1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn kinh tế vĩ mô

24 522 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 96,58 KB

Nội dung

TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học dựa trên các lí thuyết kinh tế hiện đại cótính ứng dụng cao đã được giảng dạy phổ biến ở các nước có nền kinh tế

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

Trang 2

Giảng viên chínhGiảng viên mời

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân ngành Luật kinh tế

Tên môn học: Kinh tế học vi mô

Số tín chỉ: 03

Loại môn học: Bắt buộc

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1.1 ThS Nguyễn Văn Đợi – GVC, Phụ trách Bộ môn

*Văn phòng Bộ môn kinh tế học

Phòng 15.11, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học dựa trên các lí thuyết kinh tế hiện đại cótính ứng dụng cao đã được giảng dạy phổ biến ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triểntrong hơn nửa thế kỉ qua Môn học nghiên cứu bản chất của hiện tượng kinh tế, tính quy luật và

xu thế vận động của các hiện tượng, các quy luật kinh tế thị trường Thông qua việc phân tích,tìm hiểu hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường để xây dựng hệ thống các lí thuyết,các mô hình kinh tế nhằm giải thích và làm rõ bản chất của các hiện tượng, các quá trình kinh tế

đã, đang và sẽ diễn ra trong nền kinh tế thị trường như: Lí thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu; líthuyết về thị trường (cung - cầu và giá cả); lí thuyết về người tiêu dùng; lí thuyết về sản xuất, chiphí, doanh thu, lợi nhuận; lí thuyết về các loại thị trường, cạnh tranh và độc quyền, độc quyềnthuần tuý và độc quyền tập đoàn; lí thuyết về thị trường các yếu tố sản xuất; khuyết tật của thịtrường và vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường Cùng với các lí thuyết là các môhình kinh tế được xây dựng, khái quát như: Mô hình về sự lựa chọn kinh tế tối ưu; mô hình tối đahoá lợi ích cho người tiêu dùng trong lựa chọn hàng hoá tiêu dùng; mô hình về lựa chọn đầu vàocủa người sản xuất; mô hình quyết định cung ứng sản lượng tối ưu của doanh nghiệp…

Nội dung môn học bao gồm 7 vấn đề cơ bản sau:

Trang 4

- Vấn đề 1: Tổng quan về kinh tế học vi mô.

- Vấn đề 2: Cầu - Cung

- Vấn đề 3: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

- Vấn đề 4: Lí thuyết về hành vi của người sản xuất

- Vấn đề 5: Cạnh tranh và độc quyền

- Vấn đề 6: Thị trường yếu tố sản xuất

- Vấn đề 7: Khuyết tật của thị trường và vai trò của chính phủ

3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1 Tổng quan về kinh tế học vi mô

1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô

1.1.1. Kinh tế học và các bộ phận của kinh tế học

1.1.2. Đối tượng và nội dung cơ bản của kinh tế học vi mô

1.1.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô

1.2. Lí thuyết lựa chọn kinh tế

1.2.1. Những vấn đề kinh tế cơ bản của lí thuyết lựa chọn

1.2.2. Bản chất và phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu

1.3. Ảnh hưởng của các quy luật và mô hình kinh tế đến sự lựa chọn

1.3.1. Ảnh hưởng của các quy luật kinh tế đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu

1.3.2. Ảnh hưởng của mô hình kinh tế đến việc lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh

