Quy luật thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản Tư bản bất biến c Tư bản khả biến v Giá trị thặng dư m VỀ MẶT HIỆN VẬT Tư bản sản xuất Tư liệu tiêu dùng HAI KHU VỰC SẢN XUẤT KHU VỰ
Trang 212/20/23 ThS Lê Đức Thọ 2
Trang 31 Khái niệm Tái sản xuất
- Làm thế nào để trở thành những nước giàu?
- Tại sao trên thế giới lại có những nước giàu
và những nước nghèo?
- Tại sao trên thế giới lại có những nước giàu
và những nước nghèo?
Trang 4SX SX
SX
TSX
Phạm vi
TSX cá biệtTSX xã hội
TSX trong DN
Ʃ TSX cá biệt
Quy mô
TSX giản đơnTSX mở rộng
Quy mô sx ko đổiQ.mô sx sau > trước
- Khái niệm và phân loại Tái sản xuất
Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại thường xuyên và phục hồi không ngừng
Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại thường xuyên và phục hồi không ngừng
Trang 5TSX mở rộng theo chiều rộng
TSX mở rộng theo chiều sâu
TĂNG KHỐI LƯỢNG SẢN PHẢM
mô hình
NSLĐ: P = F (khối lượng SP)
T (khối lượng LĐ)
HQSD vốn: L = F (khối lượng SP)
V (vốn SX) 0
- Có 2 hình thức sản xuất tái mở rộng:
Trang 7Tiêu dùng
TD tác động SX:
- Mục đích
- Động lực
Trang 8=> Ý nghĩa việc n/cứu:
Số lượng bao nhiêu?
SX ntnào?
SX cho ai?
KHÁCH HÀNG
LÀ
"THƯỢNG ĐẾ"
Nâng cao hiệu quả sx
Tổ chức sản xuất hợp lý, tiết kiệm
Tổ chức phân phối, lưu thông nhanh chóng
PP, LT là khâu
trung gian
2 Các khâu của quá trình tái sản xuất
Trang 9TSXsứclao động
TSXmôi trường
TLSX TLTD
Phát triển củng cố, hoàn thiện
Quan
hệ sở hữu
Quan
hệ tổ chức
Quan
hệ phân phối
Phù hợp
Số lượng
Tốc độ tăngdân số.v.v
Chấtlượng
Giáo dụcđào tạo.v.v
Bảo vệ môi trường
Pháttriểnbền vững
3 Những nội dung chủ yếu của tái sản xuất
Trang 1012/20/23 ThS Lê Đức Thọ 10
II CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI
Trang 111 Quy luật thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản
Tư bản bất biến (c)
Tư bản khả biến (v) Giá trị thặng dư (m)
VỀ MẶT HIỆN VẬT
Tư bản sản xuất
Tư liệu tiêu dùng
HAI KHU VỰC SẢN XUẤT
KHU VỰC 1 SẢN XUẤT
TƯ LIỆU SẢN XUẤT
KHU VỰC 2 SẢN XUẤT
TƯ LIỆU TIÊU DÙNG
Trang 121 Quy luật thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản
Các Mác đã dựa trên các giả định khoa học:
- Toàn bộ giá trị TLSX của khu vực I và khu
vực II đều được tiêu dùng hết trong một năm, giá trị của chúng chuyển hết hoàn toàn vào giá trị của tổng sản phẩm
- Giá cả nhất trí với giá trị
- Tỷ suất giá trị thặng dư là 100%
- Không xét đến sự thay đổi của kỹ thuật
- Không xét đến ngoại thương
Trang 13- ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN TỔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI
TRONG TÁI SẢN XUẤT GIẢN ĐƠN
Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000
Khu vực II: 2000c + 500v + 500m = 3000
- Về mặt giá trị: 6000c là giá trị tư liệu
sản xuất; 1500v là tiền lương; 1500m là giá trị thặng dư
- Về mặt giá trị: 6000c là giá trị tư liệu
sản xuất; 1500v là tiền lương; 1500m là giá trị thặng dư
- Về mặt hiện vật: 6000 là tư liệu sản
xuất và 3000 là tư liệu tiêu dùng
- Về mặt hiện vật: 6000 là tư liệu sản
xuất và 3000 là tư liệu tiêu dùng
Trang 14- ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN TỔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI
TRONG TÁI SẢN XUẤT GIẢN ĐƠN
Điều kiện thứ nhất: Toàn bộ giá trị mới do lao động sáng
tạo ra trong khu vực I phải bằng giá trị bất biến đã hao
phí ở khu vực II.
I (v + m) = IIc (1) Phản ánh quan hệ về cung cầu tư liệu sản xuất và tư
liệu tiêu dùng trong xã hội
Điều kiện thứ nhất : Toàn bộ giá trị mới do lao động sáng
tạo ra trong khu vực I phải bằng giá trị bất biến đã hao
phí ở khu vực II.
