Su nhiem tu cua Sat va thep, nam cham dien

6 1.7K 2
Su nhiem tu cua Sat va thep, nam cham dien

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Tiết27-Bài24 Sự nhiễm từ của sắt thép Ngày soạn:06.12.08 nam châm điện nam châm vĩnh cử Ngày giảng: A.Mục tiêu *Kiến thức: - bằng thí nghiệm giúp HS nắm đợc các đặc điểm về sự nhiễm từ của sát thép: Sắt thép đặt trong ống dây có dòg điện chạy qua đều bị nhiễm từ,sắt nhiễm từ mạnh khử từ nhanh. -ứng dụng sự nhiễm từ của sắt thép để chế tạo nam châm điện nam châm vĩnh cửu. Nắm đợc cấu tạo cách làm tăng giảm từ tính của nam cham điện *Kỹ năng: -Lắp làm thành thạo các thí nghiệm về từ trờng -Kỹ năng quan sát nhận xét rút ra kết luận *Thái độ : -Rèn t duy lô gic thói quen quan sát nhạn xét -Lòng say mê nghiên cứu các ứng dụng vật B.Chuẩn bị Mỗi nhóm HS:một giá đỡ thí nghiệm,một ống dây,lõi sắt,1lõi thép,1biến áp nguồn,1 am pe kế,một biến trở.1kim nam châm C.Phơng pháp -PP thực nghiệm ,hoạt động nhóm,học sinh tự rút ra nhận xét KL dới sự tổ chức của GV -Lu ý khi bố trí thí nghiệm hớng dẫn HS đặy trục kim nam châm vuông góc với trục ống dây D.Tiến trình bài dạy I.Ôn định tổ chức II.Kiểm tra: ?1so sánh từ phổ của ống dây có điện của nam châm?Nêu dạng đờng sức từ của ống dây có dòng diện chạy qua ?2Nêu cách xác định từ trờng của ống dây có dòng điện?Phát biểu quy tắc nứm tay phải? III.Bài mới: Chúng ta đã biết một nam châmđiện mạnh có thể hút đợc chiếc xê tải nặng hàng chục tấn trong đó cha có nam châm điện nào mạnh nh vậy. Nam châm điện đợc chế tạo nh thế nào?và có lợi ích gì hơn so vói nam châm vĩnh cửu 1 Tổ chức của thầy Giải thích từ "Nhiếm từ" Chúng ta nghiêmn cứu xem khi đặt trong từ trờng sắt thep nhiễm từ nh thế nào? ?Đọc SGK quan sát hình vẽ nêu DCụ các bớc thí nghiệm ?để quan sát đợc hiện tợng xảy ravới kim nam châm ta phải đặt knc nh thế nào so với trục ống dây Hoạt động nhóm bắt đầu GV quan sát,hớng dẫn HĐ nhóm của HS ?Đại diện nhóm nêu htợng ?Rút ra NX gì về sự ntừ của săt thép ?Hiện tợng xẩy ra c/tỏ điều gì?Giải thích tại sao? ?dự đoán xem khi ngắt dòng điện lõi sắt thép còn nhiễm từ không ?tại sao Hoạt dộng nhóm bấtđầu ?Nêu hiện tợng xẩy ra Hiện tợng đó c/tỏ điều gì ?Nêu KL về sự nhiễm từ khử từ của sắt thép -Ngoài sắt thép còn một số vật liệu nhiễm từ khác nh Ni ken,cô ban . ?Sự nhiễm từ của sắt và thứp đợc ng dụng nh thế nào ?Quan sát h23.3 nêu cấu toạ của nchâm điện C 2 ? nêu ý nghĩa con số ghi trên nam châm điện ?Làm thế nào để tăng tác dụng từ của nam châm điện ?Quan sát h25.4 trả lời C3 dựa vào đâu so sánh đợc ?Đọc trả lời C4,C5 ?Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài Hoạt động của trò HS đọc SGK quan sát hình vẽ trả lờ câu hỏi Mắc mạch điện theo Sđồ: Đóng K quan sát,so sánh góc lệch của knc trong trờng hợp ống dây không có lõi cólõi sắt,lõi thép Đặt trục knc vuông góc với ống dây Làm thí nghiệm nhóm Lõi sắt thép bị nhiễm từ trở thành nam châm Làm thí nghiệm nhóm để kiểm tra dđoán : Những con số ứng với mỗi đầu ra trên nam châm điện cho biết số vòng đâỹân có dòng điện chạy qua Hoạt động cá nhân nêu đợc 2 cách Hoạt động cá nhân với C3 Nộidung bài học I /Sự nhiễm từ của sắt thép 1/thí nghiệm a.Bố trí thí nghiệm hình25.1 NX:Lõi sắ lõi thép có thể làm tăng lực từ của ống dây có điện b.Lõi sắt lõi thép đang hút đinh sắt,ngắt dòng điện C 1 :khi ngắt dòng điện lõi sắt mất từ tính ngay lõi thép vẫn giữ đợc từ tính 2/kết luận<SGK> II.Nam châm điện -Cấu tạo: -Các cách làm tăng tác dụng từ:TăngI,tăng số còng dây III.Vận dụng C4: Mũi kéo làm bằng thép chạmvàonamchâm thép nhiễm từ do giữ đợc từ tínhvà trở thành NC 2 VI.Củng cố: Những nguyên tố nh thế nào thì có khả năng nhiễm từ? Làm thế nào để chúng nhiễm từ? Đặc tính của sự nhiễm từ của sắt và thép? Nêu cách làm tăng từ tính của nam châm điện? V.Bài tập về nhà: Học thuộc bài làm các C Làm các bài tâp SBT:25.1- 25.6 Thảo luận nhóm bàn nêu đợc các lợi ích của nam châm điện Trả lời cá nhân rút ra ghi nhớ C5:muốn nam châm điện mât từ tính thì ngăt dòng điện C6:Nam châm điện hoạt động dựa trên sự nhiễm từ của sắt nên mạnh hơn nam châm vĩnh cửu +TTrờng có thể thay đổi +ngắt dòng điện khử từ ngay Ghi nhớ <SGK> E.Rút kinh nghiệm 3 Tiết 6-7 Bài 5: đoạn mạch song song-luyện tập Ngày soạn :10.9.08 Ngày giảng: A.mục tiêu *Kiến thức : -học sinh nắm chắc các công thức của đoạn mạch nối tiếp song song -Biết vận dụng linh hoạt các công thức đó vào bài tập *Kỹ năng : -Kỹ năng phân tích mạch điện -Kỹ năng vận dụng công thức -Sử dụng đơn vị hơp lý *Thái độ: -Tính cẩn thận,tính nghiêm túc,lòng say mê yêu thích bộ môn B.Chuẩn bị Học sinh: Học thuộc các công thứ làm đầy đủ các bài tâp đã giao c.phơng pháp: -Phơng pháp phân tích đi lên -phơng pháp thảo luận nhóm -Phơng pháp nêu giải quyết vấn đề 4 5 6 . từ của sắt và thép để chế tạo nam châm điện và nam châm vĩnh cửu. Nắm đợc cấu tạo và cách làm tăng giảm từ tính của nam cham điện *Kỹ năng: -Lắp và làm. Chúng ta đã biết một nam châmđiện mạnh có thể hút đợc chiếc xê tải nặng hàng chục tấn trong đó cha có nam châm điện nào mạnh nh vậy. Nam châm điện đợc chế

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan