TÌM HIỂU PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT NĂM 201…Chúng ta có nên xây dựng một xã hội có văn hóa giao thông không? Nên quá chứ Một điều rất khó, mà cũng rất dễ. Hãy bắt đầu từ chính mình và từ những hành động nhỏ nhất.
…………………………… Họ tên: ………………… Chức vụ: …………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI DỰ THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT HUYỆN HÀM THUẬN BẮC - NĂM 201… Câu 1: Anh (chị) cho biết Luật Giao thông đường năm 2008 Nghị định Chính phủ hành quy định nồng độ cồn có máu, khí thở hình thức xử lý người điều khiển phương tiện giao thông giới đường nào? (Nêu rõ cụ thể điểm, khoản quy định điều luật đó) Trả lời: Theo khoản 8, Điều Luật Giao thông đường năm 2008 quy định: Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng đường mà máu thở có nồng độ cồn Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà máu có nồng độ cồn vượt 50 miligam/100 mililit máu 0,25 miligam/1 lít khí thở Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 Chính phủ Quy định xử phạt hành lĩnh vực giao thông đường bộ, quy định nồng độ cồn có máu, khí thở hình thức xử lý người điều khiển phương tiện giao thông giới đường điểm b khoản 3, điểm b khoản 5, điểm b khoản Điều điểm i khoản 4, điểm b khoản Điều 9; khoản d điều 4, điểm a khoản 6, điểm a khoản Điều 10 sau: Điều Xử phạt người điều khiển, người ngồi xe ô tô loại xe tương tự ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng người điều khiển xe vi phạm hành vi sau đây: b) Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng cồn chưa tới mức vi phạm quy định điểm b khoản 5, điểm b khoản Điều này; Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng người điều khiển xe vi phạm hành vi sau đây: b) Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 50 miligam đến 80 miligam/100 mililit máu vượt 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở; 6) Phạt tiền từ 4.000.000 đồng Đã uống không lái đến 6.000.000 đồng người điều khiển xe vi phạm hành vi sau đây: b) Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 80 miligam/100 mililit máu vượt 0,4 miligam/1 lít khí thở; Điều Xử phạt người điều khiển, người ngồi xe mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện), loại xe tương tự mô tô loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng người điều khiển xe vi phạm hành vi sau đây: i) Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 50 miligam đến 80 miligam/100 mililit máu vượt 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người điều khiển xe vi phạm hành vi sau đây: b) Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 80 miligam/100 mililit máu vượt 0,4 miligam/1 lít khí thở Điều 10 Xử phạt người điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dùng vi phạm quy tắc giao thông đường Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: d) Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng cồn chưa tới mức vi phạm quy định điểm a khoản 6, điểm a khoản Điều này; Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 50 miligam đến 80 miligam/100 mililit máu vượt 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 80 miligam/100 mililit máu vượt 0,4 miligam/1 lít khí thở Những vụ tai nạn thương tâm mà nguyên ngừơi lái xe uống rượu, bia không làm chủ đựơc tốc độ Câu 2: Anh (chị) cho biết Luật Giao thông đường năm 2008 Nghị định Chính phủ hành quy định việc đội mũ bảo hiểm hình thức xử lý người điều khiển, người ngồi phương tiện tham gia giao thông đường bộ? (Nêu rõ cụ thể điểm, khoản quy định điều luật đó) Trả lời: Theo khoản Điều 30 Luật Giao thông đường năm 2008 quy định: Người điều khiển, người ngồi xe mô tô hai bánh, xe mô tô bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có quai cài quy cách Và khoản Điều 31 Luật giao thông đường năm 2008 quy định: Người điều khiển, người ngồi xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có quai cài quy cách Nghị định 34/2010/NĐCP ngày 02/4/2010 Chính phủQuy định xử phạt hành Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông lĩnh vực giao thông đường bộ, quy định việc đội mũ bảo hiểm hình thức xử lý người điều khiển, người ngồi phương tiện tham gia giao thông đường điểm i, k khoản Điều điểm d, đ khoản Điều 11 sau: Điều Xử phạt người điều khiển, người ngồi xe mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện), loại xe tương tự mô tô loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: i) Người điều khiển, người ngồi xe không đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm không cài quai quy cách tham gia giao thông đường bộ; k) Chở người ngồi xe không đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm không cài quai quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh cấp cứu, trẻ em tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật; Điều 11 Xử phạt người điều khiển, người ngồi xe đạp, xe đạp máy người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: d) Người điều khiển, người ngồi xe đạp máy không đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm không cài quai quy cách tham gia giao thông đường bộ; đ) Chở người ngồi xe đạp máy không đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm không cài quai quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh cấp cứu, trẻ em tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật; Câu 3: Anh (chị) cho biết điều kiện người điều khiển phương tiện giao thông giới đường bộ; quy định việc tước giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường quy định Luật Giao thông đường năm 2008 Nghị định Chính phủ hành? (Nêu rõ cụ thể điểm, khoản quy định điều luật đó) Trả lời: Điều kiện người điều khiển phương tiện giao thông giới đường quy định Điều 58 Điều 62 Luật Giao thông đường năm 2008 Điều 58 Điều kiện người lái xe tham gia giao thông Người lái xe tham gia giao thông phải đủ độ tuổi, sức khỏe quy định Điều 60 Luật có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe phép điều khiển quan nhà nước có thẩm quyền cấp Người tập lái xe ô tô tham gia giao thông phải thực hành xe tập lái có giáo viên bảo trợ tay lái Người lái xe điều khiển phương tiện phải mang theo giấy tờ sau: a) Đăng ký xe; b) Giấy phép lái xe người điều khiển xe giới quy định Điều 59 Luật này; c) Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường xe giới quy định điều 55 Luật này; d) Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới Điều 62 Điều kiện người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông 1.Người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông phải đủ độ tuổi, sức khỏe phù hợp với ngành nghề lao động có chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường bộ, chứng điều khiển xe máy chuyên dùng sở đào tạo người điều khiển xe máy chuyên dùng cấp Người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông phải mang theo giấy tờ sau đây: a) Đăng ký xe; b) Chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường bộ, chứng điều khiển xe máy chuyên dùng; c) Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường xe máy chuyên dùng quy định điều 57 Luật này; Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 Chính phủ Quy định xử phạt hành lĩnh vực giao thông đường bộ, khoản 1,2,3,4 Điều quy định việc tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường có thời hạn không thời hạn Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường có thời hạn không thời hạn áp dụng người điều khiển phương tiện giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông vi phạm nghiêm trọng quy định Luật giao thông đường Trong thời gian bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường bộ, người vi phạm không điều khiển loại phương tiện (được phép điều khiển) ghi Giấy phép lái xe, xe máy chuyên dùng Người điều khiển phương tiện bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường có thời hạn 60 (sáu mươi) ngày phải học kiểm tra lại Luật giao thông đường trước nhận lại Giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường Trường hợp điều khiển phương tiện bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường không thời hạn Giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường klhông giá trị sử dụng Sau thời gian 12 (mười hai) tháng, kể từ ngày quan có thẩm quyền định tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường không thời hạn người lái xe làm thủ tục theo quy định để đào tạo, sát hạch cấp Giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường Bộ công an chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn, tổ chức việc học kiểm tra lại Luật Giao thông đường người bị tước quyền sử dụng tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường có thời hạn quy định khoản Điều Câu 4: Anh (chị) nêu hành vi bị nghiêm cấm hoạt động đường sắt mà người dân sống dọc tuyến đường sắt thường hay vi phạm, hình thức xử lý hành vi quy định Luật Giao thông đường sắt Nghị định 44/2006/NĐ-CP Chính phủ? (Nêu rõ cụ thể điểm, khoản quy định điều luật đó) Trả lời: Tại khoản 1,2,3,4,5,6,7,8,9,12 Điều 12 Luật Giao thông đường sắt năm 2005 quy định hành vi bị nghiêm cấm hoạt động đường sắt mà người dân sống dọc tuyến đường sắt thường hay vi phạm: Phá hoại công trình đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt Hình ảnh em tháo gỡ phụ kiện hành lang đường sắt không an toàn Lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt, phạm vi bảo vệ công trình đường sắt Tự ý mở đường ngang, xây dựng cầu vượt, hầm chui, cống, công trình khác qua đường sắt Tự ý di chuyển làm sai lệch công trình, thiết bị báo hiệu, biển báo hiệu cố định đường sắt Treo, phơi, đặt vật làm che lấp làm sai lạc tín hiệu giao thông đường sắt Ngăn cản việc chạy tàu, tùy tiện báo hiệu sử dụng thiết bị để dừng tàu, trừ trường hợp phát có cố gây an toàn giao thông đường sắt Vượt rào, chắn đường ngang, vượt qua đường ngang đèn đỏ bật sáng, vượt rào ngăn đường sắt với khu vực xunh quanh Để vật chướng ngại, đổ chất độc hại, chất phế thải lên đường sắt; chất dễ cháy, chất dễ nổ phạm vi bảo vệ công trình đường sắt hành lang an toàn giao thông đường sắt Chăn thả súc vật, họp chợ đường sắt, phạm vi bảo vệ công trình hành lang an toàn giao thông đường sắt 12 Ném đất, đá vật khác lên tàu từ tàu xuống Nghị định 44/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định hình thức xử lý hành vi hoạt động đường sắt mà người dân sống dọc tuyến đường sắt thường hay vi phạm tại: điểm a, c, d khoản 1, điểm c khoản 2, điểm a khoản Điều 9; khoản Điều 10; điểm c khoản Điều 11; điểm a, b, d khoản 1, điểm a khoản Điều 32; khoản Điều 38 sau: Điều Vi phạm quy định bảo vệ công trình đường sắt Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Đổ nước, đổ chất độc hại, chất phế thải lên đường sắt; c) Để chất dễ cháy, dễ nổ phạm vi đất dành cho đường sắt; d) Che khuất biển hiệu, mốc hiệu, tín hiệu công trình đường sắt; Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: c) Làm hỏng, thay đổi, chuyển dịch biển hiệu, mốc hiệu, tín hiệu công trình đường sắt Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Tự ý mở đường ngang, xây dựng cầu vượt, hầm chui, cống, công trình khác qua đường sắt Điều 10 Vi phạm quy định xây dựng công trình, khai thác tài nguyên hoạt động khác vùng lân cận phạm vi bảo vệ công trình đường sắt Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng hành vi làm hư hỏng công trình đường sắt Điều 11 Vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường sắt Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: c) Mua bán hàng hóa, họp chợ, thả trâu, bò, gia súc phạm vi bảo vệ công trình đường sắt hành lang an toàn giao thông đường sắt Điều 32 Vi phạm vi định bảo đảm an toàn giao thông đường sắt Phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Đi, đứng, nằm, ngồi hầm đường sắt trừ người làm nhiệm vụ; b) Vượt rào ngăn đường sắt với khu vực xunh quanh; d) Đi, đứng, nằm, ngồi toa xe, đầu máy, bậc lên, xuống toa xe; đu bám, đứng, ngồi hai bên thành toa xe, đầu máy, nơi nối toa xe, đầu máy; mở cửa lên, xuống tàu, đưa đầu, tay, chân vật khác thành toa xe tàu chạy, trừ nhân viên đường sắt, công an thi hành nhiệm vụ Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Ngăn cản việc chạy tàu, tùy tiện báo hiệu sử dụng thiết bị để dừng tàu, trừ trường hợp phát có cố gây an toàn giao thông đường sắt Điều 38 Vi phạm quy định khác có liên quan đến an ninh, trật tự, an toàn giao thông vận tải đường sắt Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng hành vi ném đất, đá vật khác lên tầu từ tầu xuống tầu chạy Một số vụ tai nạn đường sắt nghiêm trọng xảy thời gian qua nước ta Câu 5: Anh(chị) viết dự thi không 1000 từ nêu lên việc làm người tham gia giao thông đường mà anh chị cho “Văn hóa giao thông” Văn hóa giao thông gì? Trước tiên, phải hiểu biết đầy đủ nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông Hai là, phải có tính cộng đồng tham gia giao thông Khi lưu thông đường phải biết không lợi thân mà phải bảo đảm an toàn cho người khác Gặp trường hợp người bị nạn cần giúp đỡ, chia sẻ kịp thời Ba là, cư xử có văn hóa lưu thông đường tham gia giao thông từ tốn, bình tĩnh, ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ, biết xin lỗi, cảm ơn có va quệt Khi văn hóa giao thông người nâng lên, hành vi sai trái, quậy phá đường trở thành lố bịch, bị cộng đồng lên án Từ đó, văn hóa giao thông cộng đồng nâng lên, TNGT ùn tắc giao thông giảm Hẳn người biết rõ tình trạng tai nạn ùn tắc giao thông việc vi phạm pháp luật, an ninh trật tự người tham gia giao thông nước ta, đô thị, quốc lộ diễn phổ biến, tác động, ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống xã hội người Một nguyên nhân quan trọng phổ biến tình trạng ý thức người tham gia giao thông hạn chế Đó tình trạng người tham gia giao thông phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách, đánh