24,305 (g). Tính số nguyêntử Mg có trong 1 (mol) Mg? 3) Tính khối lượng của: a) 2,5.10 24 nguyêntử Na b) 10 25 nguyêntử Br 1 4) Cho biết KL mol nguyêntử của một loại đồng vị Fe là 8,96.10 -23 gam , Z=26 ; xác định số khối , số n , nguyêntử khối của loại đồng vị trên . 5) Cho biết một loại nguyêntử Fe có : 26p , 30n , 26e a. Trong 56 gam Fe chứa bao nhiêu hạt p, n , e ? b. Trong 1 kg Fe có bao nhiêu (e) c. Có bao nhiêu kg Fe chứa 1 kg (e) 6) Xác định số khối , số hiệu của 2 loại nguyêntử sau : a. Nguyêntửnguyên tố X câútạo bởi 36 hạt cơbản ( p,n,e) trong đó số hạt mang điện tích nhiều gấp đôi số hạt không mang điện tích b. Nguyêntửnguyên tố Y có tổng các phần tửtạo nên là 155 , số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 . 7) Khối lượng nơtron bằng 1,6748.10 -27 kg . Giả sử nơtron là hạt hình câù có bán kính là 2.10 -15 m . Nếu ta giả thiết xếp đầy nơtron vào một khối hình lập phương mỗi chiều 1 cm , khoảng trống giữa các quả cầu chiếm 26% thể tích không gian hình lập phương . Tính khối lượng của khối lập phương chứa nơtron đó 8) Biết rằng tỷ khối của kim loại ( Pt) bằng 21,45 g/cm 3 , nguyêntử khối bằng 195 ; của Au lần lượt bằng 19,5 cm 3 và 197 . Hãy so sánh số nguyêntử kim loại chứa trong 1 cm 3 mỗi kim loại trên . 9) Coi nguyêntử Flo ( A=19 ; Z= 9) là một hình cầu có đường kính là 10 -10 m và hạt nhân cũng là một hình cầu có đường kính 10 -14 m a. Tính khối lượng 1 nguyêntử F b.Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyêntử F c. Tìm tỷ lệ thể tích của toàn nguyêntử so với hạt nhân nguyêntử F 10) Nguyêntử Zn có bán kính r = 1,35.10 -10 m , nguyêntử khối bằng 65 u a. Tính d của nguyêntử Zn b. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyêntửtập trung vào hạt nhân với bán kính r = 2.10 -15 m . Tính d của hạt nhân nguyêntử Zn * BÀITẬP TRẮC NGHIỆM : Câu 1. Các hạt cấutạo nên hạt nhân nguyêntử (trừ Hiđrô) là: A. Proton B. Proton và Nơtron C. Proton và electron D. Proton, electron và nơtron Câu2. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Khối lượng electron bằng khối lượng của hạt nhân nguyên tử. B. Khối lượng electron bằng khối lượng proton. C. Khối lượng electron bằng khối lượng nơtron. D. Khối lượng của nguyêntử bằng tổng khối lượng của các hạt electron, proton, nơtron. Câu 3. Biết nguyêntử cacbon gồm: 6 proton, 6 nơtron và 6 electron, khối lượng 1 mol nguyêntử cacbon là: A. 12 u C. 18 u B. 12 g D. 18 g Câu 4. Electron trong nguyêntử hiđrô chuyển động xung quanh hạt nhân bên trong một khối cầu có bán kính lớn hơn bán kính hạt nhân 10.000 lần. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì bán kính khối cầu sẽ là: A. 100m C. 300m B. 150m D. 600m Câu 5. Giả thiết trong tinh thể các nguyêntử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho KLNT của Fe là 55,85 ở 20 0 C khối lượng riêng của Fe là 7,78g/cm 3 . Cho V h/c = πr 3 . Bán kính nguyêntử gần đúng của Fe là: A. 1,44.10 -8 cm C. 1,97.10 -8 cm B. 1,29.10 -8 cm D. Kết quả khác. Câu 6. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng. Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử: A. Có cùng điện tích hạt nhân; B. Có cùng nguyêntử khối; C. Có cùng số nơtron trong hạt nhân; D. Có cùng số khối. Câu 7. Ký hiệu nguyêntử X A Z cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X? A. Chỉ biết số hiệu nguyên tử; B. Chỉ biết số khối của nguyên tử; 2 C. Chỉ biết khối lượng nguyêntử trung bình; D. Chỉ biết số proton, số nơtron, số electron; CHỦ ĐỀ 2 Các dạng bàitập liên quan đến các hạt tạo thành một nguyên tử. A – LỜI DẶN : - Tổng số hạt cơ bản (x) = tổng số hạt proton (p) + tổng số hạt nơtron (n) + tổng số hạt eectron (e) P = e nên : x = 2p + n. - Sử dụng bất đẳng thức của số nơtron ( đối với đồng vị bền có 822 ≤≤ Z ) : pnp 5,1 ≤≤ để lập 2 bất đẳng thức từ đó tìm giới hạn của p. B - BÀITẬP MINH HỌA : Bài 1 : Nguyêntử của một nguyên tố có cấutạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định A; N của nguyêntử trên. Giải : Theo đầu bài ta có : p + e + n = 115. Mà: p = e nên ta có 2p + n = 115 (1) Mặt khác : 2p – n = 25 (2) Kết hợp (1) và (2) ta có : =− =+ 252 1152 np np giải ra ta được = = 45 35 n p vậy A = 35 + 45 = 80. Bài 2 : Xác định cấutạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyêntử của các nguyêntử sau, biết: Tổng số hạt cơ bản là 13. Giải : The đầu bài ta có : p + e + n = 13. Mà : e = p nên ta có : 2p + n = 13 n = 13 – 2p (*) Đối với đồng vị bền ta có : pnp 5,1 ≤≤ (**) . thay (*) vào (**) ta được : ppp 5,1213 ≤−≤ 543,47,3 7,3 5,3 13 135,35,1213 3,4 3 13 133213 =⇒=⇒≤≤⇒ ≈≥⇒≥⇔≤− ≈≤⇒≤⇔−≤ npp pppp pppp Vậy e = p = 4. A = 4 + 5 = 9 . Ký hiệu : X 9 4 C – BÀITẬPTỰ LUYỆN. * BÀITẬPTỰ LUẬN : 1) Xác định cấutạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyêntử của các nguyêntử sau, biết: a) Tổng số hạt cơ bản là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. b) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. c) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. d) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm. e) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. 2) Xác định cấutạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyêntử của các nguyêntử sau, biết: 3 a) Tổng số hạt cơ bản là 18. b) Tổng số hạt cơ bản là 52, số p lớn hơn 16. c) Tổng số hạt cơ bản là 58, số khối nhỏ hơn 40. * BÀITẬP TRẮC NGHIỆM : Câu 1. Nguyêntửnguyên tố X có tổng các loại hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số khối của X là: A. 56 B. 40 C. 64 D. 39. Câu2. Nguyêntửnguyên tố X có tổng các loại hạt là 34. Số khối của nguyêntửnguyên tố X là: A. 9 B. 23 C. 39 D. 14. Câu 3. Nguyêntửnguyên tố X có tổng số các hạt p,e,n bằng 58, số hạt prôton chênh lệch với hạt nơtron không quá 1 đơn vị. Số hiệu nguyêntử của X là: A. 17 B. 16 C. 19 D. 20 CHỦ ĐỀ 3 Dạng bàitập tìm số khối, phần trăm đồng vị và khối lượng nguyêntử (nguyên tử khối) trung bình A – LỜI DẶN : Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị, nên khối lượng nguyêntử của các nguyên tố đó là khối lượng nguyêntử trung bình của hỗn hợp các đồng vị. ∑ ∑ = i ii x Mx M Với i: 1, 2, 3, …, n x i : số nguyêntử (hay tỉ lệ % của nguyên tử) M i : nguyêntử khối (số khối) B - BÀITẬP MINH HỌA : Bài 1 : Nguyên tố argon có 3 đồng vị: %)06,0(%);31,0(%);63,99( 38 18 36 18 40 18 ArArAr . Xác định nguyêntử khối trung bình của Ar. Giải : 98,39 100 38.06,036.31,040.63,99 = ++ = M Bài 2 : Đồng có 2 đồng vị Cu 63 29 và Cu 65 29 . Nguyêntử khối trung bình của đồng là 63,54. Xác định thành phần % của đồng vị Cu 63 29 . Giải : Đặt % của đồng vị Cu 63 29 là x, ta có phương trình: 63x + 65(1 – x) = 63,54 x = 0,73 Vậy Cu 63 29 % = 73% Bài 3 : Đồng có 2 đồng vị Cu 63 29 và Cu 65 29 . Nguyêntử khối trung bình của đồng là 63,54. Tìm tỉ lệ khối lượng của Cu 63 29 trong CuCl 2 . Giải : Đặt % của đồng vị Cu 63 29 là x, ta có phương trình: 63x + 65(1 – x) = 63,54 x = 0,73 Vậy Cu 63 29 % = 73% 54,134 2 = CuCl M Thành phần % của 2 đồng vị Cu trong CuCl 2 : %4747,0 54,134 54,63 == Thành phần % của Cu 63 29 trong CuCl 2 : 4 Trong 100g CuCl 2 có 47g là Cu (cả 2 đồng vị). trong hỗn hợp 2 đồng vị Cu 63 29 và Cu 65 29 thì đồng vị Cu 63 29 chiếm 73%. Vậy khối lượng Cu 63 29 trong 100g CuCl 2 là : %31,34 100 73.47 = C – BÀITẬPTỰ LUYỆN. * BÀITẬPTỰ LUẬN : 1) Tính nguyêntử lượng trung bình của các nguyên tố sau, biết trong tự nhiên chúng có các đồng vị là: 58 60 61 62 28 28 28 28 16 17 18 8 8 8 55 56 57 58 26 26 26 26 204 206 207 82 82 82 ) (67,76%); (26,16%); (2,42%); (3,66%) ) (99,757%); (0,039%); (0,204%) ) (5,84%); (91,68%); (2,17%); (0,31%) ) (2,5%); (23,7%); (22, a Ni Ni Ni Ni b O O O c Fe Fe Fe Fe d Pb Pb Pb 208 82 4%); (51,4%)Pb ĐS: a) 58,74 ; b) 16,00 ; c) 55,97 ; d) 207,20 2) Clo có hai đồng vị là 35 37 17 17 ;Cl Cl . Tỉ lệ số nguyêntử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính nguyêntử lượng trung bình của Clo. ĐS: 35,5 3) Brom có hai đồng vị là 79 81 35 35 ;Br Br . Tỉ lệ số nguyêntử của hai đồng vị này là 27 : 23. Tính nguyêntử lượng trung bình của Brom. ĐS: 79,91 4) Bo có hai đồng vị, mỗi đồng vị đều có 5 proton. Đồng vị thứ nhất có số proton bằng số nơtron. Đồng vị thứ hai có số nơtron bằng 1,2 lần số proton. Biết nguyêntử lượng trung bình của B là 10,812. Tìm % mỗi đồng vị. ĐS: 18,89% ; 81,11% 5) Neon có hai đồng vị là 20 Ne và 22 Ne. Hãy tính xem ứng với 18 nguyêntử 22 Ne thì có bao nhiêu nguyêntử 20 Ne? Biết 20,18 Ne M = . ĐS: 182 6) Brom có hai đồng vị, trong đó đồng vị 79 Br chiếm 54,5%. Xác định đồng vị còn lại, biết 79,91 Br M = . ĐS: 81 7) Cho nguyêntử lượng trung bình của Magie là 24,327. Số khối các đồng vị lần lượt là 24 , 25 và A 3 . Phần trăm số nguyêntử tương ứng của A 1 và A 2 là 78,6% và 10,9%. Tìm A 3 . ĐS: 26 8) Nguyên tố X có hai đồng vị là X 1 , X 2 , 24,8 X M = . Đồng vị X 2 có nhiều hơn đồng vị X 1 là 2 nơtron. Tính số khối và tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị , biết tỉ lệ số nguyêntử của hai đồng vị là X 1 : X 2 = 3 : 2. ĐS: 24 (60%) ; 26 (40%) 9) Nguyêntử X của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 46. Số hạt không mang điện bằng 8 15 số hạt mang điện. a) Xác định tên R. b) Y là đồng vị của X. Y có ít hơn X là 1 nơtron và Y chiếm 4% về số nguyêntử của R. Tính nguyêntử lượng trung bình của R. ĐS: a) P ; b) 30,96 10) Nguyên tố A có hai đồng vị X và Y. Tỉ lệ số nguyêntử của X : Y là 45 : 455. Tổng số hạt trong nguyêntử của X bằng 32. X nhiều hơn Y là 2 nơtron. Trong Y số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Tính nguyêntử lượng trung bình của A. ĐS: 20,1 * BÀITẬP TRẮC NGHIỆM : Câu 1. Các bon có 2 đồng vị là C 12 6 chiếm 98,89% và C 13 6 chiếm 1,11%. Nguyêntử khối trung bình của nguyên tố cacbon là: A. 12,5 ; B. 12,011 ; C. 12,021 ; D. 12,045 Câu 2. Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyêntử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị 1 có 44 hạt nơtron, đồng vị 2 có số khối nhiều hơn đồng vị 1 là 2.Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu? A. 79,2 ; B. 79,8 ; C. 79,92 ; D. 80,5 Câu 3. Nguyên tố Mg có 3 loại đồng vị có số khối lần lượt là: 24, 25, 26. Trong số 5.000 nguyêntử Mg thì có 3.930 đồng vị 24 và 505 5 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26;Khối lượng nguyêntử trung bình của Mg là; A. 24 ; B. 24,32 ; C. 24,22 ; D. 23,9 Câu 4. Trong nguyêntử X tổng số các hạt cơ bản (e, p, n) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Nguyêntử X là: A. Br 80 35 ; B. Br 79 35 ; C. Fe 56 26 ; D. Zn 65 30 Câu 5. Nguyên tố Argon có 3 loại đồng vị có số khối bằng 36; 38 và A. Phần trăm số nguyêntử tương ứng của 3 đồng vị lần lượt bằng 0,34%; 0,06% và 99,6%. Biết 125 nguyêntử Ar có khối lượng 4997,5 đvc. a - Số khối A của đồng vị thứ 3 là: A. 40 ; B. 40,5 ; C. 39 ; D. 39,8 b - Khối lượng nguyêntử trung bình của Ar là: A. 39 ; B. 40 ; C. 39,95 ; D. 39,98 Câu 6. Khối lượng nguyêntử Bo là 10,81. Bo gồm 2 đồng vị: B 10 5 và B 11 5 . % đồng vị B 11 5 trong axit H 3 BO 3 là: A. 15% ; B. 14% ; C. 14,51% ; D. 14,16% Câu 7. Nguyêntửnguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52; có số khối là 35. Điện tích hạt nhân của X là: A. 18 ; C. 24 ; B. 17 ; D. 25 CHỦ ĐỀ 4 Dựa vào cấu hình electron xác định nguyên tố là phi kim hay kim loại và cho biết tính chất hóa học của chúng. A – LỜI DẶN : 1 . Trong nguyêntử các electron chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao theo dãy: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s … Để nhớ ta dùng quy tắc Klechkowsky 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f… 6s 6p 6d 6f… 7s 7p 7d 7f… Khi viết cấu hình electron trong nguyêntử của các nguyên tố. - Đối với 20 nguyên tố đầu cấu hình electron phù hợp với thứ tự mức năng lượng. VD : 19 K cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . - Đối với nguyêntử thứ 21 trở đi cấu hình electron không trùng mức năng lượng, nên mức năng lượng 3d lớn hơn 4s. Ví dụ : 26 Fe. Mức năng lượng : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 . Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . - Cấu hình electron của một số nguyên tố như Cu, Cr, Pd …có ngoại lệ đối với sự sắp xếp electron lớp ngoài cùng, vì để cấu hình electron bền nhất. VD : Cu có Z = 29 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 . 6 (đáng lẽ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 , nhưng electron ngoài cùng nhảy vào lớp trong để có mức bão hòa và mức bán bão hòa). 2. Xác định nguyên tố là phi kim hay kim loại. - Các nguyêntử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là kim loại (trừ nguyên tố hiđro, heli, bo). - Các nguyêntử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim. - Các nguyêntử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm. - Các nguyêntử có 4 electron lớp ngoài cùng nếu ở chu kỳ nhỏ là phi kim, ở chu kỳ lớn là kim loại. B – BÀITẬPTỰ LUYỆN: * BÀITẬPTỰ LUẬN : 1) Cho biết cấu hình e của các nguyên tố sau: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 a) Gọi tên các nguyên tố. b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao? c) Đối với mỗi nguyên tử, lớp e nào liên kết với hạt nhân chặt nhất, yếu nhất? d) Có thể xác định khối lượng nguyêntử của các nguyên tố đó được không? Vì sao? 2) Cho biết cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của các nguyêntử sau lần lượt là 3p 1 ; 3d 5 ; 4p 3 ; 5s 2 ; 4p 6 . a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử. b) Cho biết mỗi nguyêntử có mấy lớp e, số e trên mỗi lớp là bao nhiêu? c) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích? 3) Cho các nguyêntử sau: A có điện tích hạt nhân là 36+. B có số hiệu nguyêntử là 20. C có 3 lớp e, lớp M chứa 6 e. D có tổng số e trên phân lớp p là 9. a) Viết cấu hình e của A, B, C, D. b) Vẽ sơ đồ cấu tạonguyên tử. c) Ở mỗi nguyên tử, lớp e nào đã chứa số e tối đa? 4) Cho các nguyêntử và ion sau: Nguyêntử A có 3 e ngoài cùng thuộc phân lớp 4s và 4p. Nguyêntử B có 12 e. Nguyêntử C có 7 e ngoài cùng ở lớp N. Nguyêntử D có cấu hình e lớp ngoài cùng là 6s 1 . Nguyêntử E có số e trên phân lớp s bằng 1 2 số e trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số e trên phân lớp p là 6 hạt. a) Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, C, D, E. b) Biểu diễn cấu tạonguyên tử. c) Ở mỗi nguyên tử, lớp e nào đã chứa số e tối đa? d) Tính chất hóa học cơ bản của chúng? 5) Ba nguyêntử A, B, C có số hiệu nguyêntử là 3 số tự nhiên liên tiếp. Tổng số e của chúng là 51. Hãy viết cấu hình e và cho biết tên của chúng. ĐS: 16 S, 17 Cl, 18 Ar 6) Phân lớp e ngoài cùng của hai nguyêntử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số e của hai phân lớp là 5 và hiệu số e của hai phân lớp là 3. a) Viết cấu hình e của chúng, xác định số hiệu nguyên tử, tìm tên nguyên tố. b) Hai nguyêntử có số n hơn kém nhau 4 hạt và có tổng khối lượng nguyêntử là 71 đvC. Tính số n và số khối mỗi nguyên tử. ĐS: 32 39 16 19 ;S K 7) Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyêntử một nguyên tố là 21. a) Hãy xác định tên nguyên tố đó. b) Viết cấu hình electron nguyêntử của nguyên tố đó. Tính tổng số electron trong nguyêntử của nguyên tố đó * BÀITẬP TRẮC NGHIỆM : Câu 1. Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 C â u 2 . Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: 7 a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây? A. a, b, c. B. a, b, d. C. b, c, d. D. a, c, d. Câu 3. Nguyêntử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . A. Ca (Z = 20) C. Fe (Z = 26) B. Ni (Z = 28) D. K (Z = 19) Câu 4. Nguyêntử của nguyên tố hoá học A có Z = 20 có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là: A. 3s 2 3p 2 B. 3s 2 3p 6 C. 3s 2 3p 4 D. 4s 2 . Câu 5. Một Ion R 3+ có phân lớp cuối cùng của cấu hình electron là 3d 5 . Cấu hình electron của nguyêntử X là: a - 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 4p 1 b - 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . c - 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 4s 2 3d 8 . d - 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 3 . Câu 6. Một nguyêntử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X thuộc loại. A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f. Câu 7. Hãy ghép cấu hình electron nguyêntử ở cột 1 với tên nguyên tố hoá học ở cột 2 sao cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 1. Natri (z = 11) b. 1s 2 2s 2 2p 5 2. Đồng (z = 29) c. 1s 2 2p 2 2p 6 3s 1 3. Sắt (z = 26) d. 1s 2 2s 2 2p 2 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 4. Flo (z = 9) e. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 5. Magiê (z = 12) Câu 8. Hãy ghép nửa câu ở cột 1 với nửa câu ở cột 1 với nửa câu ở cột 2 sao cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 1. Số electron tối đa trong lớp M là a. 12 electron 2. Số electron tối đa trong phân lớp s là b. 14 electron 3. Số electron tối đa trong phân lớp p là c. 10 electron 4. Số electron tối đa trong phân lớp d là d. 18 electron 5. Số electron tối đa trong phân lớp f là e. 2 electron g. 6 electron Câu 9. 3 nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyêntử lần lượt là: 17; 18; 19; X; Y, Z có thể là: A. Phi kim, kim loại, phi kim. B. Phi kim, phi kim, kim loại. C. Kim loại, khí hiếm, phi kim. D. Phi kim, khí hiếm, kim loại Câu 10. Hãy chọn các câu (a, b, c, d) và các số (1, 2, 3, 4) cho sau để điền vào chỗ trống trong các câu (A, B, C, D) sao cho thích hợp: a. 1s c. 3s, 3p và 3d. b. 2s và 2p d. 4s, 4p, 4d và 4f. A. Lớp electron thứ nhất (n = 1) gọi là lớp K, gần hạt nhân nhất, có………… phân lớp đó là phân lớp…………. B. Lớp electron thứ hai (n = 2) gọi là lớp L, là lớp có…………. phân lớp, đó là phân lớp……………… C. Lớp electron thứ ba (n = 3) gọi là lớp M, là lớp có……………… phân lớp, đó là phân lớp……………… D. Lớp electron thứ tư (n = 4) gọi là lớp N, là lớp có…………. phân lớp, đó là phân lớp…………………… Câu 11. Một nguyêntử có kí hiệu là X 45 21 , cấu hình electron của nguyêntử X là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 . 8 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 2 . Câu 12 Nguyêntử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là : A. 3s 2 3p 2 . B. 3s 2 3p 1 . C. 2s 2 2p 1 . D. 3p 1 4s 2 Câu 13. Tổng số hạt p, n, e trong nguyêntửnguyên tố A là 21. Vậy cấu hình electron của A là : A. 1s 2 2s 2 2p 4 . B. 1s 2 2s 2 2p 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 3 . D. 1s 2 2s 2 2p 5 . Câu 14 Một nguyêntử có cấu hình 1s 2 2s 2 2p 3 thì nhận xét nào sai : A. Có 7 electron. B. Có 7 nơtron. C. Không xác định được số nơtron. D. Có 7 proton. Câu 15. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố là 2s 1 , số hiệu nguyêntử của nguyên tố đó là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 16. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyêntử một nguyên tố là 2s 2 2p 5 , số hiệu nguyêntử của nguyên tố đó là : A. 2. B. 5. C. 7. D. 9. Câu 17. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyêntử một nguyên tố là 3s 2 3p 1 , số hiệu nguyêntử của nguyên tố đó là : A. 11. B. 10. C. 13. D. 12. Câu 18. Lớp L ( n = 2) có số phân lớp là : A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19. Các electron của nguyêntửnguyên tố X được phân bố trên 3 lớp , lớp thứ 3 có 7 electron . Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyêntửnguyên tố X là con số nào sau đây ? A. 7. B. 9. C. 15. D. 17. Câu 20. Nguyêntử cacbon ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ? A. 6. B. 4 C. 3. D. 2. Câu 21. Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa ? A. s 1 , p 3 , d 7 , f 12 B. s 2 , p 6 , d 10 , f 14 C. s 2 , d 5 , d 9 , f 13 D. s 2 , p 4 , d 10 , f 10 Câu 22. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản nào là đúng cho nguyêntử có số hiệu là 16 : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . C.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 4s 1 . D. 1s 2 2s 2 3p 2 4p 2 5p 2 6p 1 . Câu 23 . Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp O ( n = 5) là: A. 25. B. 30. C. 40. D. 50. Câu 24. Trong số các cấu hình electron nguyêntử sau, cấu hình electron nào là của nguyêntử oxi (Z = 8). Hãy chọn phương án đúng . A. 1s 2 2s 2 2p 3 B. 1s 2 2s 2 2p 4 . C. 1s 2 2s 3 2p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 . 9 CHỦ ĐỀ 5 ÔN TẬPCHƯƠNGNGUYÊNTỬ I . BÀITẬP VỀ TỔNG SỐ HẠT CƠ BẢN. * PHƯƠNG PHÁP : Gọi x là tổng số hạt cơ bản (pron, electron, notron) của ngun tử. Nếu 2 ≤ Z ≤ 20 → 1 ≤ Z N < 1,22 . Ta có thể tính được số proton = số electron = phần ngun của phép tính 3 x . * BÀITẬP : 1) Xác đònh cấutạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyêntử của các nguyêntử sau, biết: a) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. b) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. c) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm. d) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. ĐS: 27 24 35 33 13 12 17 16 ) ; ) ; ) ; )a X b X c X d X 2) Xác đònh cấutạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyêntử của các nguyêntử sau, biết: a) Tổng số hạt cơ bản là 13. b) Tổng số hạt cơ bản là 18. c) Tổng số hạt cơ bản là 52, số p lớn hơn 16. d) Tổng số hạt cơ bản là 58, số khối nhỏ hơn 40. ĐS: 9 12 35 39 4 6 17 19 ) ; ) ; ) ; )a X b X c X d X II . BÀITẬP VỀ ĐỒNG VỊ - NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH. * PHƯƠNG PHÁP: - Gọi x, (hoặc a) và M 1 lần lượt là thành phần % (hoặc số ngun tử) và ngun tử khối của đồng vị thứ nhất. - Gọi y, (hoặc b) và M 2 lần lượt là thành phần % (hoặc số ngun tử) và ngun tử khối của đồng vị thứ hai. Ngun tử khối trung bình của ngun tố là M Ta lập sơ đồ đường chéo : M 1 M 2 M M M 1 - M 2 - M x (a) DV I DV II y (b) . Ta có : 2 1 - = y M - M M x M (hoặc 2 1 - a = b M - M M M ) Lấy giá trò tuyệt đối các hiệu trên để được các số dương. 10 . có thể là: A. Phi kim, kim lo i, phi kim. B. Phi kim, phi kim, kim lo i. C. Kim lo i, khí hiếm, phi kim. D. Phi kim, khí hiếm, kim lo i Câu 10. Hãy chọn. vị. ∑ ∑ = i ii x Mx M V i i: 1, 2, 3, …, n x i : số nguyên tử (hay tỉ lệ % của nguyên tử) M i : nguyên tử kh i (số kh i) B - B I TẬP MINH HỌA : B i 1 : Nguyên