nghiệp

Vấn đề 2 Cung - Cầu

2.1 Cầu

2.1.1 Khái niệm cầu, lượng cầu

2.1.2 Đường cầu và luật cầu

2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu và hàm số của cầu

2.2 Cung

2.2.1 Khái niệm cung, lượng cung

2.2.2 Đường cung và luật cung

2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung và hàm số của cung

2.3 Cân bằng cung - cầu

2.3.1 Trạng thái cân bằng của thị trường

2.3.2 Sự thay đổi của trạng thái cân bằng của thị trường

2.3.3 Vấn đề kiểm soát giá của chính phủ

2.4 Các phương pháp ước lượng cầu

2.4.1 Điều tra và nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng

Trang 5

2.4 2 Phương pháp thử nghiệm

2.4 3 Phương pháp thí nghiệm thị trường

2.4.4 Phương pháp phân tích hồi quy

Vấn đề 3 Lí thuyết về hành vi người tiêu dùng

3.1 Lí thuyết lợi ích

3.1.1 Các khái niệm về lợi ích (độ thoả dụng)

3.1.2 Quy luật lợi ích biên giảm dần

3.1.3 Lợi ích cận biên và đường cầu và thặng dư tiêu dùng

3.2 Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu

3.2.1 Tối đa hoá lợi ích của người tiêu dùng

3.2.2 Phân tích bàng quan - ngân sách

3.3 Co giãn của cầu

3.3.1 Khái niệm về co giãn của cầu

3.3.2 Cách tính và phân loại co giãn của cầu theo giá

3.3.3 Co giãn, chi tiêu và doanh thu

Vấn đề 4 Lí thuyết về hành vi của người sản xuất

4.1 Lí thuyết sản xuất

4.1.1 Công nghệ và hàm sản xuất

4.1.2 Sản xuất với một đầu vào biến đổi

4.1.3 Sản xuất với hai đầu vào biến đổi

4.1.4 Mô hình lựa chọn đầu vào của doanh nghiệp

4.2 Lí thuyết về chi phí sản xuất

4.2.1 Chi phí kế toán và chi phí kinh tế

4.2.2 Chi phí ngắn hạn

4.2.3 Chi phí dài hạn

4.2.4 Hiệu suất của quy mô

4.3 Lí thuyết về lợi nhuận

4.3.1 Lợi nhuận

4.3.2 Tối đa hoá lợi nhuận

4.3.3 Mô hình tổng quát về quyết định sản lượng tối ưu của doanh nghiệp

Vấn đề 5 Cạnh tranh và độc quyền

5.1 Các loại thị trường

5.1.1 Khái niệm

5.1.2 Các tiêu thức phân loại thị trường

5.2 Cạnh tranh hoàn hảo

5.2.1 Đặc trưng

5.2.2 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

5.2.3 Quyết định sản lượng tối ưu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn

Trang 6

5.2.4 Quyết định sản lượng tối ưu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn

5.3 Độc quyền

5.3.1 Độc quyền bán

5.3.2 Độc quyền mua

5.3.3 Định giá với sức mạnh thị trường

5.4 Cạnh tranh không hoàn hảo

5.4.1 Cạnh tranh độc quyền

5.4.2 Độc quyền tập đoàn

Vấn đề 6 Thị trường yếu tố sản xuất

6.1 Những vấn đề chung

6.1.1 Khái niệm và đặc trưng của thị trường yếu tố sản xuất

6.1.2 Giá và thu nhập của các yếu tố sản xuất

6.1.3 Cầu đôi với các yếu tố sản xuất và mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận (điều kiện đầu vào tối đahoá lợi nhuận)

6.2 Thị trường lao động

6.2.1 Cầu về lao động

6.2.2 Cung về lao động

6.2.3 Cân bằng thị trường lao động

6.2.4 Tiền công tối thiểu và những quy định về tiền công tối thiểu

6.3 Thị trường vốn

6.3.1 Tiền thuê, lãi suất và giá của tài sản

6.3.2 Cung - cầu về vốn

6.3.3 Cân bằng và sự điều chỉnh trên thị trường vốn

6.4 Đất đai và tiền thuê đất

6.4.1 Cung cầu về đất đai

6.4.2 Tiền thuê đất

Vấn đề 7 Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

7.1 Những khuyết tật của thị trường

7.1.1 Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, thiệt hại do độc quyền gây ra