võng, đua xe, không phần đường, đường; sử dụng thiết bị không an toàn, uống rượu bia say, sử dụng chất kích thích điều khiển phương tiện, xe chở tải trọng, hối lộ chống lại lực lượng làm nhiệm vụ đảm bảo an toàn giao thông Bên cạnh việc lấn chiếm vỉa hè, lòng đường làm nơi kinh doanh; đặt chướng ngại vật đường; hành vi bóp còi xe inh ỏi, lắp còi xe vượt mức qui định, văng tục, chửi bậy, ăn mặc lố lăng tham gia giao thông Những hành vi diễn phổ biến đến mức làm cho người ta cảm thấy bình thường Trước tình hình đó, ngày 31-8-2009, Bộ Giao thông - Vận tải, Ủy ban An toàn giao thông quốc gia phát động Tháng an toàn giao thông năm 2009 với chủ đề “Tháng văn hóa giao thông” nhằm mục đích tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân thực nếp sống văn hóa tham gia giao thông, góp phần giảm ùn tắc tai nạn Để có văn hóa giao thông đường bộ, điều người tham gia giao thông hiểu biết đầy đủ, đắn Luật Giao thông đường Không hiểu Luật thật sâu sắc mà cần biết tuyên truyền phổ biến, vận động hướng dẫn cho nhiều người hiểu thực Luật Cũng thế, người tham gia giao thông cần phải có trách nhiệm lương tâm cao không bảo vệ mà góp phần cứu giúp người khác có yêu cầu Người có trách nhiệm thể cử đẹp sẵn sàng giúp đỡ người già trẻ nhỏ qua đường Khi thấy có gạch đá, vật liệu cứng văng mặt đường thờ mà sẵn sàng dừng xe xuống lượm cho đường giúp người đổ xe, ngã xe bên cạnh Đó cử đẹp đáng tôn quý người có văn hóa giao thông biết cảm ơn giúp đỡ Người tham gia giao thông tỏ có văn hóa không phóng nhanh vượt ẩu, sẵn sàng nhường đường có người yêu cầu Không uống rượu bia trước Hành động nhỏ, ý nghĩa lớn cầm tay lái Người có văn hóa giao thông người biết bật đèn sáng cần lúc, không bấm còi inh ỏi, làm ồn trật tự đường phố Với phương tiện giao thông ô tô, xe máy, xe đạp, phải chắn, gọn gàng, đẹp mắt giao thông đường Các loại phương tiện mà để long sơn, hoen rỉ, xộc xệch hạn sử dụng mà lưu hành đường làm giảm mỹ quan đường phố thực thiếu an toàn Hành động người tham gia giao thông có văn hóa giao thông người thực Luật Giao thông, thực tốt quy định dù nhỏ Luật từ cử chỉ, hành động đến thái độ, lời nói phương tiện cần chuẩn mực, có văn hóa Thực Luật thể nét văn hóa tham gia giao thông Nếu đường phố có người tham gia giao thông có văn hóa chắn TNGT giảm nhiều, phần đóng góp quan trọng thiếu lực lượng cán bộ, công an, cảnh sát làm công tác an ninh, trật tự quản lý đoạn đường, điểm nút giao thông quan trọng phải có phẩm chất văn hóa giao thông tương ứng Ngay việc giao tiếp, nói năng, xử lý đối tượng vi phạm cần phải mức, vừa có tác dụng răn đe, vừa có tác dụng cảm hóa, thuyết phục thực Người tham gia giao thông, người quản lý kiểm soát điều hành giao thông có đầy đủ phẩm chất văn hóa giao thông chưa tạo nên văn hóa giao thông thật hoàn thiện mà cần yếu tố thứ ba thiên điều kiện vật chất chất lượng tuyến đường lưu hành Khi người tham gia giao thông, nhà chức trách quản lý điều hành thực tốt pháp luật trật tự an toàn giao thông đường bộ, phương tiện tham gia giao thông đường để giao thông đạt chuẩn Lúc có đẩy đủ văn hóa giao thông ATGT đạt tới mức ATGT lý tưởng Văn hóa tham gia giao thông phận văn hóa nơi công cộng; tập hợp đặc trưng cách ứng xử, chấp hành qui định chung pháp luật, tuân theo chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ tham gia giao thông Vì vậy, văn hóa tham gia giao thông phải thể đặc điểm là: Tính pháp lý, việc chấp hành qui định pháp luật, chống lại phê phán hành vi không tuân thủ pháp luật; tính cộng đồng, thể mối quan hệ người với người tham gia giao thông, có cách ứng xử phù hợp với qui định pháp luật qui tắc đạo đức chung xã hội; tính thẩm mỹ, thể đẹp tham gia giao thông từ lời nói, ăn mặc, tự trọng, đạo đức nghề nghiệp, bình tĩnh, nhường nhịn, giúp đỡ người khác Hiểu thực tốt “văn hóa giao thông” mang đến nét đẹp văn hóa, văn minh sống vấn nạn trật tự, an toàn giao thông bước giải Chúng ta có nên xây dựng xã hội có văn hóa giao thông không? Nên chứ! Một điều khó, mà dễ Hãy từ hành động nhỏ ... công trình, thi t bị báo hiệu, biển báo hiệu cố định đường sắt Treo, phơi, đặt vật làm che lấp làm sai lạc tín hiệu giao thông đường sắt Ngăn cản việc chạy tàu, tùy tiện báo hiệu sử dụng thi t bị... viên đường sắt, công an thi hành nhiệm vụ Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Ngăn cản việc chạy tàu, tùy tiện báo hiệu sử dụng thi t bị để dừng tàu, trừ... thông có đầy đủ phẩm chất văn hóa giao thông chưa tạo nên văn hóa giao thông thật hoàn thi n mà cần yếu tố thứ ba thi n điều kiện vật chất chất lượng tuyến đường lưu hành Khi người tham gia giao thông,