I (v + m) = IIc (1) Phản ánh quan hệ về cung cầu tư liệu sản xuất và tư
liệu tiêu dùng trong xã hội
Điều kiện thứ hai: Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực
I phải bằng giá trị tư bản bất biến đã hao phí của cả hai
khu vực.
I (c + v + m) = Ic + IIc (2) Phản ánh quan hệ về cung cầu tư liệu sản xuất trong xã
hội
Điều kiện thứ hai : Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực
I phải bằng giá trị tư bản bất biến đã hao phí của cả hai
khu vực.
I (c + v + m) = Ic + IIc (2) Phản ánh quan hệ về cung cầu tư liệu sản xuất trong xã
hội
Điều kiện thứ ba: Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực
II sẽ bằng giá trị mới do lao động sáng tạo ra ở hai khu
vực:
II (c + v + m) = I (v + m) + II (v + m) (3) Phản ánh quan hệ về cung cầu tư liệu tiêu dùng trong xã
hội
Điều kiện thứ ba: Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực
II sẽ bằng giá trị mới do lao động sáng tạo ra ở hai khu
vực:
II (c + v + m) = I (v + m) + II (v + m) (3) Phản ánh quan hệ về cung cầu tư liệu tiêu dùng trong xã
hội
Trang 15- ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN TỔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI
TRONG TÁI SẢN XUẤT MỞ RỘNG
Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 Khu vực II: 1500c + 750v + 750m = 3000
Dùng 50% sản phẩm giá trị thặng dư để tái sản xuất mở rộng → 500m → 400c + 100v
Dùng 50% sản phẩm giá trị thặng dư để tái sản xuất mở rộng → 500m → 400c + 100v
Khu vực I: 4000c + 400c + 1000v + 100v + 500m = 6000
Khu vực I: 4000c + 400c + 1000v + 100v + 500m = 6000
Khu vực II: 1500c + 100c + 750v + 50v +
Khu vực II: 1500c + 100c + 750v + 50v +
Trang 16- ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN TỔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI
TRONG TÁI SẢN XUẤT MỞ RỘNG
Tư bản bất biến, tư bản khả biến phụ thêm (v1) và giá trị thặng
dư cho tiêu dùng của nhà tư bản (m2) của khu vực I phải bằng giá trị tư bản bất biến và tư bản bất biến phụ thêm (c1) của khu vực II
I (v + v1 + m2) = II (c + c1)
Tư bản bất biến, tư bản khả biến phụ thêm (v1) và giá trị thặng
dư cho tiêu dùng của nhà tư bản (m2) của khu vực I phải bằng giá trị tư bản bất biến và tư bản bất biến phụ thêm (c1) của khu vực II
I (v + v1 + m2) = II (c + c1)
Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực I phải đủ trang bị cho tư bản bất biến và tư bản bất biến phụ thêm ở cả hai khu vực:
I (c + v + m) = I (c + c1) + II (c + c1)
Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực I phải đủ trang bị cho tư bản bất biến và tư bản bất biến phụ thêm ở cả hai khu vực:
I (c + v + m) = I (c + c1) + II (c + c1)
Toàn bộ giá trị mới của hai khu vực phải bằng giá trị sản phẩm của khu vực II và tư bản bất biến phụ thêm của cả hai khu vực.
Toàn bộ giá trị mới của hai khu vực phải bằng giá trị sản phẩm của khu vực II và tư bản bất biến phụ thêm của cả hai khu vực.
Trang 18TƯ LIỆU SẢN XUẤT
SẢN XUẤT TƯ LIỆU SẢN XUẤT ĐỂ SẢN XUẤT RA TƯ LIỆU
SẢN XUẤT
SẢN XUẤT TƯ LIỆU SẢN XUẤT ĐỂ SẢN XUẤT RA TƯ LIỆU
TIÊU DÙNG
Trang 2012/20/23 20
- Sản xuất TLSX để sản xuất TLSX phát triển nhanh nhất.
- Tiếp đến là sản xuất TLSX để sản xuất tư liệu tiêu dùng
- Cuối cùng là sản xuất tư liệu tiêu dùng
- Hiện nay, có thể tái sản xuất mở rộng mà không cần sản xuất tất cả tư liệu sản xuất, mà nếu có nhu cầu thì có thể nhờ ngoại thương.
2 Quy luật về tiến bộ khoa học kỹ thuật
ThS Lê Đức Thọ
Trang 21Dưới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật còn được biểu hiện ở hai tính quy luật:
- Tốc độ tăng về số lượng lao động và thu nhập quốc dân trong ngành sản xuất phi vật chất nhanh hơn trong ngành sản xuất vật chất.
- Tỷ trọng của lao động trí tuệ tăng nhanh hơn và chiếm ưu thế so với lao động cơ bắp trong tổng lao động xã hội.
2 Quy luật về tiến bộ khoa học kỹ thuật
Trang 2212/20/23 22
Thu nhập quốc dân là bộ phận còn lại của tổng sản phẩm xã hội sau khi bù đắp những tư liệu sản xuất đã hao phí, là những giá trị mới do xã hội tạo ra trong một năm.
Thu nhập quốc dân là bộ phận còn lại của tổng sản phẩm xã hội sau khi bù đắp những tư liệu sản xuất đã hao phí, là những giá trị mới do xã hội tạo ra trong một năm.
3 Quy luật về phân phối thu nhập quốc dân
trong tái sản xuất xã hội
PHÂN PHỐI
LẠI
Diễn ra giữa các giai cấp cơ bản trong XH TB một bên là địa chủ ,
tư sản, một bên là công nhân
Diễn ra giữa các giai cấp cơ bản trong XH TB một bên là địa chủ ,
tư sản, một bên là công nhân
kết quả phân phối lần đầu:
- công nhân nhận được tiền lương
- Tư bản công nghiệp nhận được lợi nhuận CN
- Tư bản TN nhận được P thương nghiệp
- Tư bản cho vay nhận được lợi tức
- Địa chủ nhận được địạ tô
kết quả phân phối lần đầu:
- công nhân nhận được tiền lương
- Tư bản công nghiệp nhận được lợi nhuận CN
- Tư bản TN nhận được P thương nghiệp
- Tư bản cho vay nhận được lợi tức
- Địa chủ nhận được địạ tô
quá trình phân phối lại được thực hiện thông qua:
-> ngân sách nhà nươc ->thuế
-> công trái -> trả tiền công ích -> các chi phí phục vụ
quá trình phân phối lại được thực hiện thông qua:
-> ngân sách nhà nươc ->thuế
-> công trái -> trả tiền công ích -> các chi phí phục vụ
ThS Lê Đức Thọ
Trang 23Trải qua phân phối lần đâu và phân phối lại cuối cùng thu nhập
Trải qua phân phối lần đâu và phân phối lại cuối cùng thu nhập
3 Quy luật về phân phối thu nhập quốc dân
trong tái sản xuất xã hội
Tổng sản phẩm xã hội
c + v + m = 90
Tổng sản phẩm xã hội
c + v + m = 90
Bù đắp tư liệu sản xuất
Thu nhập quốc dân
Trang 2412/20/23 24
4 Quy luật tích luỹ
Tích lũy tư bản là việc nhà tư bản sử dụng một phần thặng
dư để tái đầu tư khiến cho thặng dư chu kỳ kinh doanh sau lớn hơn thặng dư chu kỳ kinh doanh trước.
Tích lũy tư bản là việc nhà tư bản sử dụng một phần thặng
dư để tái đầu tư khiến cho thặng dư chu kỳ kinh doanh sau lớn hơn thặng dư chu kỳ kinh doanh trước.
Ví dụ: Nhà tư bản ban đầu sử dụng 8 đồng chi phí để thu lại
10 đồng doanh thu Anh ta thu được lợi nhuận là 2 đồng Tại chu kỳ thứ hai anh
ta bổ sung 2 đồng đó vào 8 đồng ban đầu để đầu tư cả
10 đồng Doanh thu chu kỳ hai là 13 đồng Lợi nhuận đã tăng lên thành 3 đồng Cứ như vậy lợi nhuận cứ tăng dần lên, chu kỳ càng ngắn thì
ta bổ sung 2 đồng đó vào 8 đồng ban đầu để đầu tư cả
10 đồng Doanh thu chu kỳ hai là 13 đồng Lợi nhuận đã tăng lên thành 3 đồng Cứ như vậy lợi nhuận cứ tăng dần lên, chu kỳ càng ngắn thì
tăng càng nhanh.
ThS Lê Đức Thọ
Trang 25III TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Trang 261 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế
Tăng
trưởng
kinh tế
Thời gian
- Tăng trưởng kinh tế là sự tăng
về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong thời kỳ nhất định
(thường là một năm)
- Sự tăng trưởng được so sánh với thời điểm gốc nó phản ánh sự tăng trưởng.
* Các chỉ tiêu đánh giá: GNP (tổng sp quốc dân) và GDP (tổng sp quốc nội)
- GNP: Tổng giá trị H một quốc gia sx được từ các ytố sx của mình
(dù sx trong nước hay ngoài nước)
- GDP: Tổng giá trị H một quốc gia sx được trên lãnh thổ của mình
(dù thuộc người trong nước hay người nước ngoài)
GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài
=>
Trang 27Tăng trưởng kinh tế là mức gia tăng GNP hay GDP năm sau
so với năm trước và được tính theo công thức:
GDP - GDP 1 0
GDP 0
x 100%
GNP - GNP 1 0GNP0
x 100%
- GDP : Tổng sp quốc nội năm trước 0
- GDP : Tổng sp quốc nội năm sau 1
- GNP : Tổng sp quốc dân năm trước 0
- GNP : Tổng sp quốc dân năm sau
Trang 28* Vai trò của tăng trưởng kinh tế:
Tăng trưởng
kinh tế
Tiền đề vật chất giảm đói nghèoTăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dânGiải quyết việc làm, giảm thất nghiệp
Ổn định chính trị, trật tự xã hộiKhắc phục tình trạng tụt hậu về kinh tế
* Chú ý:
Tăng trưởng KT nhanh là mục tiêu của mỗi quốc gia, song cũng đưa đếnnhững hậu quả như:
Tăng trưởng KT nhanh
giàu nghèo
Trang 292 Các nhân tố tăng trưởng kinh tế
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Trang 31BÀI TẬP
1 Một quốc gia có 100 triệu dân, GDP là 130.000 triệu đồng,
trong đó tổng giá trị sản phẩm do vốn nước ngoài sản xuất ra chiếm 10% Hỏi bình quân thu nhập quốc dân (tiêu dùng) theo đầu người là bao nhiêu? Biết rằng phần giá trị mới trong GNP chiếm 30%.
2 Năm 2011 nền kinh tế có GDP là 25 tỷ đồng Hãy tính
giá trị GDP mà nền kinh tế này có thể đạt được vào năm
2012 nếu tỷ lệ tăng trường kinh tế năm 2012 là 10%.
Trang 323 Phát triển kinh tế
PHÁT TRIỂN
KINH TẾ
Sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia
Hoàn thiện cơ cấu, thể chế kinh tế theo hướng tiến bộ
Tăng mức thoả mãn nhu cầu cơ bản của xã hội và đảmbảo công bằng xã hội
- Khái niệm : PTKT là quá trình lớn lên về mọi
mặt của nền KT trong một thòi kỳ nhất định
Bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế -xã hội;
Trang 344 Tiến bộ xã hội
TIẾN
BỘ XÃ HỘI
- Phát triển kinh tế bền vững, tiến bộ về kinh tế
- Sự phân phối thành quả của tiến bộ kinh tế một cách
-công bằng dân chủ
- Đời sống văn hoá không ngừng nâng cao
- Khái niệm : Tiến bộ xã hội là sự phát triển con
người một cách toàn diện, phát triển các quan hệ
xã hội công bằng và dân chủ
Trang 35- Tiến bộ xã hội thể hiện tập trung ở phát triển con người:
(mặt bằng dân trí).
- Mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người/ năm).
Trang 3612/20/23 36
- Quan hệ giữa phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội
PTKT và TBXH có
quan hệ chặt chẽ với
nhau, tác động nhau;
PTKT là cơ sở vật chất cho TBXH
TBXH tạo điều kiện thúc đẩy TTKT hơn nữa;
+ TBXH xác định các nhu cầu mới + Làm cho XH ổn định
+ Thúc đẩy khả năng LĐ sáng tạo.
Quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội suy đến cùng thực chất là quan hệ biện chứng giữa sự phát triển lực lượng sản xuất với sự phát triển quan hệ sản xuất và
kiến trúc thượng tầng
Quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội suy đến cùng thực chất là quan hệ biện chứng giữa sự phát triển lực lượng sản xuất với sự phát triển quan hệ sản xuất và
Trang 37Một nền kinh tế có số liệu sau:
GDP (tỷ
a Cho biết ý nghĩa hệ số Icor năm 2007, 2008
b Tính tỷ lệ tăng trưởng kinh tế qua các năm
c Dự báo giá trị GDP năm 2010 nếu tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm 2009 là 5%, năm 2010 là 4%.
d Tính tỷ lệ tăng trưởng về giá trị tiết kiệm năm
2005, 2006, 2007, 2008.
BÀI TẬP
Trang 38Cho biết giá trị GDP năm 2004 là 100 tỷ đồng.
a Tính giá trị GDP cho từng năm
b Giả sử tất cả các năm nền kinh tế đều có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế là 6% Tính giá trị GDP năm 2010 bằng 2 cách.
c Tính tốc độ tăng trưởng về giá trị tiết kiệm trong nền kinh tế trong năm 2009.
Một nền kinh tế có số liệu sau:
BÀI TẬP
ThS Lê Đức Thọ
Trang 39b Tính giá trị tiết kiệm vào năm 2008.
c Tính tốc độ tăng trưởng giá trị tiết kiệm qua các năm tứ 2006 đến 2008
Một nền kinh tế có số liệu sau:
BÀI TẬP