7.1.3 Ảnh hưởng của các ngoại ứng

7.1.4 Vấn đề cung cấp hàng hoá công cộng

7.1.5 Vấn đề phân phối thu nhập

7.1.6 Tính chu kì trong phát triển kinh tế

7.2 Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

7.2.1 Các chức năng kinh tế chủ yếu của chính phủ

7.2.2 Các công cụ chủ điều tiết kinh tế chủ yếu của chính phủ

7.2.3 Các phương pháp điều tiết của chính phủ

4 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

4.1 Mục tiêu nhận thức

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

Trang 7

- Nắm được các đặc điểm và hành vi của doanh nghiệp trong từng loại thị trường (cạnh tranhhoàn hảo, thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo) và những vấn đề cơ bản

về thị trường các yếu tố của sản xuất

- Nắm được các khuyết tật của thị trường và vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

4.1.2 Về kĩ năng

- Có khả năng phân tích, giải thích và bình luận các hoạt động kinh tế vi mô một cách khoa học

và gắn với thực tiễn vận hành của nền kinh tế thị trường trong nước cũng như quốc tế

- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để đưa ra những quyết định kinh tế của mìnhmột cách khoa học, hiệu quả

- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để nghiên cứu những môn chuyên ngành phápluật kinh tế như luật thương mại, luật tài chính, luật doanh nghiệp, luật môi trường… và gópphần vào việc hoàn thiện các chính sách, pháp luật của Nhà nước nhằm đem lại lợi ích cho

xã hội như các chính sách về phát triển kinh tế, luật cạnh tranh, luật chống độc quyền…

- Hình thành các kĩ năng thu thập và xử lí các thông tin kinh tế

* Về thái độ

- Nhìn nhận và đánh giá một cách khoa học các vấn đề của nền kinh tế thị trường

- Tự tin và chủ động xử lí các tình huống kinh tế trước sự biến động của thị trường

- Chủ động tham gia các hoạt động kinh tế, làm giàu một cách hợp pháp

4.2 Các mục tiêu khác

- Rèn luyện và phát triển kĩ năng tự nghiên cứu

- Phát triển kĩ năng hợp tác, LVN

- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

- Rèn luyện kĩ năng xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch hành động

- Phát triển khả năng tư duy

5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

1B1 Phân tích được khái

niệm kinh tế học vi mô

1B2 Phân biệt được kinh tế

học vi mô và kinh tế học vĩmô

1B3 Phân tích được phương

1C1 Vận dụng được

phương pháp quansát vào việc tìm hiểumột hiện tượng kinh

tế hoặc một tình

Trang 8

1A4 Nêu được đối tượng

nghiên cứu của kinh tế học vi

1A5 Nêu được các nội dung

chủ yếu của kinh tế học vi mô

1A6 Nêu được các phương

pháp nghiên cứu kinh tế học vi

1A7 Nêu được khái niệm chi

phí cơ hội

1A8 Nêu được mục tiêu và giới

hạn của sự lựa chọn kinh tế

1A9 Nêu được khái niệm

đường giới hạn khả năng sản

xuất

1A10 Nêu được nội dung của

quy luật khan hiếm

1A11 Nêu được quy luật lợi

suất giảm dần

1A12 Nắm được mô hình kinh

tế kế hoạch hoá tập trung

1A13 Nắm được mô hình kinh

tế thị trường

1A14 Nắm được mô hình kinh

tế hỗn hợp

pháp quan sát và đo lường

1B4 Phân tích được phương

1C2 Vận dụng được

phương pháp môhình hoá vào việc tìmhiểu hiện tượng hoặctình huống cụ thểtrên thị trường

2.

Cầu - cung

2A1 Nêu được các khái niệm:

cầu, lượng cầu

2A2 Nêu được mối quan hệ

giữa giá cả của hàng hoá và

lượng cầu

2A3 Nêu được các yếu tố ảnh

hưởng đến cầu

2A4 Nêu được các khái niệm

cung, lượng cung

2A5 Nêu được mối quan hệ

giữa giá cả của hàng hoá và

2A8 Nêu được trạng thái dư

thừa và thiếu hụt của thị trường

2A9 Nêu được sự thay đổi

trạng thái cân bằng của thị

2B1 Phân biệt được cầu và

lượng cầu

2B2 Phân tích được các

cách biểu hiện mối quan hệgiữa giá cả của hàng hoá vàlượng cầu

2B3 Phân tích được các yếu

2B6 Phân tích được các yếu

tố ảnh hưởng đến cung

2B7 Phân biệt được dư cầu

và dư cung

2B8 Phân tích được sự thay

đổi của trạng thái cân bằng

2C1 Phân biệt được

sự di chuyển dọc theođường cầu (đườngcung) và sự dịchchuyển của đườngcầu (đường cung)

