1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết22 bài 16:PHƯƠNG THÌNH HÓA HỌC

11 789 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

MắT CậN Và MắT LãO Bài 49: TRNG THPT TRN VN K Gỏo viờn :H VN QUANG Mụn: H ể A H C 8 Kính chào quý thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp! Kiểm tra bài cũ: 1.Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? 2. Cho phản ứng: Ôxi + Hiđrô Nước Biết khối lượng Ôxi là: 7g , khối lượng nước là:13g a.Viết công thức về khối lượng của phản ứng b. Tính khối lượng Hyđrô tham gia phản ứng. Đáp án: 2 a. Công thức về khối lượng: m Ôxi + m Hiđrô = m Nước b. Thay số vào công thức khối lượng: 7(g) + m Hiđrô = 13(g) => m Hiđrô = 13 – 7 = 6(g) M¾T CËN Vµ M¾T L·O Bµi 49: Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. I. Lập Lập phương trình phương trình hóa học hóa học 1. Phương trình hóa học Phương trình chữ của phản ứng: Ôxi + Hyđrô Nước Sơ đồ phản ứng: O 2 + H 2 ----- H 2 O Thêm hệ số “2” vào trước phân tử H 2 O O 2 + H 2 ------ 2H 2 O Thêm hệ số “2” vào trước phần tử H 2 : O 2 + 2H 2 ------ 2H 2 O Số nguyên tử H và O trước và sau phản ứng bằng nhau. Phương trình hóa học: O 2 + 2H 2 2H 2 O M¾T CËN Vµ M¾T L·O Bµi 49: Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. I. Lập Lập phương trình phương trình hóa học hóa học 1. Phương trình hóa học Phương trình hóa học O 2 + 2H 2 2H 2 O đã tuân theo định luật bảo toàn khối lượng chưa? Vì sao? Đáp án: Phương trình hóa học đã tuân theo định luật bảo toàn khối lượng. Vì số nguyên tử của các nguyên tố trước và sau phản ứng đã bằng nhau. M¾T CËN Vµ M¾T L·O Bµi 49: Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. I. Lập Lập phương trình phương trình hóa học hóa học 1. Phương trình hóa học Phương trình hóa học: O 2 + 2H 2 2H 2 O Phương trình hóa học dùng để biểu diễn gì? Gồm công thức hóa học và hệ số thích hợp của những chất nào? Đáp án: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học và hệ số thích hợp của các chất phản ứng và sản phẩm. M¾T CËN Vµ M¾T L·O Bµi 49: a. Ví dụ: Lập phương trình hóa học của phản ứng có phương trình chữ sau: Nhôm + Ôxi Nhôm Ôxít Sơ đồ phản ứng: Al + O 2 ------ Al 2 O 3 Cân bằng nguyên tử: Al + O 2 -------- Al 2 O 3 Al + O 2 ------- 2Al 2 O 3 Al + 3O 2 -------- 2Al 2 O 3 Phương trình hóa học: 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 b. Nêu các bước lập phương trình hóa học. 2 3 4 Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. I. Lập Lập phương trình phương trình hóa học hóa học 1. Phương trình hóa học 2.Các bước lập phương trình hóa học M¾T CËN Vµ M¾T L·O Bµi 49: Các bước lập phương trình hóa học: - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm. - Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố có trong phản ứng: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức. - Bước 3: Viết phương trình hóa học. Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. I. Lập Lập phương trình phương trình hóa học hóa học 1. Phương trình hóa học 2.Các bước lập phương trình hóa học Các bước lập phương trình hóa học: - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm. - Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố có trong phản ứng: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức. - Bước 3: Viết phương trình hóa học. Đáp án: M¾T CËN Vµ M¾T L·O Bµi 49: Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. I. Lập Lập phương trình phương trình hóa học hóa học 1. Phương trình hóa học 2.Các bước lập phương trình hóa học Chú ý: - Không được thay đổi các chỉ số trong công thức hóa học đã viết đúng. Ví dụ: 3O 2 : 6O - Viết hệ số cao bằng kí hiệu hóa học Ví dụ : 4Al : 4Al - Trong các công thức hóa học có các nhóm nguyên tử như nhóm OH, SO 4 . Thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng, trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau. Ví dụ: sơ đồ phản ứng Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 --------- CaCO 3 + NaOH phương trình hóa học Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + 2NaOH X X M¾T CËN Vµ M¾T L·O Bµi 49: Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. I. Lập Lập phương trình phương trình hóa học hóa học 1. Phương trình hóa học 2.Các bước lập phương trình hóa học 3. Áp dụng Bài tập 2 (Trang 57) Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau: a. Na + O 2 ------- Na 2 O b. P 2 O 5 + H 2 O -------- H 3 PO 4 Đáp án 2a: Na + O 2 --------- Na 2 O Na + O 2 ---------- 2Na 2 O 4Na + O 2 --------- 2Na 2 O PTHH: 4Na + O 2 2Na 2 O Đáp án 2b: P 2 O 5 + H 2 O -------- H 3 PO 4 P 2 O 5 + H 2 O -------- 2H 3 PO 4 P 2 O 5 + 3H 2 O-------- 2H 3 PO 4 PTHH: P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 [...]... L·O TiếtBµi 49: 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 22 Bài Củng cố: I Lập phương trình hóa học 1 Phương trình hóa học 2.Các bước lập phương trình hóa học 3 Áp dụng Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học và hệ số thích hợp của các chất phản ứng và sản phẩm Các bước lập phương trình hóa học: -Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và... ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm -Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố có trong phản ứng: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức -Bước 3: Viết phương trình hóa học . Bµi 49: Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. I. Lập Lập phương trình phương trình hóa học hóa học 1. Phương trình hóa học Phương trình hóa học: O 2 + 2H. Viết phương trình hóa học. Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. I. Lập Lập phương trình phương trình hóa học hóa học 1. Phương trình hóa học 2.Các bước

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w