Còn phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ La-tinh ra sao?. Để tìm hiểu về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh và từ đó tìm ra được đặc điểm riêng của phong trào ở
Trang 1Ngày soạn 19/9/2015
Tuần 8
Tiết 8
Bài 7
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
Giúp HS nắm được khái quát tình hình Mĩ La-tinh sau CTTG thứ hai; đặc biệt cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Cu-ba và những thành tựu
mà nhân dân Cu-ba đạt được về kinh tế, văn hóa, giáo dục hiện nay
2 Tư tưởng:
- Thấy được cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân Cu-ba và những thành tựu mà nhân dân Cu-ba đạt được về kinh tế, văn hóa, giáo dục Từ đó thêm yêu mến và quý trọng nhân dân Cu-ba
- Thắt chặt tình đoàn kết, hữu nghị và tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa nhân dân 2 nước VN và Cu-ba
3 Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng lược đồ Mĩ La-tinh, xác định vị trí các nước Mĩ La-tinh trên bản đồ thế giới lược đồ
II Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, giáo án, bản đồ châu Mĩ và bản đồ các nước Mĩ La-tinh, tranh ảnh về Cu Ba và các nước Mĩ La-tinh
HS: SGK, tìm hiểu nội dung, trả lời câu hỏi SGK
III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi.
3.Bài mới:
GTB: Các em đã học về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi
từ năm 1945 đến nay Còn phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ La-tinh ra sao? Để tìm hiểu về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh và từ đó tìm ra được đặc điểm riêng của phong trào ở khu vực này
so với châu Á, châu Phi Từ sau năm 1945, các nước Mĩ La-tinh không ngừng đấu tranh để củng cố độc lập, chủ quyền, phát triển kinh tế - xã hội nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào đế quốc Mĩ Trong cuộc đấu tranh đó, nổi bật lên tấm gương Cu Ba, điển hình của phong trào cách mạng khu vực Mĩ La-tinh → vào bài.
CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
Trang 2- Treo bản đồ, giới thiệu về Mĩ La-tinh:
bao gồm 23 nước nằm trải dài từ
Mê-hi-cô ở Bắc Mĩ đến Nam Mĩ có diên tích
trên 20 triệu km 2 với dân số 509 triệu
người (1999), thành phần cư dân đa
dạng gồm người da trắng từ châu Âu di
cư tới, thổ dân da đỏ, người da đen
được đưa từ châu Phi tới Người ta gọi
Mĩ La-tinh vì nó bao gồm Trung và Nam
của châu Mĩ, đa số nhân dân Mĩ La-tinh
nói ngữ hệ và chịu ảnh hưởng văn hóa
La tinh và các nước này vốn là thuộc
địa của TBN, BĐN, Pháp, Hà Lan Vì
vậy, người ta gọi khu vực này là Mĩ
La-tinh.
- Nhấn mạnh: nhìn trên bản đồ chúng ta
dễ dàng nhận thấy Mĩ La-tinh là một
khu vực rộng lớn của châu Mĩ được 2
đại dương là TBD và ĐTD bao bọc với
con kênh đào Panama xuyên ngang
ĐTD – TBD rút ngắn khoảng cách đi
lại Nơi đây giàu tài nguyên thiên nhiên,
giàu về nông, lâm, khoáng sản Có khí
hậu ôn hòa.
- Cho HS xem số liệu về điều kiện tự
nhiên Mĩ La-tinh
- Kết luận: Như vậy có thể thấy Mĩ
La-tinh có những điều kiện tự nhiên rất
thuận lợi và có vị trí chiến lược quan
trọng → do có điều kiện tự nhiên và vị
trí chiến lược quan trọng như vậy nên
ngay từ rất sớm Mĩ La-tinh đã trở thành
miếng mồi của CNTD nói chung với
người hùng phương Bắc nói riêng (Mĩ)
săn đuổi.
- Theo dõi
- Nghe
I Những nét chung:
- Trước CTTG II:
+ Nhiều nước đã giành được độc lập sớm
Trang 3- Yêu cầu HS xác định vị trí những nước
giành độc lập từ đầu TK XIX trên lược
đồ
? Theo em đặc điểm chính trị của Mĩ
La-tinh trước CTTG thứ hai như thế
nào
? Em hiểu thế nào là “sân sau”.