2C2 Vận dụng được

đồ thị về thị trường

để đánh giá các biệnpháp kiểm soát giácủa chính phủ

2C3 Vận dụng được

những tri thức về cácphương pháp ướclượng cầu để tìmhiểu hoạt động

Trang 9

2A10 Nêu được khái niệm giá

trần, giá sàn

2A11 Nêu được các phương

pháp ước lượng cầu

2B9 Phân loại được ưu

điểm và nhược điểm của cácphương pháp ước lượng cầu

nghiên cứu thị trườngcủa các doanh nghiệphiện nay trong nềnkinh tế

3A3 Nêu được mối quan hệ giữa

lợi ích biên và đường cầu

3A4 Nêu được khái niệm thặng

dư tiêu dùng

3A5 Nêu được nguyên tắc và

điều kiện để tối đa hoá lợi ích

cho người tiêu dùng trong việc

lựa chọn hàng hoá tiêu dùng

3A6 Nêu được các giả định có

3A10 Nêu được ảnh hưởng của

thu nhập và giá cả đối với

đường ngân sách

3A11 Nêu được các khái niệm:

ảnh hưởng thay thế, ảnh hưởng

thu nhập

3A12 Nắm được mô hình lựa

chọn tối ưu của người tiêu dùng

trong tiêu dùng hàng hoá

3A13 Nêu được khái niệm co

giãn và các loại co giãn của cầu

3A14 Nêu được công thức tính

độ co giãn điểm, co giãn khoảng

của cầu theo giá

3A15 Nắm được cách phân loại

co giãn của cầu theo giá

3A16 Nắm được mối quan hệ

giữa co giãn của cầu theo giá

3B1 Phân tích được tiêu

dùng và lợi ích

3A2 Phân tích được mối

quan hệ giữa lợi ích cận biên

và đường cầu

3A3 Phân tích được khái

niệm thặng dư tiêu dùng

3A4 Phân tích được cơ sở

của sự lựa chọn của ngườitiêu dùng trong tiêu dùnghàng hoá

3A5 Phân tích được nguyên

tắc và điều kiện tối đa hoálợi ích cho người tiêu dùngtrong sự lựa chọn hàng hoátiêu dùng

3A6 Phân tích được các tính

chất của đường bàng quan

3B7 Phân tích được ảnh

hưởng của thu nhập và giá

cả đối với đường ngân sách

3A8 Phân tích được mô

hình lựa chọn tối ưu củangười tiêu dùng

3B9 Phân tích được sự lựa

chọn của người tiêu dùng khi

có sự thay đổi về thu nhập

và giá cả hàng hoá Phân tíchđược ảnh hưởng thay thế,ảnh hưởng thu nhập

3C1 Vận dụng được

lí thuyết về sự lựachọn của người tiêudùng vào thực tiễncuộc sống của bảnthân

3C2 Đánh giá, dự

đoán được ảnh hưởngcủa hành vi củangười tiêu dùng đốivới sự phát triển kinh

tế nói chung và sựphát triển của một sốloại hàng hoá nóiriêng

Trang 10

với tổng doanh thu.

