1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dong co dien 1 chieu

19 527 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Kính chào các thầy Kính chào các thầy giáo về dự giờ môn giáo về dự giờ môn Vật Lý lớp 9 Vật Lý lớp 9 PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HUẾ TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT Môn: Vật Lý lớp 9 Tiết 30 – Bài 28: Giáo viên thực hiện: Trần Thị Minh Tâm Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào? Nêu quy tắc để xác định chiều của lực điện từ khi biết các yếu tố trên? Trả lời: Chiều của lực điện từ phụ thuộc chiều dòng điệnchiều của đường sức từ. Quy tắc để xác định chiều của lực điện từ là quy tắc bàn tay trái: “Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện, thì ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực điện từ”. Vận dụng: Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD của khung dây trong hình vẽ sau. F1 F2 N S O O’ I I Tiết 30 – Bài 28: ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động điện một chiều: 1. Các bộ phận chính của động điện một chiều: - 2 bộ phận chính: + Nam châm + Khung dây dẫn - Bộ phận để khung dây quay liên tục: Cổ góp điện: + 2 bán khuyên (B1, B2) + 2 thanh quét (C1, C2) 2. Hoạt động của động điện một chiều: - C2: Dự đoán: cặp lực từ F1 và F2 làm khung dây quay. - Hình: N S F1 F2 O O’ I I - Kết quả thí nghiệm: khung dây quay Nguyên tắc hoạt động của động điện một chiều: Động điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. [...]... trong kỹ thuật: 1 Cấu tạo của động điện một chiều trong kỹ thuật: Stato Lõi thép Rôto Dây quấn Lõi thép Dây quấn 2 Kết luận: - Bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện - Bộ phận quay gồm nhiều cuộn đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ III Sự biến đổi năng lượng trong động điện: Khi hoạt động, động điện đã biến đổi điện năng thành năng IV Vận dụng: C5: F1 ở AB đi xuống... bơm nước, máy may, máy giặt Kiến thức trọng tâm: 1 Hoạt động và cấu tạo của động điện một chiều, theo nguyên tắc của động điện một chiều trong kỹ thuật 2 Tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động điện 3 Sự biến đổi năng lượng trong động điện Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần: “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập: 28 .1, 28.2, 28.3, 28.4 - Chuẩn bị bài mới: “Bản báo cáo . khuyên (B1, B2) + 2 thanh quét (C1, C2) 2. Hoạt động của động cơ điện một chiều: - C2: Dự đoán: cặp lực từ F1 và F2 làm khung dây quay. - Hình: N S F1 F2. hình vẽ sau. F1 F2 N S O O’ I I Tiết 30 – Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều: 1. Các bộ phận

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w