Gợi ý giải thích thêm: Sân sau: Là
thuật ngữ chỉ các vùng lãnh thổ, quốc
gia lệ thuộc vào Mỹ, cụ thể ở đây là nói
về Nam Mỹ Các quốc gia này, sau thế
chiến 2 đã có thời gian nổi dậy đấu
tranh dành độc lập Tuy nhiên, Mỹ đã
dùng các thủ đoạn chống phá, chia rẽ
và đàn áp, dựng nên các chính phủ bù
nhìn tại các quốc gia này, tạo nên các
"thuộc địa kiểu mới", các quốc gia đó lệ
thuộc hoàn toàn về kinh tế, chính trị,
chính sách ngoại giao về Mỹ nhưng trên
thực tế có một chính phủ riêng (lệ thuộc
Mỹ).
→ Với chiêu bài “cây gậy lớn và củ cà
rốt” hay cái gọi là châu Mĩ của người
Mĩ là thuộc địa kiểu mới của Mĩ
- Làm rõ thêm: Trước đây, Mỹ Latin là
mỏ lộ thiên của riêng Mỹ, là nơi các
công ty Mỹ tự do “bay nhảy”, không ai
có thể chen chân vào đây Tuy nhiên,
chỉ sau một thập kỷ lơ đãng,
Washington giật mình nhận ra Mỹ Latin
không còn là lãnh địa của riêng mình
bởi trong lúc bận việc ở Iraq,
Afghanistan rất nhiều nhà lãnh đạo
cánh tả với tư tưởng chống Mỹ mạnh
mẽ lên nắm quyền, đưa ra nhiều hành
động chống Washington, khiến bộ mặt
khu vực thay đổi Mĩ đã độc chiếm
biến Mĩ La-tinh thành bàn đạp, chỗ dựa
vững chắc của Mĩ trong chính sách
bành trướng xâm lược ra thế giới.
- Lên xác định
- Dựa vào nội dung sgk trình bày
- Giải thích theo hiểu biết
- Nghe
+ Trở thành “sân sau”
và là thuộc địa kiểu mới của Mĩ
Trang 4- Mở rộng thêm: Trong mấy năm qua,
hàng loạt thay đổi ở các nước Mỹ
La-tinh đã thu hút sự chú ý của toàn thế
giới Nhiều cường quốc khác, ngoài Mỹ,
đã bắt đầu quan tâm và thiết lập quan
hệ với khu vực này Đã có nhận định
rằng Mỹ La-tinh không còn là sân sau
của nước Mỹ nữa VD: Trong suốt gần
10 năm qua, việc nước Mỹ giành nhiều
ưu tiên hơn cho các khu vực khác như
Trung Đông, Trung Á, I-rắc, I-ran,
Triều Tiên, Áp-ga-ni-xtan, Pa-ki-xtan
cộng thêm những khó khăn kinh tế từ
nội tại nước Mỹ đã khiến các nước Mỹ
La-tinh hướng ra một không gian hoạt
động mới, không còn phụ thuộc nhiều
vào Mỹ Nhiều chính sách, nhiều mối
quan hệ của khu vực được đổi mới và
hướng tầm nhìn theo chiến lược tự chủ
và liên kết trong khu vực một cách bình
đẳng, đây chính là thách thức mới của
Mỹ
? Dựa vào nội dung sgk cho biết tình
hình Mĩ La-tinh sau CTTG II có gì nổi
bật
- Nói thêm về phong trào đấu tranh ở Mĩ
La-tinh: Từ 1945 – trước 1959: phong
trào đấu tranh trong giai đoạn này điễn
ra dưới nhiều hình thức khác nhau (chỉ
bản đồ) như: cuộc bãi công của công
nhân Chi Lê; cuộc nổi dậy của nông
dân Pê-ru, Mê-hi-cô; khởi nghĩa vũ
trang ở Pa-na-ma; đấu tranh nghị viện
qua tổng tuyển cử ở Ác-hen-ti-na,
Goa-tê-ma-la → như vậy, giai đoạn này cách
mạng đã bùng nổ ở nhiều nước.
- Kết hợp sử dụng lược đồ trình bày các
sự kiện đấu tranh ở 3 nước Cu Ba,
Chi-lê, Ni-ca-ra-goa Từ 1959 – đầu 1980:
- Dựa vào nội dung sgk trình bày
- Nghe
- Theo dõi
- Sau CTTG II:
+ Cao trào đấu tranh diễn ra ở nhiều nước, tiêu biểu là cách mạng Cu-ba (1959)
Trang 5
được mở đầu bằng cuộc cách mạng
Cu-ba
? Tại sao Mĩ La-tinh được ví như “Lục
địa bùng cháy”.
? Kết quả của phong trào cách mạng ở
Mĩ La-tinh từ sau 1945
? Những cuộc đấu tranh đó đã làm thay
đổi cục diện chính trị như thế nào
- Khái quát về Chi Lê và Ni-ca-ra-goa:
chính quyền dân chủ thiết lập đã tiến
hành nhiều cải cách tiến bộ nhưng cuối
cùng thất bại do sự can thiệp của Mĩ
(sgk / 30)
- Yêu cầu HS xác định vị trí của Chi Lê
và Ni-ca-ra-goa trên lược đồ
- Chia nhóm cho HS thảo luận:
? Nhiệm vụ của phong trào giải
phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh có gì khác
so với phong trào giải phóng dân tộc ở
châu Á, châu Phi.
- Nhận xét, bổ sung và kết luận: Phong
trào đấu tranh của châu Á, châu Phi là
chống đế quốc tay sai giành độc lập tự
do và thành lập Nhà nước độc lập còn
cuộc đấu tranh của nhân dân Mĩ
La-tinh là phải thoát khỏi sự lệ thuộc vào
Mĩ.
? Từ cuối những năm 80 đến nay công
- Giải thích theo hiểu biết
→ Chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước đã bị lật đổ.
→ Trước kia bị rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề
và trở thành sân sau của Mĩ Bây giờ đã là các chính phủ dân tộc dân chủ, giành được chủ quyền dân tộc thực sự.
- Theo dõi
- Thực hiện theo yêu cầu
- Thảo luận (3 / )
→ thu được + Công cuộc xây dựng
Trang 6cuộc xây dựng và phát triển đất nước
của các nước Mĩ La-tinh diễn ra như thế
nào
- Nhận xét, bổ sung:
Bước vào thập niên 90 Mĩ La-tinh nợ
nước ngoài 400 tỉ USD, kinh tế các
nước này bị giảm sút Năm 1989 buôn
bán với thế giới chỉ chiếm 2,8% tổng
giá trị buôn bán thế giới Tốc độ tăng
trưởng kinh tế thập kỉ 70 là 5,9%, thập
kỉ 80 là 1% Lạm phát cao nhất thế giới
1000% (1983), năm 1980 là 56,1%.
- Kết luận và nhấn mạnh: từ sau CTTG
II đến nay bộ mặt các nước Mĩ La-tinh
đã biến đổi khác trước Các nước Mĩ
La-tinh đã khôi phục lại chủ quyền dân
tộc và bước lên vũ đài Quốc tế với tư
thế độc lập tự chủ của mình Hiện nay,
Mĩ La-tinh có 2 nước NIC là Bra-xin,
Mê-hi-cô đã trở thành các nước công
nghiệp mới (con rồng kinh tế)
- Liên hệ nêu một số VD về mối quan hệ
giữa các nước Mĩ La-tinh với VN ( Việt
Nam bắt đầu có quan hệ chính thức với
nhiều thành tựu trong công cuộc củng cố độc lập dân tộc, dân chủ hóa đời sống chính trị, tiến hành cải cách dân chủ, .
Tuy nhiên, từ đầu những năm
90 của thế kỉ
XX, tình hình kinh tế, chính trị
ở nhiều nước Mĩ La-tinh gặp nhiều khó khăn, thậm chí có lúc căng thẳng.
- Đọc đoạn chữ nhỏ / 31
- Nghe
- Nghe, liên hệ
và phát triển đất nước đạt nhiều thành tựu
+ Từ đầu những năm
90 của thế kỉ XX kinh
tế tăng trưởng chậm, tình hình chính trị không ổn định
Trang 7các nước Mỹ La-tinh kể từ ngày thiết
lập quan hệ ngoại giao với Cuba
(02/12/1960) Đến nay, Việt Nam có
quan hệ ngoại giao với 26 nước thuộc
khu vực Mỹ Latinh và có cơ quan Đại
sứ quán tại 7 nước: Argentina, Brasil,
Chile, Cuba, Mexico, Panama và
Venezuela) như các Hiệp ước Mê-hi-cô,
Bra-xin trong việc xuất nhập khẩu về cà
phê và nông sản.
Chuyển ý: Trong cơn bão táp cách
mạng của Mĩ La-tinh thì hình ảnh đất
nước Cu-ba đẹp như một dải lụa đào,
đang bay lên giữa màu xanh của trời
biển Ca-ri-bê với nắng vàng rực rỡ, đó
chính là Cu-ba – hòn đảo anh hùng Để
tìm hiểu về hòn đảo anh hùng này
chúng ta chuyển sang phần II.
- Treo bản đồ, xác định vị trí Cu-ba (dán
kí hiệu)
? Trình bày hiểu biết về đất nước Cu-ba
- Minh họa thêm: Năm 1942,
Critxtopcolong đặt chân đến Cu Ba, sau
đó thực dân TBN thống trị Cu Ba hơn
400 năm Nhân dân Cu Ba đấu tranh
- Theo dõi
- Dựa vào nội dung sgk trình
bày → là một hòn đảo ở vùng biển Ca-ri-bê.
Một đất nước đã làm nên cuộc cách mạng Có lãnh tụ Phi đen caxtoro – người bạn lớn của nhân dân VN.
Có mối quan hệ hữu nghị với
VN
- Nghe
II Cu Ba – Hòn đảo anh hùng:
Trang 8mạnh mẽ để giành độc lập, đặc biệt là
cuộc khởi nghĩa năm 1895 do
Hôxe-Macti lãnh đạo Năm 1902, TBN phải
công nhận độc lập cho Cu Ba, nhưng
thực tế Cu Ba lại rơi vào ách thống trị
thực dân mới của Mĩ.
- Thuyết trình: Cũng giống như các
nước Mĩ La-tinh, sau CTTG II, Mĩ đã
giúp đỡ tướng Ba-tix-ta làm đảo chính
thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu
Ba.
- Nhấn mạnh: → , chế độ độc tài
Ba-tix-ta đã xóa bỏ hiến pháp tiến bộ được
ban hành năm 1940 Từ năm 1952 –
1958, Ba-tix-ta đã tàn sát hơn 2 vạn
chiến sĩ yêu nước, cầm tù hàng chục
vạn người Dưới chế độ độc tài đất
nước Cu Ba rơi vào tình trạng nghèo
đói và cực khổ Vì thế mâu thuẫn dân
tộc phát triển gay gắt → đây chính là
nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ cách
mạng.
? Phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc của nhân dân Cu Ba diễn ra như thế
nào
→ Cuộc tấn công vào pháo đài
Môn-ca-đa thuộc tỉnh Xan-chi-a-gô ở cực
Tây đất nước của 135 thanh niên yêu
nước dưới sự chỉ huy của Phi-đen
Ca-xtơ-rô.
? Em biết gì về Phi-đen Ca-xtơ-rô
- Giới thiệu H.15 chân dung Phi-đen
Ca-xtơ-rô và giới thiệu: Phi-đen Ca-Ca-xtơ-rô
(1927) – nhà hoạt động của Đảng và
nhà nước Cu Ba Ông sinh tại thị trấn
- Dựa vào sgk trình bày
- Dựa vào sgk và hiểu biết trình bày
- Theo dõi
- Sau CTTG II Cu Ba dưới sự thống trị của chế độ độc tài Ba-tix-ta
- Ngày 26-7-1953, nhân dân Cu Ba dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơ-rô đã tiến hành cuộc tấn công vũ trang vào pháo đài Môn-ca-đa
Trang 9Mai-a-ri, phía Bắc tỉnh Ô-ri-en-tê Xuất
thân trong một gia đình điền chủ Năm
1945, học luật ở trường Đại học La
Ha-ba-na, là một luật sư trẻ tuổi, có văn
phòng luật nhưng không làm công việc
luật mà tham gia hoạt động cách mạng.
Căm phẫn chế độ độc tài, ông đã tập
hợp 135 thanh niên yêu nước tấn công
pháo đài Mô-ca-đa – một trong 3 pháo
đài lớn ở Cu Ba.
Cuộc tấn công không thắng lợi nhưng
nó đã mở đầu cho phong trào đấu tranh
vũ trang của Cu Ba.
? Vì sao nói cuộc tấn công pháo đài
Môn-ca-đa (26-7-1953) đã mở ra một
giai đoạn mới trong phong trào đấu
tranh của nhân dân Cu-ba.
- Minh họa thêm: Tại Mê-hi-cô, Phi-đen
đã tập hợp những chiến sĩ yêu nước,
quyên góp tiền mua săm vũ khí, luyện
tập quân sự.
Ngày 25-11-1956, 81 chiến sĩ yêu
nước do Phi-đen lãnh đạo đã đáp tàu
Giâm vượt biển về nước, lênh đênh 7
ngày trên biển Khi đặt chân lên bờ, họ
bị quân của Ba-tix-ta bao vây, tấn công.
Trong cuộc chiến không cân sức, 26
người bị thiêu sống, 44 người hy sinh,
chỉ cón 12 chiến sĩ rút về vùng rừng núi
hoạt động.
- Nhấn mạnh: Đó là một cuộc chiến đấu
không cân sức, đầy khó khăn gian khổ
- Trao đổi cặp (1/) → tiếng súng Môn-ca-đa
đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh vũ trang, thức tỉnh tinh thần cách mạng đối với thế hệ trẻ.
- Đọc đoạn chữ nhỏ / 31
- Nghe
→ không thành công
- Tháng 11-1956, Phi-đen tiếp tục lãnh đạo cách mạng, liên tiếp mở nhiều cuộc tấn công
Trang 10nhưng Phi-đen và các đồng chí của ông
chiến đấu với một tinh thần quyết tâm
dũng cảm không quản ngại hy sinh và
đã anh dũng vượt qua vòng vây của
địch cộng với sự ủng hộ và giúp đỡ của
nhân dân các lực lượng cách mạng
ngày càng lớn mạnh và phong trào đấu
tranh lan rộng ra cả nước
? Cách mạng Cu-ba thành công có ý
nghĩa lịch sử như thế nào đối với Cu-ba
và Mĩ La-tinh
? Bước vào giai đoạn mới, Chính phủ
cách mạng lâm thời Cu Ba đã làm gì để
thiết lập chế độ mới
- Nhấn mạnh: đó là những nhiệm vụ rất
quan trọng Chính trong thời gian này
nhân dân Cu Ba luôn luôn nhận được
sự ủng hộ giúp đỡ của LX và các nước
XHCN anh em trong đó có nhân dân VN
→ bộ mặt đất nước Cu Ba thay đổi căn
bản và sâu sắc Song những khó khăn
đối với nhân dân Cu Ba cũng không
→ mở ra một kỉ nguyên mới: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
Là lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc, cắm mốc đầu tiên của CNXH
ở Tây bán cầu.
→ tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản nước ngoài, xây dựng chính quyền cách mạng và thanh toán mì chữ, phát triển giáo dục,
- Nghe
→ + Mĩ bao
→ ngày 1-1-1959 lật đổ chính quyền Ba-tix-ta
Cuộc cách mạng nhân dân ở Cu Ba giành thắng lợi
- Chính phủ đã tiến hành cuộc cải cách dân chủ triệt để (sgk/32)
- Mĩ bao vây cấm vận
Trang 11phải là ít.
? Nêu những khó khăn của Cu Ba trong
giai đoạn này
? Tại sao Mĩ bao vây cấm vận Cu
Ba
- Nhận xét, bổ sung: thắng lợi của Cu
Ba năm 1959 đánh dấu địa vị bá chủ
của Mĩ tại Mĩ La-tinh đã bị đánh một
đòn mạnh Vì thế ý đồ muốn “thống
nhất thiên hạ” tại Mĩ La-tinh bị phá vỡ.
Mĩ cảm thấy Cu Ba là cái họa ở sát
nách cho nên Chính phủ Ken-nơ-đi định
bóp chết cuộc cách mạng ở Cu Ba.
Tháng 10-1960, Mĩ tuyên bố cấm vận
đối với Cu Ba, tháng 1-1961 Mĩ đoạn
giao với Cu Ba đồng thời thông qua
cuộc Hội nghị ngoại trưởng của các
nước Mĩ La-tinh đã áp dụng một chính
sách cô lập và cấm vận đối với Cu Ba.
- Nhấn mạnh: Mặc dù bị Mĩ bao vây
cấm vận, nhưng với ý chí của toàn dân
cùng với những cải cách và điều chỉnh
của chính phủ Cu Ba đã đạt được
vây, cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị Mĩ tìm mọi cách để lật
đổ Cu Ba với những âm mưu đen tối như: ám sát Phi-đen, gây chiến tranh tâm
lí nói xấu Cu Ba,
chính,
+ Sự tan rã của LX và hệ thống XHCN (không còn đồng minh, nguồn viện trợ và bạn
bán )
- Trao đổi cặp (1 / )
- Nghe
- Nghe
→ Cu Ba vẫn đứng vững và tiếp tục đạt nhiều thành tựu