4A1 Nêu được khái niệm

doanh nghiệp, các loại hình

doanh nghiệp và mục tiêu của

doanh nghiệp

4A2 Nêu được khái niệm sản

xuất, hàm sản xuất

4A3 Nêu được khái niệm năng

suất bình quân; năng suất cận

biên

4A4 Nêu được nội dung quy

luật năng suất biên giảm dần

4A5 Nêu được khái niệm

đường đồng lượng, đường đồng

phí

4A6 Nêu được mô hình tối ưu

trong sự lựa chọn đầu vào của

doanh nghiệp

4A7 Nêu được khái niệm chi

phí sản xuất, chi phí kế toán,

chi phí kinh tế

4A8 Nêu được các thước đo

chung về chi phí: tổng chi phí,

chi phí biên, chi phí bính quân

4A11 Nêu được khái niệm

tổng doanh thu, doanh thu biên,

doanh thu bình quân và các

công thức tính

4A12 Nêu được khái niệm lợi

nhuận kế toán, lợi nhuận kinh

tế

4A13 Nêu được ý nghĩa kinh tế

và những yếu tố tác động đến

lợi nhuận

4A14.Nêu được điều kiện để tối

đa hoá lợi nhuận của doanh

nghiệp

4B1 Phân tích được ưu và

nhược điểm chính của cácloại hình doanh nghiệp theoquan niệm của các nhà kinh

tế học

4B2 Phân tích được nội

dung của hàm sản xuất

4B3 Phân tích được mối

quan hệ giữa năng suất bìnhquân và năng suất biên

4B4 Phân tích được nội

dung, ý nghĩa của đườngđồng lượng

4B5 Phân tích được nội

dung, ý nghĩa của đườngđồng phí

4B6 Phân tích được mô

hình lựa chọn đầu vàocủadoanh nghiệp

4B9 Nắm được hình dạng

của các đường tổng doanhthu, doanh thu biên vàdoanh thu bình quân

4B10 Biết sử dụng được đồ

thị để phân tích điều kiện tối

đa hoá lợi nhuận của doanhnghiệp

4C2.Vân dụng mô

hình tối ưu trong sựlựa chọn đầu vào củadoanh nghiệp để tìmhiểu công nghệ sảnxuất mà doanhnghiệp đang áp dụngtrong nền kinh tế

4C3 Biết sử dụng đồ

thị để phân tíchquyết định về cungứng sản lượng củadoanh nghiệp trongngắn hạn và liên hệđược với thực trạngcác doanh nghiệp ởViệt Nam hiện nay

4C4 Biết sử dụng đồ

thị để phân tíchquyết định về cungứng sản lượng củadoanh nghiệp trongdài hạn

5

Cạnh

5A1 Nêu được khái niệm thị

trường và các tiêu chí phân loại

Trang 11

tranh và

độc quyền

5A2 Nêu được đặc trưng của

thị trường cạch tranh hoàn hảo

5A3 Nêu được đặc điểm của

doanh nghiệp trên thị trường

cạnh tranh hoàn hảo

5A4 Nắm được cách xác định

sản lượng tối ưu của doanh

nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

trong ngắn hạn

5A5 Nắm được cách xác định

tình trạng hoà vốn, tối thiểu hoá

mất mát của doanh nghiệp

trong ngắn hạn

5A6 Nắm được cách xác định

đường cung của doanh nghiệp

trong ngắn hạn, dài hạn

5A7 Nêu được khái niệm thị

trường độc quyền thuần tuý và

nguyên nhân dẫn đến độc

quyền

5A8 Chỉ ra được hình dạng của

đường cầu và đường doanh thu

biên đối với doanh nghiệp độc

5A11 Nêu được các cách định

giá với sức mạnh thị trường

5A12 Nêu được đặc trưng của

thị trường cạnh tranh độc

quyền

5A13 Chỉ ra được hình dạng

của đường cầu và đường doanh

thu biên đối với doanh nghiệp

cạnh tranh độc quyền

5A14 Nêu được khái niệm thị

trường độc quyền tập đoàn (độc

quyền nhóm)

của đường cầu và đườngdoanh thu biên đối vớidoanh nghiệp cạnh tranhhoàn hảo

5B2 Phân tích được quyết

định cung ứng sản lượng tối

ưu trong ngắn hạn và dàihạn của doanh nghiệp cạnhtranh hoàn hảo

5B5 Phân tích được sự mất

không từ sức mạnh thị

trường (mất không từ độc

quyền bán, mất không từ độc quyền mua).

5B9 Phân tích được đặc

điểm của thị trường độcquyền tập đoàn, đặc điểmcủa đường cầu và đườngdoanh thu biên đối vớidoanh nghiệp độc quyền tậpđoàn

5B10 Phân tích được cân

bằng Nash – lí thuyết tròchơi

lượng của doanhnghiệp cạnh tranhhoàn hảo trong ngắnhạn và dài hạn

5C2 Biết sử dụng đồ

thị để phân tích quyếtđịnh về cung ứng sảnlượng của doanhnghiệp độc quyềnthuần tuý, cạnh tranhđộc quyền, độcquyền tập đoàn

5C3 Vận dụng chiến

lược định giá củadoanh nghiệp độcquyền để phân tíchthực tiễn thị trường ởViệt Nam hiện nay

5C4 Vận dụng được

cân bằng Nash vàoviệc hình thành độcquyền tập đoàn trongnền kinh tế Việt

Nam.

5C5 Vân dụng được

lí thuyết cạnh tranhđộc quyền để tìmhiểu thực tiễn của thịtrường Việt Nam

6.

6A1 Chỉ ra được các đặc điểm

chung của thị trường yếu tố sản

6B1 Phân biệt được thị

trường yếu tố sản xuất (thị

6C1 Hiểu được mối

liên hệ giữa các thị

Trang 12

Thị trường

yếu tố sản

xuất

xuất: giá và thu nhập của các

yếu tố sản xuất, điều kiện đầu

vào tối đa hoá lợi nhuận của

doanh nghiệp

6A2 Chỉ ra được các yếu tố

ảnh hưởng đến cầu lao động

của doanh nghiệp

6A3 Chỉ ra được các yếu tố

ảnh hưởng đến cung ứng lao

động của cá nhân người lao

động, cung ứng lao động cho

một ngành

6A4 Chỉ ra được tiền thuê, lãi

suất và giá của tài sản, các yếu

tố ảnh hưởng đến cung và cầu

về vốn

6A5 Chỉ ra được cung và cầu

về đất, cân bằng và sự điều

chỉnh trên thị trường đất đai

trường các yếu tố đầu vào)với thị trường sản phẩm (thịtrường các yếu tố đầu ra)

6B2 Phân tích được quy tắc

thuê công nhân vì mục tiêutối đa hoá lợi nhuận trên thịtrường; mối quan hệ giữacung - cầu, tiền lương vàcân bằng thị trường laođộng

6B3 Phân tích được mặt

tích cực cũng như mặt hạnchế của việc quy định tiềnlương tối thiểu

6B4 Nắm được công thức

tính giá trị hiện tại của vốntrong tương lai để xác địnhgiá trị của một tài sản

6B5 Phân tích được cung,

cầu về vốn, cân bằng và sựđiều chỉnh trên thị trườngvốn

trường hàng hoá đầuvào và thị trường cáchàng hoá đầu ra

6C2 Giải thích được

bản chất của các hiệntượng diễn ra trên thịtrường lao động củacác nước

6C3 Giải thích được

bản chất của cáchiện tượng diễn ratrên thị trường đấtđai và bất động sảncủa các nước

7A1 Đánh giá được hiệu quả

hoạt động kinh tế theo lí thuyếtPareto và yêu cầu tối đa hoálợi ích ròng của xã hội

7A2 Nắm được khái niệm

ngoại ứng

7A3 Nêu được định nghĩa

hàng hoá công cộng

7A4 Nêu được các chức năng

kinh tế chủ yếu của chính phủ

7A5 Nêu được những công cụ

chủ yếu mà chính phủ sử dụng

để khắc phục những khuyết tật

của thị trường

7A6 Nêu được các phương

pháp điều tiết của chính phủ

7B1 Biết sử dụng đồ thị để

phân tích những khuyết tậtcủa thị trường, làm rõ thiệthại mà thị trường gây ra đốivới lợi ích của xã hội

7B2 Biết sử dụng đồ thị để làm rõ tác động làm gia tăng

lợi ích xã hội khi có sự canthiệp của chính phủ vào nềnkinh tế

7C1 Phân tích được

các chính sách màchính phủ sử dụng

để can thiệp vào thịtrường

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w