1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 12 - HNO3 và muối nitrat

45 1,5K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Cho hình ảnh axit HNO3 HOạT ĐộNG 2 I – TÌM HIểU Về TÍNH CHấT VậT LÍ CủA HNO3...  Mang đầy đủ tính chất của một axit thông thường1.Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ 2.Tác dụng với bazơ 3.T

Trang 1

BÀI 12

AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT

GV:Vũ Ngọc Toản – CHK17- ĐHSP Hà Nội

Trang 2

HOạT ĐộNG 1:CHIA NHÓM ( 2 PHÚT)

 Yêu cầu các bạn nhanh chóng ngồi theo nhóm theo sơ đồ trên máy tính

Trang 3

Cho hình ảnh axit HNO3

HOạT ĐộNG 2

I – TÌM HIểU Về TÍNH CHấT VậT LÍ CủA HNO3

Trang 4

Câu h i 1 (1 phút) ỏ

Quan sát l đ ng axit HNO ọ ự 3 và t đi n các ự ề thông tin c n thi t vào phi u: ầ ế ế

- Tr ng thái…………., Kh i l ạ ố ượ ng riêng……

- -Dung d ch HNO ị 3 đ c ặ có C% = ……

Trang 5

Câu hỏi 2( 4 phút) Cho 2 bình đựng HNO3 sau:

Trang 6

Mức độ 1:Lọ nào chứa HNO3 mới, lọ nào chứa HNO3 đã để lâu trong phòng thí nghiệm.

-

màu vàng là màu của chất nào ?

-

minh sự khác biệt trên ?

Trang 8

HOạT ĐộNG 3:

TÌM HIểU Về CấU TạO CủA HNO3

Câu hỏi 3 (5 phút)

1.Vi t CTCT c a HNOế ủ 3, cho bi t trong các liên ế

k t đó liên k t nào ế ế phân c c nh t ự ấ ? đ a ra 2 ư

d n ch ng (cho đ âm đi n c a H, O, N l n ẫ ứ ộ ệ ủ ầ

Trang 9

 CTCT

O

H O N O

Trang 11

 Liên kết H – O phân cực nhất do

+ Hiệu độ âm điện H – O bằng 1,24 > 0,84 của N – O

+ Trong nước HNO3  H + + NO3 −

2.Ch n 1 trong các phọ ươ ng án sau: Hóa tr , s ị ố oxi hóa và tr ng thái lai hóa c a c a N trong ạ ủ ủ phân t HNO ử 3 l n l ầ ượ t là:

A.V , +5, sp B.IV,+5 và sp 2

C.III, +5 và sp 2 D.IV, +4, sp

Trang 12

Cho sơ đồ sau:

Từ cấu tạo, trạng thái oxi hóa của HNO3 Bạn hãy dự đoán tính chất hóa học của HNO3

-3 0 +1 +2 +3 +4 +5

NH4NO3 N2 N2O NO NO2

HNO 3

NO 2 −

Trang 13

 Mang đầy đủ tính chất của một axit thông thường

1.Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ

2.Tác dụng với bazơ

3.Tác dụng với oxit bazơ

4.Tác dụng với muối của axit yếu

5.Tác dụng với kim loại

Trang 14

HOạT ĐộNG 5

1.Tác dụng với kim loại

Câu hỏi 4 ( 5 phút)

- -N u cho 1 m u Cu vào dung d ch HCl thì s ế ẩ ị ẽ thu đ ượ c s n ph m và hi n t ả ẩ ệ ượ ng gì ? gi i ả thích ?

- - N u cho 1 m u Cu vào dung d ch HNO ế ẩ ị 3 thì

s thu đ ẽ ượ c s n ph m và hi n t ả ẩ ệ ượ ng gì ?

gi i thích ? ả

Trang 15

Mời các bạn cùng quan sát thí nghiệm , kiểm tra lại giả thuyết và từ đó kết luận về khả

năng oxi hóa của H+ so với NO3− ? Viết pt dạng phân tử và ion rút gọn ?

Trang 16

 Cu không tác dụng được với HCl do tính oxi hóa của H+ yếu

 Phản ứng tạo ra NO2 có mầu nâu đỏ ứng với

N+5 + 1e  N+4 Chứng tỏ tính oxi hóa của H+ yếu hơn NO3−

Tuy vậy, nhưng H+ lại đóng vai trò làm môi trường, nếu không có H+ phản ứng cũng không xảy ra

Trang 17

 Vậy nếu cho 1 mẩu Cu vào dung dịch chứa:

Trang 18

 3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Trang 19

Câu hỏi 5: (4 phút) Tương tự như trên:thảo luận để

hoàn thành các ptpứ sau, khi biết trước sản phẩm khí1.Ag + HNO3 loãng  NO + … + ……

2.Pb + HNO3 đặc  NO2 +…….+ ……

3.Fe + HNO3 đặc  NO2 +…….+…………

4.Cu + HNO3 loãng  NO + ……+……

-Từ đó rút ra kết luận: Với KL trung bình yếu HNO3thường tạo ta khí gì ?

Trang 20

 Với các kim loại trung bình, yếu sản phẩm tạo ra

NO với axit loãng, NO2 với axit đặc

Trang 21

Bài toán Hòa tan hoàn toàn 0,65gam Zn trong dung d ch HNOị 3 r t loãng ấ , v a ừ

đ Cô c n dung d ch thì thu đủ ạ ị ược 2,09

g mu i Vi t pt ph n ng, tính s mol ố ế ả ứ ốcác ch t sau ph n ng ?ấ ả ứ

Trang 22

 Zn Zn2+ + 2e  nZn2+ = 0,01 (mol)

 mmu i ố = 1,89 g < 2,09 g  Ph n ng ả ứ

t o ra c NHạ ả 4NO3

4Zn + 10HNO3  4Zn + NH4NO3+ 3H2O

Trang 23

Câu 6: (5 phút)

Thảo luận và đưa ra dự đoán trong các tình huống dưới đây:

A.Cho Au vào dung dịch HNO3

B. Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội

Trang 24

 Au không tan trong HNO3 để giải thích một cách

có cơ sở các bạn có thể tham khảo SGK chuyên hóa 10 (tập 2) hoặc Hóa Vô vơ ở trường Phổ

thông của PGS.Nguyễn Đức Vận

 Au,Pt lại tan đươc trong nước cường thủy (hỗn hợp HCl và HNO3 = 3:1 hoặc 4:1)

( Mời các bạn tham khảo tại trang

wed:thegioihoahoc.org ) để tìm hiểu thêm

Trang 25

 Ngoài Au thì Pt và một số kim loại khác như Ta (tantan), Rh (rodi), ….cũng không tan trong

HNO3

Trang 26

 Fe sau khi nhúng trở lại dung dịch HNO3 không xảy ra phản ứng là do đã hình thành 1 lớp màng oxit rất bền ngăn không cho Fe tiếp xúc với

HNO3

Ngoài Fe còn có một số kim loại khác cũng thụ

động với HNO3 đặc nguội: Al, Cr, Co, Ni

Trang 27

2.Tác dụng với phi kim

Trang 28

 S + 6 HNO3 đ cặ  H2SO4 + 6NO2

+3H2O

 C + 4 HNO3 đ c ặ  CO2 + 4NO2 + 2H2O

Trang 29

3.Tác dụng với hợp chất

nước ? Hãy viêt pt để chứng minh khẳng định

trên chưa chính xác

lại cho muối mới và axit mới ? Hãy viết pt chứng minh khẳng định trên chưa chính xác

Trang 30

FeCO3, FeS, Cu2S + HNO3

FeCO3 + 4HNO3 đ cặ  Fe(NO3)3 + CO2 +

NO2 + 2H2O

Trang 31

IV - ỨNG DụNG

 Làm việc theo cặp:

Cho các hình ảnh sau: Liên tưởng đến ứng dụng của HNO 3

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cho hình ảnh axit HNO3 - Bài 12 - HNO3 và muối nitrat
ho hình ảnh axit HNO3 (Trang 3)
Thời gian thảo luận là 3 phút ( chú ý đến dạng hình học ở trên) - Bài 12 - HNO3 và muối nitrat
h ời gian thảo luận là 3 phút ( chú ý đến dạng hình học ở trên) (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w