Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ Em hãy phát biểu qui tắc bàn tay trái ? U NN S - + Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choải ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ. Qui tắc bàn tay trái Động cơ điện một chiều Tiết 30: Tiết 30: ĐỘNG CƠ ĐiỆN MỘT CHIỀU Thực hiện nhóm quan sát mô hình và chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện một chiều. I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều 1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều. Mô hình ĐỘNG CƠ ĐiỆN MỘT CHIỀU Cuộn dây Nam châm Bộ góp điện A B C D 1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều. S N C 1 C 2 Gồm hai bộ phận chính là: Nam châm tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên) gọi là Stato Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua(bộ phận quay) gọi là rôto Ngoài ra để khung dây quay liên tục còn có bộ góp điện (trong đó có hai thanh quét C 1 , C 2 ) I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều Hình 28.1 Tiết 30: ĐỘNG CƠ ĐiỆN MỘT CHIỀU ( A B C D A B C D D C B A ( S N C 1 C 2 O O’ 2 F uur 1 F uur 2 F uur + - 1 F uur C 1 Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD của khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua (hình 28.1) C 2 Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây dẫn đó Hình 28.1 Tiết 30: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Tiết 30: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 2. Hoạt động của động cơ điện một chiều I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều 1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều. Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay. 1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều. 2. Hoạt động của động cơ điện một chiều I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật Tiết 30: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU